intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 5: Vẽ quy ước ren và các mối ghép

Chia sẻ: Vũ Huyền Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

17
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 5: Vẽ quy ước ren và các mối ghép. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: ren; đường xoắn ốc; hình thành mặt ren; các yếu tố của ren; các loại ren thường dùng; các chi tiết ghép có ren; các mối ghép khác;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 5: Vẽ quy ước ren và các mối ghép

  1. CHƯƠNG 5 VẼ QUY ƯỚC REN VÀ CÁC MỐI  GHÉP 5.1. REN
  2. 5.1. REN 5.1.1: Đường xoắn ốc.  a) Định nghĩa: Đường xoắn ốc là quỹ đạo của  một điểm chuyển động đều trên một đường sinh  khi đường sinh  đó quay đều quanh trục cố định.  ­ Nếu đường sinh là đường thẳng song song với  trục quay, ta có đường xoắn ốc trụ. ­ Nếu đường sinh là đường thẳng cắt trục quay,  ta có đường xoắn ốc nón.  ­ Thông số của đường xoắn ốc.  + Vòng xoắn: là một phần của đường xoắn ốc  được giới hạn bởi 2 điểm gần nhau của đường  xoắn ốc và cùng nằm trên một đường sinh. + Bước xoắn: là khoảng cách di chuyển của 1  A’ điểm  trên 1 đường sinh, khi đường sinh đó quay  được 1 vòng,  + Góc xoắn: sự liên hệ giữa bước xoắn Ph và  đường kính d của hình trụ theo hệ thức sau:  A
  3. 5.1. REN 5.1.1: Đường xoắn ốc.  b) Hình chiếu của đường xoắn ốc trụ.  ­ Hình chiếu của đường xoắn ốc trụ trên mặt phẳng vuông góc với  trục quay là đường tròn trùng với đường tròn của mặt trụ. ­ Hình chiếu của đường xoắn ốc trụ trên mặt phẳng song song với  trục quay là đường sin.  A’1 ­ Cách vẽ các hình chiếu của đường    xoắn ốc trụ.  A1 A’ A2 ≡ A’2 A
  4. 5.1.1. ĐƯỜNG XOẮN ỐC B) HÌNH CHIẾU CỦA ĐƯỜNG XOẮN ỐC TRỤ.  ­ Nếu phần thấy của đường xoắn ốc có hướng đi lên từ trái sang phải  gọi là đườnh xoắn ốc phải.  ­ Nếu phần thấy của đường xoắn ốc có hướng đi lên từ phải sang trái  gọi đó là đường xoắn ốc trái.  
  5. 5.1.2. HÌNH THÀNH MẶT REN. ­ Ren hình thành nhờ chuyển động xoắn ốc. ­ Ren được hình thanh trên mặt trụ goi là ren trụ và trên mặt côn goi là  ren côn. ­ Ren được hình thành trên mặt ngoài của hình trụ hoặc côn gọi là ren  ngoài và bên mặt trong củ hình trụ hoặc côn gọi là ren trong. Quỹ đạo của điểm chuyển động là đường xoắn ốc
  6. 5.1.3. CÁC YẾU TỐ CỦA REN.  1. PRÔFIN REN.  ­ LÀ ĐƯỜNG BAO CỦA MẶT CẮT REN, KHI MẶT PHẲNG CẮT  TRỤC REN. ­ PRÔFIN REN CÓ CÁC LOẠI HÌNH TAM GIÁC ĐỀU, TAM GIÁC  CÂN, HÌNH THANG, HÌNH VUÔNG, CUNG TRÒN…
  7. 5.1.3. Các yếu tố của ren.  2. ĐƯỜNG KÍNH REN D: LÀ ĐƯỜNG KÍNH ĐỈNH REN ĐỐI VỚI TRỤC  VÀ LÀ CHÂN REN ĐỐI VỚI REN LỖ. D1: LÀ ĐƯỜNG KÍNH CHÂN REN  ĐỐI VỚI REN  TRỤC VÀ LÀ ĐƯỜNG KÍNH ĐỈNH REN ĐỐI  VỚI REN LỖ.
  8. 5.1.3. Các yếu tố của ren.  3. Số đầu mối.  ­ Là đường xoắn ốc tạo thành ren ­ Số đầu mối kí hiệu là n.  n = Ph/P  
  9. 5.1.3. Các yếu tố của ren.  4. Bước ren.  ­ Bước ren P: là khoảng cách giữa hai đỉnh ren (hoặc đáy  ren).  P = Ph/n  ­ Đối với ren nhiều đầu mối bước ren.  Ph = n.P
