Bài giảng Vật rắn - Lê Quang Nguyên
lượt xem 4
download
Bài giảng "Vật rắn" cung cấp cho người học các kiến thức: Vận tốc góc và gia tốc góc, momen động và momen lực đối với một trục, định luật 2 Newton cho chuyển động quay, công và năng lượng trong chuyển động quay, chuyển động lăn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật rắn - Lê Quang Nguyên
- Nội dung 1. Vận tốc góc và gia tốc góc 2. Momen ñộng và momen lực ñối với một trục 3. Định luật 2 Newton cho chuyển ñộng quay Vật rắn 4. Công và năng lượng trong chuyển ñộng quay 5. Chuyển ñộng lăn Lê Quang Nguyên www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen nguyenquangle59@yahoo.com 1a. Vị trí góc 1b. Vận tốc góc θf • Khi vật rắn quay quanh một • Trong thời gian ∆t vật rắn θi trục cố ñịnh mỗi chất ñiểm quay ñược một góc: ∆θ ñều chuyển ñộng tròn, với tâm ở trên trục quay. ∆θ = θ f − θ i • Chọn một chất ñiểm thuộc vật ∆θ > 0, ω > 0 • Vận tốc góc trung bình ngược chiều kim ñồng hồ rắn, có vị trí cho bởi các tọa ñược ñịnh nghĩa như sau: ñộ cực r, θ. • θ cũng là vị trí góc của cả vật r ∆θ θ ωav = rắn, chứ không phải của riêng ∆t ∆θ chất ñiểm ñang xét. ∆θ < 0, ω < 0 cùng chiều kim ñồng hồ
- 1b. Vận tốc góc (tt) z 1c. Gia tốc góc • Vận tốc góc tức thời là một ω • Gia tốc góc trung bình: vectơ xác ñịnh bởi: ∆ω α av = ω = ω uz ω = dθ dt uz ∆t • Gia tốc góc tức thời là một vectơ xác ñịnh bởi: • với uz là vectơ ñơn vị trên z dω dω trục quay z, hướng theo α= = α uz α= chiều thuận ñối với chiều dt dt ngược chiều kim ñồng hồ. • Mọi chất ñiểm trong vật rắn • Mọi chất ñiểm trong vật rắn quay ñều có cùng gia quay ñều có cùng vận tốc tốc góc. ω góc. 1d. Liên hệ giữa vận tốc góc và vận tốc dài 1e. Liên hệ giữa gia tốc góc và gia tốc dài • Ta có: s = θ r • Gia tốc tiếp tuyến: s at • Đạo hàm theo thời gian cho ta: θ dv d (ω r ) dω ut r at = = =r dt dt dt v = ωr v =ω×r un a an z at = α r • hay tổng quát hơn nữa: ω v • Gia tốc pháp tuyến: v =ω×R v 2 (ω r ) 2 r • R là vị trí của chất ñiểm ñối an = = R r r với một ñiểm gốc bất kỳ trên trục quay. an = ω 2 r
- 2a. Phụ lục toán 2a. A useful formula (cont.) z • Xét hình chiếu trên trục z z • From vector calculus we get: của vectơ R × A, (a × b )⋅ c = (b × c )⋅ a = (c × a ) ⋅ b ut A uz • R là vị trí của chất ñiểm ñối • Applying it here gives: r với gốc O trên trục quay, (R × A)⋅ uz = (uz × R )⋅ A r|| R • còn A là một vectơ xác ñịnh R • Resolve R in to r|| parallel and ở vị trí ñang xét. uz r perpendicular to z-axis, we ut • Chúng ta cần tìm một biểu have: =0 thức thuận tiện cho ñại r u z × R = u z × r|| + u z × r = u z × r uz lượng: • Furthermore: (R × A)z = (R × A)⋅ uz u z × r = ru t 2a. Phụ lục toán (tt) 2b. Momen ñộng ñối