intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 8: Hình chiếu trục đo

Chia sẻ: Vũ Huyền Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

17
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 8: Hình chiếu trục đo. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm hình chiếu trục đo; phân loại hình chiếu trục đo; các loại hệ trục đo thường dùng; các quy ước khi vẽ hình chiếu trục đo; các bước dựng hình chiếu trục đo;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 8: Hình chiếu trục đo

  1. BÀI GIẢNG  VẼ KỸ THUẬT                                                        Thoát
  2. CHƯƠNG 8: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Đặt vấn đề • Hình  chiếu  thẳng  góc  có  ưu  điểm  là  biểu  diễn  đơn  giản và chính xác • Tuy  nhiên  lại  có  nhược  điểm  là  khó  tưởng  tượng,  đặc biệt đối với vật thể có cấu tạo phức tap • Để  hỗ  trợ  cho  việc  hình  dung  không  gian  từ    hình  chiếu thẳng góc, trong vẽ kỹ thuật còn sử dụng một  loại  hình  biểu  diễn  nổi,  dựa  trên  phép  chiếu  song  song, gọi là hình chiếu trục đo
  3. I. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Hìn c đo OoXo,YoZo  Hệ toạ độ tự nhiên   tr ụ h  c h O X Y Z   Hệ toạ độ  Z   iếu trục đo ớ n g Hư  s C P ­ Mặt phẳng hình  chiếu Zo i ế u s:    Hướng  ch A O chiếu X Co B Xo Y Ao P : Mặt phẳng hì nh   Bo chiếu Gắn một hệ trục toạ độ Đề  Các vào vật thể rồi chiếu  Yo song song lên mf  P 
  4. I. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Khi chiếu lên mặt phẳng P   các đoạn thẳng sẽ bị biến  Z d ạng  o Ao  ­  Hệ số biến  p = OA / O n g   C dạng      xq =  OB / O B   theo trục  Zo ớ Hư  s o o   i ế u ­ Hệ số biến  ch X A O dạng theo trục  Co B y Xo Oo Y Ao P : Mặt phẳng hìn h  r =  OC / OoCo  Bo chiếu   Hệ số biến  dạng Yo   theo trục Z
  5. II. PHÂN LOẠI HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Có 2 cách phân loại 1.  Căn cứ vào hướng chiếu   • Nếu hướng chiếu vuông góc với P  sẽ được HCTĐ  vuông góc • Nếu hướng chiếu xiên góc với P  sẽ được HCTĐ xiên  góc 2.  Căn cứ vào hệ số biến dạng • Nếu  p = q = r  sẽ được  HCTĐ đều     • Nếu  p = r = q  sẽ được  HCTĐ cân     • Nếu  p = q = r  sẽ được  HCTĐ lệch
  6. II. PHÂN LOẠI HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO  THEO HƯỚNG CHIẾU   THEO HỆ SỐ BIẾN DẠNG  HCTĐ  HCTĐ HCTĐ ĐỀU  HCTĐ CÂN  HCTĐ LỆCH  VUÔNG GÓC  XIÊN GÓC P = Q = R  P =R   Q  P   Q   R      = 90O        90O 
  7. III. CÁC LOẠI HỆ TRỤC ĐO THƯỜNG DÙNG 1.    Hệ trục đo vuông góc đều 2.    Hệ trục đo vuông góc cân 3.    Hệ trục đo đứng đều 4.    Hệ trục đo đứng cân