  10. 5.1.3. Các yếu tố của ren. 5. Hướng xoắn.  ­ Hướng xoắn của ren là hướng xoắn của đường  xoắn ốc tạo thành ren.
  11. 5.1. REN  5.1.4. CÁC LOẠI REN  THƯỜNG DÙNG.  1. REN HỆ MÉT.  ­ KÍ HIỆU: M ­ PRÔFIN REN HỆ MÉT LÀ  MỘT TAM  GIÁC CÓ  GÓC Ở ĐỈNH BẰNG  600.  ­ KÍCH THƯỚC CỦA REN  HỆ MÉT LÀ DÙNG  ĐƠN VỊ MILIMET LÀM  ĐƠN VỊ.  ­ QUI ĐỊNH TRONG TCVN  2247­77 (XEM BẢNG 1 
  12. 5.1. REN 5.1.4. CÁC LOẠI REN THƯỜNG DÙNG. 2. Ren hình thang. ­ Kí hiệu: Tr ­ Prôfin là hình thang  cân 300  ­ Kích thước quy định        TCVN 4673­89  (ren một đầu mối)  và TCVN 2255 – 77  (ren nhiều đầu mối)  (xem bảng 5 phụ  lục)
  13. 5.1. REN 5.1.4. CÁC LOẠI REN THƯỜNG DÙNG. 3. Ren ống.  ­ Ren ống dùng trong mối  ghép ống, prôfin ren là  tam giác cân có góc ở  đỉnh bằng 55o.  ­ Kí hiệu:  có 2 loại  + Ren ống hình trụ: G + Ren  ống hình côn có các  ký hiệu:             R  ren ống côn ngoài.         Rc ren ống côn  trong.              Rp ren ống trụ  trong.
  14. 5.1. REN 5.1.4. CÁC LOẠI REN THƯỜNG DÙNG. 4. Ren tựa. ­ Prôfin là hình thang  thường có góc ở đỉnh  bằng 30o  ­ Ký hiệu: S  ­ Kích thước cơ bản của  ren tựa được quy định  trong TCVN 3777 – 83  (bảng 6 – phụ lục)
  15. 5.2. CÁC CHI TIẾT GHÉP CÓ REN 1 Bu lông. a. Cấu tạo: thân có ren, đế là hình lục giác đều  hay tứ giác đều. b. kí hiệu:  Ren ( prôfin và đường kính ren), chiều dài bu lông và số hiệu  bu lông tiêu chuẩn.  VD: M10x80 TCVN 1892­76 c.       Cách vẽ. ­ vẽ hình lục giác đều D=2d ­ vẽ hình chiếu đứng H=0.7d ­ vẽ cung tròn R=1.5d ­ vẽ R1= d ­ vẽ R0=0.1d ­ d1=0.85d ­ C=0.1d
  16. 5.2 c¸c chi tiÕt ghÐp cã ren 2. ĐAI ốc a. Cấu tạo: Sáu cạnh, bốn cạnh, xẽ rãnh và đai ốc vòng. b. Kí hiệu: đường kình ren số hiệu tiêu chuẩn   VD: M10 TCVN 1905­76. c. Cách vẽ:   Giống đầu bu lông.
  17. 5.2 c¸c chi tiÕt ghÐp cã ren 3. vít a. Cấu tạo: thân có ren, đầu có rảnh vít( đầu  chỏm cầu, đầu chìm, đầu trụ,  vít đuôi  thẳng) b. b. Kí hiệu: kí hiệu ren và chiều dài và tiêu  chuẩn. VD. M12x30 TCVN 52­86
  18. 5.2 c¸c chi tiÕt ghÐp cã ren 4. VÒNG ĐỆM a. CẤU TẠO: VÒNG ĐỆM DĨA. VÒNG ĐỆM  LÒ XO. b. CÔNG DỤNG: DÙNG ĐỂ LÓT DƯỚI  ĐAI ỐC HOẶC VÍT. c. KÍ HIỆU: ĐƯỜNG KÍNH NGOÀI CỦA  BU LÔNG VÀ SỐ HIỆU TIÊU CHUẨN  CỦA VÒNG ĐỆM.  VD: VÒNG ĐỆM 12 TCVN 2061­77
  19. 5.3 CÁC MỐI GHÉP KHÁC 1. Ghép bằng then.  ­ Ghép bằng then là loại ghép tháo  được, thường dùng để ghép các chi  tiết lắp với trục.  ­ Kích thước: rộng, cao, dài (b x h x l ) ­ Các loại then: a) Then bằng: có 2 loại. ­ Kiểu A đầu tròn: then bằng  18x11x100 TCVN 2261 – 77. ­ Kiểu B đầu vuông: then bằng 18x11x  100 TCVN 2261 – 77. 
  20. 5.3 CÁC MỐI GHÉP KHÁC 1. Ghép bằng then. b. Then vát. ­ Then vát có độ dốc bằng 1:100 ­ Then vát gồm: + Kiểu A tròn: then vát 18x11x100  TCVN 4214 – 86. + Kiểu B vuông: then vát 18x11x100  TCVN 4214 – 86 + Kiểu có mấu: then vát 18x11x100  TCVN 4214 ­ 86 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2