với trục quay t φ A • Momen ñộng ñối với trục (R × A) = rut ⋅ A = rAt z z r φ quay z là hình chiếu của p ut • At là hình chiếu của A trên momen ñộng trên z. l phương pháp tuyến. • Với chất ñiểm ở vị trí R và r • hay: có ñộng lượng p: R (R × A)z = rut ⋅ A = rA cosϕ φ Lz = (R × p ) ⋅ u z uz t r cos ϕ = ±l A l r • Dùng công thức trong phụ (R × A)z = rut ⋅ A = ±lA π–φ lục toán vừa rồi ta ñược: • l là chiều dài tay ñòn của A. Lz = rpt = rmv
- z 2b. Momen ñộng ñối với trục quay (tt) 2c. Momen lực ñối với trục quay F • Biểu diễn qua vận tốc góc ta có: • Momen lực ñối với trục quay z là hình chiếu của Lz = rmv = rm(ωr ) = mr 2ω momen lực trên z. • Lấy tổng theo tất cả các chất ñiểm thuộc vật rắn: R • Với một chất ñiểm: uz Lz = ∑ mi ri 2 ω τ z = (R × F )⋅ u z i • Theo phụ lục ta có thể viết: F • Momen quán tính của vật rắn ñối với trục z ñược ñịnh nghĩa là: τ z = ±lF I = ∑ mi ri 2 (+) khi lực có xu hướng l i quay chất ñiểm ngược • Vậy: Lz = Iω chiều kim ñồng hồ. 3a. Định luật 2 Newton cho chuyển ñộng quay 3b. Bài tập 3.1 • Khi vật rắn quay quanh trục z: • Tìm momen quán tính của một vành tròn ñồng nhất khối lượng M, bán kính R ñối với: dL dLz = τ tot = τ tot , z • (a) trục ñối xứng của vành, dt dt • (b) trục song song với trục ñối xứng, ñi qua một dω Tổng momen ngoại ñiểm trên vành tròn. I = ∑ ± li Fi dt i lực ñối với trục quay • Momen quán tính I càng lớn vật càng khó quay.
- 3b. Trả lời bài tập 3.1 3c. Bài tập 3.2 • Chia vành làm nhiều phần • Một ròng rọc có dạng như tử nhỏ khối lượng dm, ta có: (b) (a) hình vẽ. dm I a = ∫ r dm = R 2 2 ∫ dm = MR 2 R • Phần dây quấn quanh hình trụ bán kính R1, tác ñộng một • Dùng ñịnh lý Steiner: lực T1 nằm ngang lên nó. d • Phần dây quấn quanh hình I b = I a + Md 2 trụ bán kính R2 tác ñộng một lực T2 hướng thẳng ñứng • Suy ra: Momen quán tính của xuống. I b = I a + MR = 2 MR 2 2 một số vật thường gặp. 3c. Bài tập 3.2 (tt) 3c. Trả lời bài tập 3.2 (a) Tìm biểu thức của momen lực toàn phần tác • Momen lực toàn phần tác ñộng lên ròng rọc ñối với trục quay z. ñộng lên ròng rọc ñối với (b) Xét trường hợp T1 = 5,0 N, R1 = 1,0 m, T2 = trục quay z là: 15,0 N và R2 = 0,50 m, τ tot , z = − R1T1 + R2T2 – Tìm momen lực toàn phần ñối với trục quay, – Ròng rọc sẽ quay theo chiều nào, biết rằng lúc • Thay bằng số ta có: ñầu nó ñứng yên? τ tot , z = −1× 5 + 0,5 × 15 = 2,5 ( N .m ) • τz > 0, ròng rọc quay ngược chiều kim ñồng hồ.
