intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang

  1. TRƯỜNG THPT BỐ HẠ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TỔ VẬT LÍ - CNCN MÔN: VẬT LÍ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 101 Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ....... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1. Độ dịch chuyển của một vật có giá trị bằng quãng đường vật đi được khi vật chuyển động thẳng A. theo theo hướng đông. B. theo một hướng. C. thẳng theo chiều âm của trục tọa độ. D. theo chiều dương của trục tọa độ. Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc theo thời gian gọi là A. gia tốc. B. lực. C. tốc độ. D. độ dịch chuyển. Câu 3. Phép thay thế hai lực cùng tác dụng vào một vật bằng 1 lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy được gọi là A. tổng hợp lực. B. tịnh tiến lực. C. cân bằng lực. D. phân tích lực. Câu 4. Rơi tự do là một chuyển động A. chậm dần đều. B. nhanh dần. C. thẳng đều. D. nhanh dần đều. Câu 5. Hệ thức của định luật 2 Newtơn là F 2F F F A. a = - . B. a = . C. a = . D. a = . m m 2m m Câu 6. Hai lực cân bằng là hai lực A. cùng tác dụng vào một vật và có hợp lực khác 0. B. cùng tác dụng vào một vật và có hợp lực bằng 0. C. tác dụng vào hai vật và có độ lớn khác nhau. D. tác dụng vào hai vật và có độ lớn bằng nhau. Câu 7. Cặp “lực và phản lực” trong định luật 3 Newtơn A. luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. B. là hai lực luôn cân bằng nhau. C. tác dụng vào cùng một vật. D. không cùng bản chất với nhau. Câu 8. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chất điểm chuyển động thẳng đều là đoạn thẳng A. xiên góc luôn đi qua gốc tọa độ. B. xiên góc có thể không đi qua gốc tọa độ. C. vuông góc với trục tọa độ Od. D. song song với trục tọa độ Ot. Câu 9. Trong chuyển động ném ngang của vật, chuyển động của thành phần theo phương nằm ngang là chuyển động A. thẳng đều. B. nhanh dần đều. C. chậm dần đều. D. biến đổi đều. Câu 10. Kí hiệu mang ý nghĩa gì? A. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp. B. Không được phép bỏ vào thùng rác. C. Dụng cụ không được di chuyển. D. Hãy bỏ vào thùng rác. Câu 11. Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một véctơ nối A. điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo. B. từ điểm đầu đến điểm cuối của vật. C. tất cả các điểm trên quỹ đạo vật di chuyển. D. hai điểm bất kỳ trên quỹ đạo. Câu 12. Gọi v1,3 là vận tốc của vật 1 so với vật 3; v 2,3 là vận tốc của vật 2 so với vật 3; v1,2 là vận tốc của vật 1 so với vật 2. Liên hệ đúng giữa các vận tốc trên là A. v 2,3 v1,2 v1,3 . B. v1,3 v1,2 v 2,3 . C. v1,3 = v1,2 + v2,3. D. v1,2 v1,3 v 2,3 . Câu 13. Công thức tính vận tốc trung bình là s d A. v . B. v . C. v d.t D. v s.t . t t Mã đề 101 Trang 1/2
  2. Câu 14. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu, từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Thời gian rơi là A. 2gh. B. 2h . C. 2gh. D. 2h . g g Câu 15. Tầm xa trong chuyển động ném xiên không phụ thuộc vào A. khối lượng vật ném. B. vận tốc khi ném. C. góc ném. D. độ cao khi ném. Câu 16. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. vận tốc của vật. B. gia tốc của vật. C. kích thước của vật. D. khối lượng của vật. Câu 17. Quá trình phát triển của vật lí được chia thành bao nhiêu giai đoạn? A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 18. Gọi A là giá trị trung bình, A dc là sai số dụng cụ, A là sai số tuyệt đối trung bình. Sai số tuyệt đối A của phép đo được tính bởi công thức nào sau đây? A. A = A + A dc . B. A = A + A dc . C. A = A − A dc . D. A = A + A . Câu 19. Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Vận tốc của xe là A. 18 km/h. B. 37,5 km/h. C. 30 km/h. D. 30 km/h. Câu 20. Công thức tính độ dịch chuyển trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là 1 1 A. d = v0 t − .at 2 (a và v0 trái dấu). B. d = v0 t + .at 2 (a và v0 cùng dấu). 2 2 1 C. d = v0 t + .at 2 (a và v0 trái dấu). D. d = v 0 + at (a và v0 cùng dấu). 2 II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài 1 (3,0 điểm): Một vật chuyển động có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ bên a) Hãy cho biết vận tốc lớn nhất và nhỏ nhất của vật trong quá trình trên. b) Mô tả chuyển động của vật trong quá trình trên. c) Tính gia tốc của vật trong các giai đoạn chuyển động nhanh dần đều. d) Giả sử vật bắt đầu xuất phát tại gốc tọa độ, tính vận tốc trung bình của vật trong thời gian 28 s đầu. Bài 2 (2,0 điểm): Trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang có một vật khối lượng 5 kg đang đứng yên. a) Vật chịu tác dụng của những lực nào? Vẽ hình biểu diễn các lực đó. b) Người ta tác dụng thêm một lực không đổi, có phương nằm ngang và có độ lớn F= 2 N lên vật. Vật chuyển động như thế nào? Tính độ lớn gia tốc của vật. c) Sau khi tác dụng lực F kể trên 10 s vật đạt vận tốc bằng bao nhiêu? Tính quãng đường vật đã đi được đến lúc đó. -------------- HẾT -------------- Mã đề 101 Trang 2/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2