Bài tập điện xoay chiều (Luyện thi)
lượt xem 564
download
Tài liệu luyện thi đại học môn vật lý tham khảo gồm 74 câu trắc nghiệm vật lý phần dòng điện xoay chiều. Mời các bạn cùng tham khảo củng cố kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập điện xoay chiều (Luyện thi)
- BAØI TAÄP ÑIEÄN XOAY CHIEÀU Câu 1. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết L, C không đổi và tần số dòng điện thay đổi được. Biết rằng ứng với tần số f1 thì ZL =50 Ω và ZC = 100 Ω. Tần số f của dòng điện ứng với lúc xảy ra cộng hưởng điện phải thoả A. f > f1. B. f < f1. C. f = f1. D. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn f1 tuỳ thuộc vào giá trị của R. Câu 2. Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) được mắc nối tiếp nhau và mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn (R1, L1) và (R2, L2). Điều kiện để U = U1 + U2 là A. L1/ R1 = L2 / R2. B. L1/ R2 = L2 / R1 C. L1 . L2 = R1.R2 D. không có liên hệ nào ở ba ý trên đúng. Câu 3. Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng I1 = 3A. Nếu mắc tụ C vào nguồn thì được dòng điện có cường độ hiệu dụng I 2 = 4A. Nếu mắc R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là A. 1A. B. 2,4A. C. 5A. D. 7A. Câu 4. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ω 0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị ZL = 100Ω và ZC = 25Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị ω bằng A. 4ω 0. B. 2ω 0. C. 0,5ω 0. D. 0,25ω 0. Câu 5. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/3 so với hiệu điện thế trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng A. R/ 3 . B. R. C. R 3 D. 3R. Câu 6. Khi mắc lần lượt R, L, C vào một hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua của chúng lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng A. 1,25A B. 1,20A. C. 3 2 A. D. 6A. Câu 7. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/ π(H), tụ có điện dung C = 10-4/π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.sin100πt (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha π/2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu? A. R = 300Ω. B. R = 100Ω. C. R = 100 2 Ω. D. R = 200Ω. Câu 8. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ π H và C = 25/π µF, hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U0sin100πt. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha π/2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu? A. ghép C’//C, C’ = 75/π µF. B. ghép C’ntC, C’ = 75/π µF. C. ghép C’//C, C’ = 25 µF. D. ghép C’ntC, C’ = 100 µF. Câu 9. Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r = 32Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà ổn định có tần số góc 300 rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá trị bằng bao nhiêu? A. 56Ω. B. 24Ω. C. 32Ω. D. 40Ω. Câu 10. Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/π H, C = 10 /π F, R thay đổi được. Đặt vào hai -4 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = U 2 sin 100πt (V). Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 ứng với cùng một công suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là không đúng với các giá trị khả dĩ của P? A. R1.R2 = 5000 Ω2. B. R1 + R2 = U2/P.