- 3.d Bài tập 3.3 3.d Trả lời bài tập 3.3 - 1 • Hai vật khối lượng m1 và • Dùng ñịnh luật 2 T2 T1 m2 ñược nối với nhau Newton cho y bằng một dây nhẹ, dây • m1 trên y hướng xuống: vắt qua hai ròng rọc m1a1 = m1 g − T1 không ma sát (hình vẽ). y m1g m2g • m2 trên y hướng lên: • Mỗi ròng rọc có momen quán tính I và bán kính R. m2 a2 = T2 − m2 g N T’ T’ N • Tìm gia tốc của mỗi vật • ròng rọc quanh trục z R R và các sức căng dây. hướng ra ngoài: Iα = R(T1 − T ′) mg mg T2 T1 Iα = R(T ′ − T2 ) 3.d Trả lời bài tập 3.3 - 2 3.d Trả lời bài tập 3.3 - 3 • Hai vật có gia tốc bằng nhau: • Lấy tổng các pt (1) – (4) ta ñược: a1 = a2 ≡ a m + m + 2 I a = (m − m ) g • Dây không trượt nên vận tốc của một ñiểm trên 1 2 1 2 R2 vành ròng rọc = vận tốc vật: ωR = v ⇒ αR = a (m1 − m2 )g a= I • Ta có hệ phương trình sau: m1 + m2 + 2 R2 m1a = m1 g − T1 (1) • Thế gia tốc a vào (1), (2) và (3) ta có các sức m2 a = T2 − m2 g (2) căng. Ia / R 2 = T1 − T ′ (3) Ia / R 2 = T ′ − T2 (4)
- 4a. Động năng của vật rắn quay 4b. Công trong chuyển ñộng quay • Động năng của một chất ñiểm vận tốc v ở khoảng • Công sơ cấp: z dW = F ⋅ v dt = F ⋅ (ω × R )dt cách r ñối với trục quay: F ω K = 12 mv 2 = 12 m(ωr ) = 12 mr 2ω 2 • Ta có: 2 dr F ⋅ (ω × R ) = (R × F ) ⋅ ω • Lấy tổng theo tất cả các chất ñiểm, ta có ñộng năng của vật rắn quay: • Do ñó: R 1 dW = τ ⋅ ω dt = τ zω dt = τ z dθ K = ∑ mi ri 2 ω 2 2 i • Suy ra công và công suất: θf 1 K = Iω 2 W = ∫ τ z dθ P = τ zω 2 θi 4c. Bài tập 4.1 4c. Trả lời bài tập 4.1 - 1 • Một thanh ñồng nhất chiều • Vì không có ma sát nên dài L, khối lượng m có thể cơ năng thanh bảo toàn: quay không ma sát quanh một trục ngang ñi qua một ∆E = ∆ (K + U g ) = 0 ñầu thanh. Thanh ñược thả ∆K = K f = 12 Iω 2 không vận tốc ñầu khi ñang nằm ngang. Tìm: • Khối tâm là ñiểm ñặt của • (a) vận tốc góc khi thanh ở toàn bộ trọng lượng, do vị trí thẳng ñứng, ñó thế năng trọng trường Thế năng trọng trường • (b) vận tốc khối tâm ở vị của thanh là: của một vật rắn: Ug = mgyCM trí ñó. U g = mgyCM
- 4c. Trả lời bài tập 4.1 - 2 4c. Trả lời bài tập 4.1 - 3 y • Với trục y hướng lên ta có: • Giữa vận tốc dài của một chất ñiểm của vật rắn và ∆U g = mg∆yCM = − mgL / 2 vận tốc góc có hệ thức: v = ωr • Suy ra: • r là khoảng cách từ chất vCM ∆E = Iω − mgL = 0 1 2 2 1 2 ñiểm ñến trục quay. Định lý Steiner: • Với khối tâm thì r = L/2: mgL ω= I = I CM + m( L / 2 ) 2 I L 1 3g 2 1 = mL / 12 + mL / 4 2 2 vCM = ω = ⋅L = 3 gL 3g 2 2 L 2 ω= = mL2 / 3 L 4d. Bài tập 4.2 4d. Trả lời bài tập 4.2 • Hai vật khối lượng m1 và m2 • Vì không có ma sát nên cơ năng ñược treo ở hai bên một ròng bảo toàn: rọc không ma sát bằng một dây ∆E = ∆ (K + U g ) = 0 nhẹ. • Độ biến thiên ñộng năng: • Ròng rọc có bán kính R và ∆K = K f = 12 m1v12 + 12 m2 v22 + 12 Iω 2 momen quán tính I ñối với trục quay. Lúc ñầu hệ ñược thả • Ta cũng có: không vận tốc. v1 = v2 ≡ v ωR = v • Tìm vận tốc dài của hai vật vào • Do ñó: lúc vật 2 xuống ñược một ∆K = 12 (m1 + m2 + I / R 2 )v 2 khoảng h.
