3/8/2017<br />
<br />
KHÁNG SINH<br />
Định nghĩa<br />
- Chất hóa học tổng hợp/tự nhiên<br />
- Tác động kìm hãm hoặc tiêu diệt vi khuẩn<br />
<br />
VI KHUẨN<br />
ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH<br />
<br />
KHÁNG SINH<br />
Các loại kháng sinh<br />
1.<br />
<br />
Họ β-lactam: Penicillin, Cephalosporin<br />
<br />
2.<br />
<br />
Họ Cyclin: Tetracyclin<br />
<br />
3.<br />
<br />
Họ Phenicol: Chloramphenicol<br />
<br />
4.<br />
<br />
Họ Macrolid: Erythromycin, Spiramycin<br />
<br />
5.<br />
<br />
Họ Lincosamid: Clindamycin<br />
<br />
6.<br />
<br />
Họ Aminoglycosid: Streptomycin<br />
<br />
7.<br />
<br />
Họ Quinolon: Ciprofloxacin<br />
<br />
8.<br />
<br />
Họ Sulfamid: Cotrimoxazol<br />
<br />
…<br />
<br />
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH<br />
<br />
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH<br />
1. Tác động trên thành tế bào: ức chế tổng hợp<br />
<br />
peptidoglycan<br />
2. Tác động trên màng tế bào: ức chế tổng hợp lipid, cố<br />
<br />
định trên phospholipid, xáo trộn tính thấm của màng…<br />
3. Ức chế tổng hợp acid nucleic: ức chế enzym tham gia<br />
<br />
sao chép ADN/ARN…<br />
4. Ức chế sinh tổng hợp protein: gây biến dạng ribosom,<br />
<br />
chiếm chỗ trên ribosom, ức chế dịch mã…<br />
5. Ức chế chuyển hóa: ức chế tổng hợp folat…<br />
<br />
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH<br />
Kháng sinh<br />
- Thấm vào vi khuẩn, gắn với<br />
<br />
điểm đích<br />
Hư hại cấu trúc tế bào, chủ<br />
<br />
yếu là thành và màng tế bào<br />
Tác động trên một giai đoạn<br />
<br />
chuyển hóa thiết yếu của vi<br />
khuẩn<br />
Kìm khuẩn/Diệt khuẩn<br />
<br />
1<br />
<br />
3/8/2017<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH<br />
• Là hiện tượng vi sinh vật không bị ức chế/tiêu diệt bởi<br />
<br />
CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH<br />
1. Thay đổi tính thấm<br />
<br />
kháng sinh<br />
<br />
2. Thay đổi điểm đích<br />
<br />
• Nguyên nhân<br />
• Lạm dụng kháng sinh trong điều trị và chăn nuôi<br />
<br />
3. Bơm đẩy<br />
<br />
• Sử dụng kháng sinh sai liều/sai cách/sai thời điểm<br />
• Kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện và cơ sở y tế không tốta<br />
<br />
4. Vi khuẩn sản xuất enzym làm thay đổi/phá hủy hoạt<br />
<br />
tính kháng sinh<br />
5. Thay đổi chuyển hóa<br />
<br />
CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH<br />
Bơm đẩy<br />
Cấu trúc thành<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG DO TÍNH THẤM<br />
1. Do cấu trúc bên ngoài tế bào<br />
Nang/màng nhày rào chắn sự khuếch tán KS<br />
<br />
Tổng hợp aicd nucleic<br />
Thay đổi chuyển hóa<br />
<br />
Thay đổi điểm đích<br />
<br />
Tổng hợp folat<br />
<br />
Cấu trúc màng<br />
<br />
Tổng hợp protein<br />
<br />
Tạo enzym bất hoạt<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG DO TÍNH THẤM<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG DO TÍNH THẤM<br />
<br />
2. Do cấu trúc màng ngoài Gr(-)<br />
<br />
3. Thay đổi cấu trúc màng ngoài<br />
<br />
KS thân lipid không qua được lớp màng ngoài Gr(-)<br />
<br />
- Pseudomonas thay cấu trúc lipopolysaccharide bằng<br />
<br />
exopolysaccharid Aminosid không thể thấm vào VK<br />
- Proteus thay cấu trúc lipopolysaccharide bằng βGram âm<br />
<br />
aminoarabinose Polymycin không thể thấm vào VK<br />
<br />
2<br />
<br />
3/8/2017<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG DO TÍNH THẤM<br />
4. Thay đổi cấu trúc porin (kênh)<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG DO TÍNH THẤM<br />
5. Màng tế bào không cho thuốc đi qua<br />
<br />
Porin<br />
- Số lượng?<br />
- Vận chuyển KS<br />
nào?<br />
- Cấu trúc?<br />
<br />
Vd: Streptococcus có hệ thống chuyên chở electron<br />
yếu ở màng, không tạo đủ ATP VK không hấp phụ<br />
Gram âm<br />
<br />
aminosid để vận chuyển qua màng<br />
<br />
Kháng sinh<br />
- Kích thước?<br />
- Điện tích?<br />
- Thân nước?<br />
<br />
Vi khuẩn<br />
Streptococcus<br />
<br />
Vd: E.coli có porin OmpF và OmpC. Khi porin bị đột biến,<br />