- C. |R1 – R2| = 50 Ω . D. P < U2/100. Câu 11. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H, C = 2.10-4/π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U0sin 100πt. Để uC chậm pha 3π/4 so với uAB thì R phải có giá trị A. R = 50 Ω . B. R = 150 3 Ω C. R = 100 Ω D. R = 100 2 Ω Câu 12. Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10kV, công suất điện là 400kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt? A. 1,6%. B. 2,5%. C. 6,4%. D. 10%. Câu 13. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết L, C không đổi và tần số dòng điện thay đổi được. Biết rằng ứng với tần số f1 thì ZL =50 Ω và ZC = 100 Ω. Tần số f của dòng điện ứng với lúc xảy ra cộng hưởng điện phải thoả A. f > f1. B. f < f1. C. f = f1. D. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn f1 tuỳ thuộc vào giá trị của R. Câu 14. Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) được mắc nối tiếp nhau và mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn (R1, L1) và (R2, L2). Điều kiện để U = U1 + U2 là A. L1/ R1 = L2 / R2. B. L1/ R2 = L2 / R1 C. L1 . L2 = R1.R2 D. không có liên hệ nào ở ba ý trên đúng. Câu 15. Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng I1 = 3A. Nếu mắc tụ C vào nguồn thì được dòng điện có cường độ hiệu dụng I 2 = 4A. Nếu mắc R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là A. 1A. B. 2,4A. C. 5A. D. 7A. Câu 16. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ω 0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị ZL = 100Ω và ZC = 25Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị ω bằng A. 4ω 0. B. 2ω 0. C. 0,5ω 0. D. 0,25ω 0. Câu 17. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/3 so với hiệu điện thế trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng A. R/ 3 . B. R. C. R 3 D. 3R. Câu 18. Khi mắc lần lượt R, L, C vào một hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua của chúng lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng A. 1,25A B. 1,20A. C. 3 2 A. D. 6A. Câu 19. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/π(H), tụ có điện dung C = 10-4/π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.sin100πt (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha π/2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu? A. R = 300Ω. B. R = 100Ω. C. R = 100 2 Ω. D. R = 200Ω. Câu 20. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H và C = 25/π µF, hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U0sin100πt. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha π/2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu? A. ghép C’//C, C’ = 75/π µF. B. ghép C’ntC, C’ = 75/π µF. C. ghép C’//C, C’ = 25 µF. D. ghép C’ntC, C’ = 100 µF.
- Câu 21. Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r = 32Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà ổn định có tần số góc 300 rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá trị bằng bao nhiêu? A. 56Ω. B. 24Ω. C. 32Ω. D. 40Ω. Câu 22. Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/π H, C = 10 /π F, R thay đổi được. Đặt vào hai -4 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = U 2 sin 100πt (V). Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 ứng với cùng một công suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là không đúng với các giá trị khả dĩ của P? A. R1.R2 = 5000 Ω2. B. R1 + R2 = U2/P. C. |R1 – R2| = 50 Ω . D. P < U2/100. Câu 23. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H, C = 2.10-4/π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U0sin 100πt. Để uC chậm pha 3π/4 so với uAB thì R phải có giá trị A. R = 50 Ω . B. R = 150 3 Ω C. R = 100 Ω D. R = 100 2 Ω Câu 24. Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10kV, công suất điện là 400kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt? A. 1,6%. B. 2,5%. C. 6,4%. D. 10%. Câu 25: Xét mạch điện như hình vẽ: uAB = 200 cos100πt (V). UAF = 200(V). A F B Biết uAF lệch pha π/2 so với uAB. Biểu thức uAF là: • • • a. uAF = 200 cos(100πt - π/4) (V). b. uAF = 200 cos(100πt -π/2) (V). R L C c. uAF = 200cos(100πt +π/4) (V). d. uAF = 200cos(100πt +π/2) (V). Câu 26 : Cho mạch điện như hình vẽ . Số chỉ các vôn kế bằng nhau và bằng 11V ; R = 5Ω. Điên ap hai đầu đoạn mạch có biểu thức ̣ ́ u = 20 2 cos 314t (V ) . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là : a. i = 2,2 2 cos(314t − 0,43) ( A) b. i = 2,2 2 cos(314t + 0,43) ( A) c. i = 2,2 2 cos(314t − π / 3) ( A) d. i = 2,2 2 cos(314t − π / 4) ( A) Câu 27: Môt may hạ ap có tỉ số vong dây cuôn sơ câp và cuôn thứ câp là k = 6 . Người ta măc vao hai đâu cuôn ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ thứ câp môt đông cơ điên xoay chiêu 150W – 25V , hệ số công suât cua đông cơ là 0,8 . Bỏ qua mât mat năng ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ́ lượng qua may biên thế . Khi đông cơ hoat đông binh thường thì cường độ hiêu dung cua dong điên trong cuôn sơ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ câp có giá trị là ́ a. 0,8A b. 1A c. 1,25A d. 1,6A Câu 28 : Điên ap giữa hai đâu đoan mach điên xoay chiêu n = 160sin100πt (V) , t đo băng giây . Tai thời điêm t 1 ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ điên ap u =80V và đang giam . Hoi đên thời điêm t2 = (t1+0,005) (s) điên ap băng bao nhiêu? ̣ ́ ̉ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ̀ a. 80 3 V b. – 80 3 V c. 120V d. – 120V Câu 29: Cho đoan mach điên xoay chiêu RLC măc nôi tiêp , goi UR , UL , UC lân lượt là điên ap hai đâu điên trở R, ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ hai đâu cuôn cam thuân , hai đâu tụ điên . Khi UR = UL = UC/2 thi: ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ a. Điên ap hai đâu đoan mach nhanh pha hơn cường độ dong điên goc 300 ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ b. Điên ap hai đâu đoan mach châm pha hơn cường độ dong điên goc 300 ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ c. Điên ap hai đâu đoan mach nhanh pha hơn cường độ dong điên goc 450 ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ d. Điên ap hai đâu đoan mach châm pha hơn cường độ dong điên goc 450 ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ Câu 30 Trong mạch điện RLC nối tiếp, R là biến trở. ϕ là độ lệch pha giữa u và i của 2 đầu đoạn mạch. Điều chỉnh R để dòng điện đạt giá trị lớn nhất. Khi đó: A. R=|ZC – ZL| B. ϕ =± π/4 C. Pmax = U2/|ZL – ZC| D. A và B đều đúng Câu 31 Cho một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh R, L, C với C = 10-3/π F. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ điện là uC = 50 2 cos(100πt -5π/4) (V). Biểu thức của cường độ dòng trong mạch là
- A. i = 5cos(100πt -3π/4) (A) B. i = 5 2 cos(100πt -3π/4) (A) C. i = 5cos(100πt - 5π/4) (A) D. i = 5 2 cos(100πt - 5π/4) (A) 1 10 −3 Bài 32.Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = ( H ), C = ( F ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu π 4π điện thế xoay chiều có biểu thức: u = 120 2 sin 100πt (V ) với R thay đổi được. Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó câu nào trong các câu dưới đây sai: A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là Imax=2A; B. Công suất mạch là P = 240 W. C. Điện trở R = 0. D. Công suất mạch là P = 0. Hai cuộn dây (R1,L1) và (R2,L2) mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn (R1,L1) và (R2,L2). Điều kiện để U=U1+U2 là: L1 L2 L1 L2 A. = ; B. = ; C.L1L2=R1R2; D. L1+L2=R1+R2 R1 R2 R2 R1 Cho một đoạn mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C=10-4/π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định u với tần số góc ω=100π(rad/s). Thay đổi R ta thấy với hai giá trị của R1 ≠ R2 thì công suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Tích R1R2 bằng: A. 10; B.102; C.103; D. 104. Bài 33.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R=40Ω, C=10-4/0,3π(F), L thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 120 2 sin 100πt (V ) .Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là: A.150V; B.120V; C.100(V); D.200(V) Bài 34.Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp, R = 40 3Ω; L=0,8/π(H), C=10-3/4π(F). Dòng điện qua mạch có dạng i=I0sin(100πt-π/3)(A), ở thời điểm ban đầu hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị u = -60(V). Tìm I0? A.1(A); B.1,2(A); C.1,5(A); D.2(A) Bài 35. Cho đoạn mạch RL nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u = 100 2 sin 100πt (V ) thì biểu thức dòng điện qua mạch là i = 2 2 sin(100πt − π 6)( A) . Tìm R,L? 1 3 A. R = 25 3 (Ω), L = ( H ); B. R = 25(Ω), L = ( H ); 4π 4π 1 0,4 C. R = 20(Ω), L = ( H ); D. R = 30(Ω), L = ( H ); 4π π Bài 36.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100(V). Tìm UR 8 biết Z L = R = 2 Z C . 3 A.60(V); B.120(V); C.40(V); D.80(V) Bài 37.Cho đoạn mạch như hình vẽ, uAB=200sin100πt(V); C=10-4/π(F). A R C B Điều chỉnh L để vôn kế chỉ cực đại và bằng 200(V). Tìm R? A.50 Ω; B.100 Ω: C.150 Ω; D.200Ω. L V Bài 38.Cho mạch điện xoay chiều RLC, ω thay đổi được, khi ω1=50π(rad/s) hoặc ω2= 200π(rad/s) thì công suất của mạch là như nhau. Hỏi với giá trị nào của ω thì công suất trong mạch cực đại? A.100π(rad/s); B.150π(rad/s); C.125π(rad/s); 175π(rad/s). Bài 39.Cho đoạn mạch như hình vẽ, R=50Ω, L=1/π(H), C=2.10-4/π(F), biết u MB = 100 2 sin(100πt − π 3)(V ) . Tìm biểu thức hiệu điện thế uAB? A L M R C B A. 100 2 sin(100πt − π 6)(V ) B. 100 2 sin(100πt + π 6)(V ) C. 100 2 sin(100πt + π 4)(V ) D. 100 2 sin(100πt + π 3)(V ) Bài 40.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp L=1/2π(H), R=50Ω, f=50Hz, C thay đổi được. Điều chỉnh C để UCmax. Tìm giá trị của C khi đó?
- A.10-4/π(F); B.10-4/2π(F); C.2.10-4/π(F); D.1,5.10-4/π(F) Bài 41.Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: uAM=40sin(ωt+π/6)(V); uMB=50sin(ωt+π/2)(V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B? A.78,1(V); B.72,5(V); C.60,23(V); D.90(V). Bài 42.Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = 120 2 sin 100πt (V ) , hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120(V) và nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Tìm hệ số công suất của mạch? 3 2 A. ; B. ; C.1/2; D.0,8 2 2 Bài 43.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, C thay đổi được. Khi C1=2.10-4/π(F) hoặc C2=10-4/1,5.π(F) thì công suất của mạch có trá trị như nhau. Hỏi với trá trị nào của C thì công suất trong mạch cực đại. A10-4/2π(F); B.10-4/π(F); C. 2.10-4/3π(F); D. 3.10-4/2π(F); 1 10 −3 Bài 44.Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = ( H ), C = ( F ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu π 4π điện thế xoay chiều có biểu thức: u = 120 2 sin 100πt (V ) với R thay đổi được. Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó câu nào trong các câu dưới đây sai: A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là Imax=2A; B. Công suất mạch là P = 240 W. C. Điện trở R = 0. D. Công suất mạch là P = 0. Bài 45.