- 4d. Trả lời bài tập 4.2 (tt) 5a. Chuyển ñộng lăn của vật rắn • m1 ñi lên một khoảng h khi m2 ñi xuống cùng một • Khi một xe ñạp chuyển ñộng, khối tâm của mỗi khoảng, vì vậy ñộ biến thiên thế năng của hệ là: bánh xe có chuyển ñộng tịnh tiến. ∆U g = m1 gh − m2 gh • Tuy nhiên, một ñiểm trên vành bánh xe lại có quỹ ñạo là một cycloid. • Vậy ta có: • Chuyển ñộng của bánh xe là chuyển ñộng lăn. ∆E = 12 (m1 + m2 + I / R 2 )v 2 + (m1 − m2 )gh = 0 2(m2 − m1 )gh v= m1 + m2 + I / R 2 5b. Vận tốc của khối tâm 5c. Kết hợp tịnh tiến và quay • Xét bánh xe lăn không • Lăn không trượt là sự kết trượt, hợp của chuyển ñộng tịnh vrot v • Khi một ñiểm trên vành ñi tiến của khối tâm, ñược một cung tròn có r • và chuyển ñộng quay quanh r chiều dài s = rθ, một trục ñi qua khối tâm. vCM • thì khối tâm cũng tịnh tiến • Do ñó một chất ñiểm thuộc ñược cùng một khoảng ñó. s = rθ vật có vận tốc cho bởi: • Do ñó ta có: v = vCM + vrot ds dθ =r vCM = r ω dt dt v = vCM + ω × r
- 5c. Kết hợp tịnh tiến và quay (tt) 5d. Động năng của chuyển ñộng lăn vrot = vCM • Một chất ñiểm trên vành có v = 2vCM • Động năng của chuyển ñộng lăn là tổng vận tốc quay là vrot = ωr. • ñộng năng tịnh tiến của khối tâm, • Ở vị trí thấp nhất: vCM • và ñộng năng quay quanh trục ñi qua khối tâm. v = vCM − vrot = 0 • Ở vị trí giữa: vrot = – vCM K = 12 MvCM 2 + 12 Iω 2 v = vCM 2 + vrot 2 = ωr 2 • trong ñó M, I là khối lượng và momen quán tính v • Ở vị trí cao nhất: vrot ñối với trục quay của vật. v = vCM + vrot = 2ωr vCM • Minh họa. 5e. Bài tập 5.1 5e. Trả lời bài tập 5.1 - 1 • Một quả cầu khối lượng • Khi vật lăn không trượt vận M và bán kính R lăn tốc của tiếp ñiểm luôn băng xuống một mặt phẳng không, nghiêng với vận tốc ñầu • vì vậy ma sát là ma sát tĩnh, bằng không. không thực hiện công. • Tìm vận tốc khối tâm quả • Cơ năng ñược bảo toàn: cầu ở cuối mặt phẳng ∆E = ∆ (K + U g ) = 0 nghiêng. • Độ biến thiên ñộng năng: ∆K = K f = 12 MvCM 2 + 12 Iω 2
- 5e. Trả lời bài tập 5.1 - 2 5e. Trả lời bài tập 5.1 - 3 • Do lăn không trượt nên: • Momen quán tính của quả cầu ñối với một trục ñi ω = vCM R qua tâm là I = 2MR2/5. • Suy ra: • Do ñó: 2 gh 10 gh vCM = = ∆K = 12 (M + I R 2 )vCM 2 1+ 2 5 7 • Độ biến thiên thế năng: • Nếu vật là vành tròn có cùng khối lượng và bán ∆U g = Mg∆yCM = − Mgh kính, momen quán tính sẽ là I = MR2: 2 gh • Vậy: vCM = = gh ∆E = 12 M (1 + I MR 2 )vCM 2 − Mgh = 0 1+1 • Vật với tỷ số I/MR2 nhỏ hơn sẽ lăn xuống nhanh 2 gh vCM = hơn (Ví dụ 1, 2). 1 + I MR 2 5f. Bài tập 5.2 5f. Trả lời bài tập 5.2 - 1 • Trong bài tập 5.1, hãy tìm • Dùng ñịnh luật 2 Newton N biểu thức của gia tốc khối cho tâm. • khối tâm trên trục x: fs MaCM = Mg sin θ − f s • quả cầu quay quanh trục z mg x hướng ra ngoài: Iα = − f s R • Vì ω (< 0) giảm dần khi Trục z hướng ra lăn xuống nên α < 0. ngoài nên vật lăn xuống có ω < 0.
- 5f. Trả lời bài tập 5.2 - 2 • Vì lăn không trượt nên giữa gia tốc góc và gia tốc khối tâm có hệ thức: α = – aCM/R. • Ta có hệ phương trình sau: MaCM = Mg sin θ − f s (I / R )a 2 CM = fs • Giải hệ ta ñược: g sin θ 5 aCM = = g sin θ 1 + I / MR 2 7 • Vật với tỷ số I/MR2 nhỏ hơn sẽ có gia tốc lớn hơn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Động học): Chương 2 - Nguyễn Quang Hoàng
9 p | 12 | 4
-
Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Động học): Chương 3 - Nguyễn Quang Hoàng
17 p | 10 | 3
-
Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Động học): Chương 4 - Nguyễn Quang Hoàng
7 p | 10 | 3
-
Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Tĩnh học): Chương 3 - Nguyễn Quang Hoàng
20 p | 11 | 2
-
Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Tĩnh học): Chương 5 - Nguyễn Quang Hoàng
10 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn