intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Toán lớp 6

Chia sẻ: Tabicani09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tập Chia hai lũy thừa cùng cơ số được chia sẻ nhằm giúp các em hệ thống lại kiến thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. Nội dung chính của tài liệu gồm tóm tắt lý thuyết, bài tập và đáp án chi tiết cho từng bài tập giúp các em có hướng ôn tập một cách chủ động và linh hoạt nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Toán lớp 6

  1.  BÀI TẬP CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ Tài liệu sưu tầm, ngày 31 tháng 5 năm 2021
  2. Website:tailieumontoan.com CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN BÀI 8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT • Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ: am : an = am -n , a ≠ 0,m ≥ n. Quy ưóc: a° = 1 (a ≠ 0). • Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. • Số chính phương là số có dạng a2 với a ∈ N II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN Bài 107. Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa và tính giá trị lũy thừa đó: 1) 714 : 712 4) 167 :165 7) 37 : 35 10) 47 : 44 2) 25 : 23 5) 108 :104 8) 98 : 93 11) 79 : 7 7 3) 64 : 62 6) 245 : 244 9) 58 : 56 12) 25 : 24 Bài 108. Tính: 1) 56 : 53 + 32.33 3) 197 :195 + 4.43 2) 28 : 24 + 32.33 4) 108 :104 − 102.10 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 109. Viết kết quả một phép tính sau dưới dạng lũy thừa: 1) 79 : 7 7 6) 311 : 37 2) 48 : 42 7) 39 : 34 3) 57 : 53 8) a 7 : a 5 (a ≠ 0) 4) 712 : 75 9) 510 : 54 9 5 5) 10 :10 10) x 4 : x 2 ( x ≠ 0) Bài 110. Tính: 1) 28 : 22 + 33 : 33 3) 137 :135 − 7 7 : 75 2) 52.5 + 28 : 25 4) 36 : 34 + 55 : 53 Bài 111. Tính: 1) (277 + 279 + 280 ) : (277 + 276 + 275 ) 3) (556 + 57 ) : (549 + 1) 2) (393 + 399 ) : (317.373 ) 4) (7 22 + 7 21 + 7 20 ) : (75 + 7 4 + 73 ) Bài 112. Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của 10: a) 100 b) 1000 c) 1 000 000 d) 1000...0  9 ch÷ sè 0 Bài 113. Số chính phương là số bằng bình phương của số tự nhiên (Ví dụ: 0; 1; 4; 9; 16; 25; ...) Mỗi số sau có là số chính phương không? a) 13 + 23 b) 13 + 23 + 33 c) 13 + 23 + 33 + 43 Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  3. Website:tailieumontoan.com HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI 8: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ Câu 107. Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa và tính giá trị lũy thừa đó: 1) 714 : 712 4) 167 :165 7) 37 : 35 10) 47 : 44 2) 25 : 23 5) 108 :104 8) 98 : 93 11) 79 : 7 7 3) 64 : 62 6) 245 : 244 9) 58 : 56 12) 25 : 24 Lời giải 1) 714 : 712 = 7 2 4) 167 :165 = 162 7) 37 : 35 = 32 10) 47 : 44 = 43 2) 25 : 23 = 22 5) 108 :104 = 104 8) 98 : 93 = 95 11) 79 : 7 7 = 7 2 3) 64 : 62 = 62 6) 245 : 244 = 24 9) 58 : 56 = 52 12) 25 : 24 = 2 Câu 108. Tính: 1) 56 : 53 + 32.33 3) 197 :195 + 4.43 2) 28 : 24 + 32.33 4) 108 :104 − 102.10 Lời giải 1) 56 : 53 + 32.33 = 53 + 35 = 125 + 243 = 368 2) 28 : 24 + 32.33 = 24 + 35 = 16 + 243 = 259 3) 197 :195 + 4.43 = 192 + 44 = 361 + 256 = 617 4) 108 :104 − 102.10 = 104 − 103 = 10000 − 1000 = 9000 BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 109. Viết kết quả một phép tính sau dưới dạng lũy thừa: 1) 79 : 7 7 6) 311 : 37 2) 48 : 42 7) 39 : 34 3) 57 : 53 8) a 7 : a 5 (a ≠ 0) 4) 712 : 75 9) 510 : 54 5) 109 :105 10) x 4 : x 2 ( x ≠ 0) Lời giải 1) 79 : 7 7 = 7 2 6) 311 : 37 = 34 2) 48 : 42 = 46 7) 39 : 34 = 35 3) 57 : 53 = 54 8) a 7 = : a 5 a 2 (a ≠ 0) 4) 712 : 75 = 7 7 9) 510 : 54 = 56 5) 109 :105 = 104 10) x 4 = : x 2 x 2 ( x ≠ 0) Câu 110. Tính: 5) 28 : 22 + 33 : 33 7) 137 :135 − 7 7 : 75 6) 52.5 + 28 : 25 8) 36 : 34 + 55 : 53 Lời giải 5) 28 : 22 + 33 : 33 = 26 + 30 = 64 + 1 = 65 Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  4. Website:tailieumontoan.com 6) 52.5 + 28 : 25 = 53 + 23 = 125 + 8 = 133 7) 137 :135 − 7 7 : 75 = 132 − 7 2 = 169 − 49 = 120 8) 3 : 3 + 5 : 5 =3 + 5 =9 + 25 =34 6 4 5 3 2 2 Câu 111. Tính: 1) (278 + 279 + 280 ) : (277 + 276 + 275 ) 3) (556 + 57 ) : (549 + 1) 2) (393 + 399 ) : (317.373 ) 4) (7 22 + 7 21 + 7 20 ) : (75 + 7 4 + 73 ) Lời giải 1) (278 + 279 + 280 ) : (277 + 276 + 275= ) 278 (1 + 2 + 22 ) : 275 (22 + 2 + 1) = 278 : 275 = 23 2) (393 + 399 ) : (317.373 ) =393 (1 + 36 ) : 390 =33.(1 + 729) =27.730 =19710 3) (556 + 57 ) : (549 + 1) = 57 (549 + 1) : (549 + 1) = 57 = 78125 4) (7 22 + 7 21 + 7 20 ) : (75 + 7 4 + = 73 ) 7 20 (7 2 + 7 + 1) : 73 (7 2 + 7 += 1) 7 20 := 73 717 Câu 112. Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của 10: a) 100 b) 1000 c) 1 000 000 d) 1000...0  9 ch÷ sè 0 Lời giải a) 100 = 10 2 b) 1000 = 10 3 c) 1000000 = 106  = 10 d) 1000...0 9 9 ch÷ sè 0 Câu 113. Số chính phương là số bằng bình phương của số tự nhiên (Ví dụ: 0; 1; 4; 9; 16; 25; ...) Mỗi số sau có là số chính phương không? a) 13 + 23 b) 13 + 23 + 33 c) 13 + 23 + 33 + 43 Lời giải a) 13 + 23 =1 + 8 = 9 = 32 ⇒ 13 + 23 là số chính phương. b) 1 + 2 + 3 =1 + 8 + 27 =36 =6 3 3 3 2 ⇒ 13 + 23 + 33 là số chính phương. c) 13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102 ⇒ 13 + 23 + 33 + 43 là số chính phương. Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0