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp,R thay đổi được, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u=60 2 sin100πt(V). Khi R1=9Ω hoặc R2=16Ω thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất mạch cực đại, giá trị cực đại đó? A.12Ω; 150W; B.12;100W; C.10Ω;150W; D.10Ω;100W Bài 56.Một máy phát điện ba pha mắc hình tam giác có U P=220(V), tải tiêu thụ là 3 cuộn dây giống nhau (R=60Ω, ZL=80Ω) mắc hình sao. Tìm công suất các tải tiêu thụ? A.258,6W; B.290,4W; C.100,5W; D.120,4W. Caâu 47. Moät ñeøn sôïi ñoát ghi 12V – 6W ñöôïc maéc vaøo maïch ñieän xoay chieàu coù ñieän aùp hieäu duïng U = 18V qua cuoän caûm thuaàn sao cho ñeøn saùng bình thöôøng. Ñieän aùp hieäu duïng giöõa hai ñaàu cuoän caûm vaø caûm khaùng cuûa noù laàn löôït laø a. 6 5 V; 12 5 Ω . b. 6V; 24 Ω . c. 6V; 12 Ω . d. 6 2 V; 12 2 Ω . Caâu 48. Moät ñoaïn maïch coù R,L,C maéc noái tieáp, trong ñoù ñieän trôû thuaàn R thay ñoåi ñöôïc. Ñieän aùp hieäu duïng giöõa hai ñaàu ñoaïn maïch vaø taàn soá cuûa noù khoâng ñoåi. Khi ñieän trôû R coù giaù trò R1 = 100Ω hoaëc R2 = 400Ω thì ñoaïn maïch coù cuøng coâng suaát. Hieäu soá giöõa caûm khaùng vaø dung khaùng cuûa maïch coù giaù trò tuyeät ñoái laø . a. Z L − Z C = 200Ω. b. Z L − Z C = 500Ω. c. Z L − Z C = 300Ω. d. Z L − Z C = 50Ω. Caâu 49. Moät ñoaïn maïch coay chieàu goàm ñieän trôû thuaàn R = 50Ω maéc noái tieáp vôùi moät cuoän caûm thuaàn vaø moät tuï ñieän. Bieát cöôøng ñoä doøng ñieän treân ñoaïn maïch ñoàng pha vôùi ñieän aùp giöõa hai ñaàu ñoaïn maïch. Neáu duøng daây noái taét hai baûn tuï ñieän thì cöôøng ñoä doøng ñieän trong maïch leäch pha π/3 so vôùi ñieän aùp. Tuï ñieän coù dung khaùng baèng a. 50 3Ω . b. 25 3Ω . c. 50Ω . d. 25Ω . Caâu 50. Moät ñoaïn maïch goàm moät ñieän trôû R maéc noái tieáp vôùi moät tuï ñieän. Heä soá coâng suaát cuûa ñoaïn maïch laø 0,5. Tæ soá giöõa dung khaùng cuûa tuï ñieän vaø ñieän trôû laø a. 3 . b. 1/ 3 . c. 2 d. 1/ 2 .
- Caâu 51. Giöõa hai ñaàu moät ñieän trôû thuaàn neáu coù hieäu ñieän theá moät chieàu ñoä lôùn U thì coâng suaát nhieät toûa ra laø P, neáu coù ñieän aùp xoay chieàu bieân ñoä 2U thì coâng suaát nhieät toûa ra laø p’. so saùnh p vôùi p’ ta thaáy : a. P’ = 2P. b. P’ = P. c. P’ = 4P. d. P’ = P/2. Caâu 52. Moät ñoäng cô khoâng ñoàng boä ba pha coù coâng suaát 5,61KW vaø heä soá coâng suaát 0,85 ñöôïc maéc theo kieåu hình sao vaøo maïch ñieän 3 pha coù ñieän aùp pha laø 220V. cöôøng ñoä doøng ñieän qua moãi cuoän daây cuûa ñoäng côbaèng a. 10A b. 15A. c. 20A d. 30A. Caâu 53. Moät ñöøong daây coù ñieän trôû 4Ω daãn moät doøng ñieän xoay chieàu moät pha töø nôi saûn xuaát ñeán nôi tieâu thuï. Ñieän aùp hieäu duïng ôõ nguoàn laø U = 6KV, coâng suaát nguoàn cung caáp P = 510KW. Heä soá coâng suaát laø 0,85. vaäy coâng suaát hao phí treân ñöôøng daây taûi laø a. 40KW. B. 4kW. C. 16kW. D. 1,6kW. Caâu 54. Moät maùy bieán aùp coù cuoän sô caáp goàm 1100 voøng daây, maéc vaøo maïng ñieän xoay chieàu coù ñieän aùp hieäu duïng 220 V. ÔÛ maïch thöù caáp maéc vôùi boùng ñeøn coù ñieän aùp ñònh möùc 6V. boû qua hao phí trong maùy bieán aùp. Ñeå ñeøn saùng bình thöôøng thì ôû cuoän sô caáp, soá voøng daây phaûi baèng a. 30voøng. b. 100 voøng. C. 60 voøng . d. 50 voøng. Caâu 55. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 70 Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 140cos(100t - π/2)V. Khi C = Co thì u cùng pha với cường độ dòng điện i trong mạch. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai đầu cuộn dây là A. u1 = 140cos(100t)V B. u1 = 140 2 cos(100t - π/4)V C. u1 = 140cos(100t - π/4)V D. u1 = 140 2 cos(100t + π/4)V Caâu 56. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là A. uR = 60 2 cos(100t + π/2)V B. uR = 120cos(100t)V C. uR = 120cos(100t + π/2)V D. uR = 60 2 cos(100t)V Caâu 57. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế u = Uocos(ω t), trong đó ω thay đổi được. Khi 1 R ω = ωo = ( LC ) − thì vôn kế chỉ UV = U1. Khi L,r C 2 ∅ ∅ A B A. ω = 2ω o thì UV = 2U1 B. ω = 2ω o thì UV = 4U1 V Hình 3.12 C. ω < ω o thì UV < U1 D. ω > ω o thì UV > U1 Caâu 58. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60 Ω, L = 0,8H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là A. uC = 80 2 cos(100t + π)V B. uC = 160cos(100t - π/2)V C. uC = 160cos(100t)V D. uC = 80 2 cos(100t - π/2)V Caâu 59. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên điện thở R là A. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 144W Caâu 60. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 60μF và R = 50 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 130cos(2πft + π/6)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc A. ∆ϕ = 90o B. ∆ϕ = 60o C. ∆ϕ = 120o D. ∆ϕ = 150o
- Caâu 61. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ một góc A. ∆ϕ = 90o B. ∆ϕ = 0o C. ∆ϕ = 45o D. ∆ϕ = 135o Caâu 62. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế u một góc A. ∆ϕ = 135o B. ∆ϕ = 90o C. ∆ϕ = 45o D. ∆ϕ = 0o Caâu 63. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 20 Ω, C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 40cos(100t + π/2)V. Tăng L để cảm kháng tăng từ 20Ω đến 60Ω, thì công suất tiêu thụ trên mạch A. không thay đổi khi cảm kháng tăng. B. giảm dần theo sự tăng của cảm kháng. C. tăng dần theo sự tăng của cảm kháng. D. ban đầu tăng dần sau đó lại giảm dần về giá trị ban đầu. Caâu 64. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30Ω, ZL = 40Ω, còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 120cos(100t - π/4)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại UCmax bằng A. UCmax = 100 2 V B. UCmax = 36 2 V C. UCmax = 120V D. UCmax = 200 V Caâu 65. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40Ω và độ tự cảm L = 0,7H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên cuộn dây đạt giá trị cực đại P1max. Khi đó A. P1max = 640W B. P1max = 320W C. P1max ≈ 444W D. P1max = 500W Caâu 66. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30Ω và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 160cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên toàn mạch là A. P = 128W B. P = 200W C. P = 160W D. P = 256W Caâu 67. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(2πft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = f1 thì ZL = 80Ω và ZC = 125Ω. Κhi f = f2 = 50(Hz) thì cường độ dòng điện i trong mạch cùng pha với hiệu điện thế u. L và C nhận giá trị nào? A. L = 100/πH và C = 10-6/π(F) B. L = 100/πH và C = 10-5/π(F) C. L = 1/πH và C = 10-3/π(F) D. L = 1/πH và C = 100/π(μF) Câu 68: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 20 3 Ω và C = 62,5μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 60cos(200t)V. Khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ trễ pha π/6 so với hiệu điện thế u. Khi đó: A. Lo = 0,1H B. Lo = 0,5H C. Lo = 0,3H D. Lo = 0,2H Câu 69: Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp với nhau và đặt vào hai đầu một hiệu điện thế xoay chiều u = 225 2 cos(100t)V, thì hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu các cuộn dây là U1 = 100V và U2 = 125V. Biết R1 = 40Ω và R2 = 50Ω. L1 và L2 phải thoả mãn điều kiện nào sau đây: A. L1 + L2 = 0,9 B. L1:L2 = 0,8 C. L1.L2 = 0,2 D. L1:L2 = 1,25 Câu 70: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.1 một hiệu điện thế u = Uocos(100t) thì hiệu điện thế uAM và uMN lệch pha nhau 150o, đồng thời UAM = UNB. Biết RNB = 200Ω. Thì kết luận nào sau đây là đúng?