KS không thấm được vào VK đề kháng quinolon,<br />
<br />
Aminosid<br />
<br />
aminosid, β-lactam…<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG DO BƠM ĐẨY<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG DO THAY ĐỔI ĐIỂM ĐÍCH<br />
<br />
- Tăng phóng tích KS ra khỏi tế bào: VK đường ruột –<br />
Cấu trúc điểm<br />
đích thay đổi<br />
<br />
tetracyclin, S.aureus - quinolon<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG<br />
<br />
Vi khuẩn<br />
Gắn thêm cấu<br />
trúc mới vào<br />
điểm đích<br />
<br />
KS gắn vào điểm đích<br />
VK bị tiêu diệt<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG DO THAY ĐỔI ĐIỂM ĐÍCH<br />
Đích tác động<br />
<br />
Thay đổi điểm đích<br />
<br />
- Aminoglycosid gắn tiểu đơn<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG DO THAY ĐỔI ĐIỂM ĐÍCH<br />
Đích tác động<br />
<br />
Thay đổi điểm đích<br />
<br />
- KS β-lactam gắn với protein<br />
<br />
vị 30S ribosom/Macrolid gắn<br />
<br />
Biến đổi ribosom/<br />
<br />
tiểu đơn vị 50S ribosom ức<br />
<br />
Methyl hóa ARN<br />
<br />
PBP trên màng tế bào ức<br />
<br />
Biến đổi PBP<br />
<br />
chế tổng hợp peptidoglycan<br />
<br />
chế tổng hợp protein<br />
VK bị tiêu diệt bởi KS<br />
<br />
VK đề kháng KS<br />
Vi khuẩn<br />
penicillin<br />
<br />
penicillin<br />
<br />
Ức chế tổng hợp<br />
peptidoglycan<br />
<br />
VK bị tiêu diệt<br />
<br />
Đề kháng<br />
<br />
3<br />
<br />
3/8/2017<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG DO THAY ĐỔI ĐIỂM ĐÍCH<br />
Đích tác động<br />
<br />
Thay đổi điểm đích<br />
<br />
- Quinolon ức chế DNA-gyrase<br />
<br />
<br />
<br />
Phong<br />
<br />
bế<br />
<br />
DNA-<br />
<br />
ức chế tổng hợp DNA và<br />
<br />
gyrase/ Đột biến gen<br />
<br />
protein<br />
<br />
tạo DNA gyrase<br />
<br />
- Rifampicin<br />
<br />
ức<br />
<br />
chế<br />
<br />
RNA-<br />
<br />
polymerase ức chế phiên<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG DO ENZYM<br />
- VK tổng hợp enzym làm thay đổi/ phá hủy hoạt<br />
<br />
tính KS<br />
- Enzym được VK tiết ra ngoài tế bào hoặc chứa<br />
<br />
periplasma hoặc nằm trong tế bào chất.<br />
<br />
Biến đổi<br />
ARN polymerase<br />
<br />
mã<br />
VK bị tiêu diệt bởi KS<br />
<br />
VK đề kháng KS<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG DO ENZYM<br />
- Enzym β-lactamase phá hủy vòng β-lactam do<br />
<br />
S.aureus, VK đường ruột… sản xuất<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG DO THAY ĐỔI CHUYỂN HÓA<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG DO ENZYM<br />
- Enzym<br />
<br />
acetyltransferase, phosphotransferase và<br />
<br />
nucleotidyltransferase làm mất hoạt tính aminosid.<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG DO THAY ĐỔI CHUYỂN HÓA<br />
<br />
• Sulfamid và trimethoprim ức chế enzym tổng hợp<br />
<br />
acid folic ở VK ức chế tổng hợp ADN, ARN,<br />
protein<br />
• VK đề kháng: tăng sản xuất enzym/tạo enzym mới có<br />
<br />
ái lực kém với KS<br />
<br />
4<br />
<br />
3/8/2017<br />
<br />
ĐA ĐỀ KHÁNG<br />
<br />
ĐA ĐỀ KHÁNG<br />
<br />
• Do thành/màng không thấm nhiều loại KS<br />
• Porin vận chuyển nhiều loại KS: Biến đổi porin, nhiều<br />
<br />
loại KS không thấm được Đề kháng<br />
• Plasmid mang nhiều gen đề kháng nhiều loại KS<br />
• Đột biến ribosom mất hoạt tính của macrolid,<br />
<br />
lincosamid, streptoGramin B<br />
<br />
ĐA ĐỀ KHÁNG<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG CHÉO<br />
• Sự đề kháng KS này gây ra sự đề kháng KS khác<br />
• Chủng MRSA bệnh viện: Đột biến PBP gây đề kháng<br />
<br />
penicillin dẫn đến đề kháng chéo với carbapenem,<br />
tetracyclin, macrolide…<br />
<br />
PHÂN LOẠI ĐỀ KHÁNG<br />
Đề kháng tự nhiên<br />
• Tất cả chủng cùng loài/chi<br />
<br />
Đề kháng thụ nhận<br />
• Xuất hiện ở 1 chủng<br />
<br />
đề kháng với 1 loại kháng<br />
sinh<br />
<br />
PHÂN LOẠI ĐỀ KHÁNG<br />
<br />
• Có tính di truyền<br />
• Nguồn gốc: từ NST<br />
<br />
• Thay đổi theo thời gian/khu<br />
<br />
vực/cách dùng kháng sinh<br />
• Nguồn gốc: đột biến NST,<br />
<br />
cho nhận gen<br />
<br />
5<br />
<br />