  8. 1. Hệ trục đo vuông góc đều Đặc điểm Z • Góc giữa các trục trục đo đều bằng nhau và bằng  120o • p = q = r = 1  ( Lý thuyết là  0,82) • Nhìn khá rõ 3 mặt của vật  thể ( Trên, Trái, Phải ) • Dễ vẽ, cho hình đẹp, nổi • Nhược điểm: Nếu vật thể  X Y có dạng khối lập phương , 
  9. 1. Hệ trục đo vuông góc đều •  Góc giữa các trục trục đo:   xoy =  yoz =   zox =  1200    Hệ số biến dạng: p = q =  r = 1 z 1 r = 1 =   o q = p     1 1  1200 1 1 x y
  10. 2. Hệ trục đo vuông góc cân •  Góc giữa trục ox và đường nằm ngang bằng 709’;  •  Góc giữa trục oy và đường nằm ngang bằng 41o25’ z r = 1  Hệ số biến dạng p = r =1, q = 0,5 709’ 41 025’ x p =  q = 0,5   y 1
  11. 3. Hệ trục đo đứng đều Đặc điểm z r = 1 90 o •  Góc giữa các trục không bằng  nhau x • Hệ số biến dạng  p = q = r = 1  p = 1 q  45 o =  • Vòng tròn song  song với mặt  1 phẳng  Z  XOZ không bị biến  dạng  y Z X Có thể đảo vị trí trục Y X Y Y
  12. 4. Hệ trục đo đứng cân Đặc điểm z r = 1 90 •    Góc  giữa  trục  0y  và  đường  nằm  ngang  o bằng 450 • Hệ số biến dạng  p = r = 1, q =  x o 0,5  p = 1 q  0, =  45 o • Vòng tròn song  song với mặt  5 phẳng   XOZ không bị biến  dạng  y Z X Có thể đảo vị trí trục Y Y
  13. Các quy ước khi vẽ hình chiếu trục  đo • Trên hình chiếu trục đo  không    vẽ các nét khuất. • Để thấy rõ cấu tạo bên  trong   phải dùng hình cắt • Cách ghi kích thước giống  như   trên hình chiếu thẳng góc 
  14. Các quy ước khi vẽ hình chiếu trục  đo Vẽ hình cắt trên hình chiếu trục  Z đo  •   Mặt phẳng  cắt      song song với      các mặt phẳng      toạ độ Y X •  Có thể cắt bỏ     1/2;  1/4;  1/8  Cắt bỏ 1/4 hoặc    cắt bậc ...
  15. Các quy ước khi vẽ hình chiếu trục  đo Vẽ hình cắt bậc Các mặt phẳng  cắt song song với  Z nhau và song song  với  mặt phẳng  toạ độ  Y X Cắt bậc ở hình chiếu  trục đo
  16. Các quy ước khi vẽ hình chiếu trục  đo Cắt riêng phần •  Dùng  nét  liền  mảnh  để  giới  hạn  mặt cắt.  •  Phần  mặt  cắt  trung  gian  cắt  qua  vẽ  bằng  các  chấm  nhỏ  Cắt riêng  phần
  17. Các quy ước khi vẽ hình chiếu trục  đo  Gạch mặt cắt •   Hướng  gạch  khác  HCTĐ  với  hướng  gạch  ở  VUÔN hình  chiếu    vuông  G GÓC  góc.  Nó  phụ  thuộc  ĐỀU vào  loại  hình  chiếu  trục  đo  và  hệ  số  biến dạng trên trục  • Hướng gạch mặt  HCTĐ  cắt song song với  ĐỨNG  đường chéo hình  CÂN vuông nằm trên mặt  phẳng toạ độ
  18. Các quy ước khi vẽ hình chiếu trục  đo Gạch mặt cắt dọc gân, nan  hoa... Gân,  nam  hoa  vẫn  bị  gạch mặt cắt khi cắt  Gân dọc hay cắt ngang
  19. Các quy ước khi vẽ hình chiếu trục  đo  Vẽ ren trong lỗ  Vẽ theo quy ước   (TCVN 5907 ­  1995 Ví dụ 1
  20. Các quy ước khi vẽ hình chiếu trục  đo Vẽ thêm dạng ren •  Vẽ theo quy ước   (TCVN 5907 ­  1995) • Có thể vẽ thêm   vài bước ren Ví dụ 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2