- A. Cuộn dây có điện trở R = 100 3 Ω và có độ tự cảm L = 1H ∅ • • ∅ B. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 200H A M N B Hình 3.1 C. Cuộn dây có điện trở R = 100Ω và có độ tự cảm L = 3H D. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2H Câu 71: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.1 một hiệu điện thế u = Uocos(100t) thì hiệu điện thế uAM và uMN lệch pha nhau 120o, đồng thời UAM = UMN. Biết CMN = 200μF. Thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5H • B. Cuộn dây có điện trở R = 25Ω và có độ tự cảm L = 0,25 3 H ∅ N • ∅ A M B C. Cuộn dây có điện trở R = 25 3 Ω và có độ tự cảm L = 0,25H Hình 3.1 D. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50H Câu 72: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.2 một hiệu điện thế u = Uocos(80t) thì hiệu điện thế uAM sớm pha 30o và uAN trễ pha 30o so với uNB, đồng thời UAM = UNB. Biết RNB = 50Ω. Giá trị của C là: L,Ro C R A. 250/ 3 μF B. 250μF ∅ • • ∅ A M N B C. 2500μF D. 200μF Hình 3.2 Câu 73: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.5 một hiệu điện thế u = Uocos(ωt), thì hiệu điện thế uAN và uMB lệch pha nhau 90o. Biết R = 40Ω và khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì ω = ω o = 50(rad/s). Giá trị của L và C bằng bao nhiêu? L R C A. L = 0,8H và C = 500μF B. L = 0,4H và C = 50μF ∅ • • ∅ A M N B C. L = 0,8H và C = 50μF D. Chưa xác định được cụ thể. Hình 3.5 Câu 74: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.9 một hiệu điện thế uAB = Uocos(100t). Biết C1=40μF, C2 = 200μF, L = 1,5H. Khi chuyển khoá K từ (1) (1) C1 L,R sang (2) thì thấy dòng điện qua ampe kế trong hai trường hợp này có lệch pha A K nhau 90o. Điện trở R của cuộn dây là: A B Hình 3.9 (2) C A. R = 150Ω B. R = 100Ω C. R = 50Ω D. R = 200Ω 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều RLC - P2 (Bài tập tự luyện)
8 p | 673 | 206
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều có C thay đổi (Bài tập tự luyện)
8 p | 573 | 165
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều có tần số thay đổi (Bài tập tự luyện)
10 p | 298 | 103
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều chỉ có hai phần tử (Bài tập tự luyện)
8 p | 328 | 63
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử (Bài tập tự luyện)
10 p | 193 | 49
-
Điện xoay chiều trong đề thi Đại học - Cao đẳng 2007 - 2013
17 p | 218 | 22
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Dùng giản đồ vecto để giải bài toán điện xoay chiều (Đề 1)
4 p | 120 | 17
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Dùng giản đồ vecto để giải bài toán điện xoay chiều (Đề 2)
4 p | 115 | 10
-
Câu hỏi trắc nghiệm Điện xoay chiều (Mức độ khá)
12 p | 84 | 8
-
Trắc nghiệm về Điện xoay chiều
3 p | 83 | 5
-
Bài tập ôn tập Điện xoay chiều
5 p | 99 | 4
-
Đề trắc nghiệm Điện xoay chiều
4 p | 78 | 4
-
Luyện thi Đại học 2011: Mạch điện xoay chiều
13 p | 90 | 3
-
Đề số 8 - Điện xoay chiều
11 p | 50 | 3
-
Đề thi trắc nghiệm Điện xoay chiều (Mã đề 02)
4 p | 77 | 3
-
Bài tập bổ trợ cho từng chuyên đề: Bài tập ôn luyện về Dòng điện xoay chiều
3 p | 95 | 3
-
Câu hỏi Điện xoay chiều
12 p | 69 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn