BÀI TẬP NGUYÊN LÝ TRUYỀN THÔNG
lượt xem 16
download
Bài 1: Cho nguồn tin X = ( x1, x2,x3) truyền trên kênh có nhiễu tại đầu thu thu được nguồn Y = (y1,y2), với xác suất đồng thời: P(x1,y1) = 0,1; p(x2,y1) = 0,2;p(x3,y1) = 0,2 P(x1,y2) = 0,1; p(x2,y2) = 0,2; p(x3,y2) = 0,2 1. Hãy xác định lượng tin riêng của mỗi bản tin trong nguồn phát và nguồn tin. 2. Xác định lượng tin trung bình của nguồn phát, nguồn thu. 3. Lượng tin có điều kiện I(xi|yj) lượng tin đồng thời I(xi,yj)...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TẬP NGUYÊN LÝ TRUYỀN THÔNG
- BÀI TẬP NGUYÊN LÝ TRUYỀN THÔNG Bài 1: Cho nguồn tin X = ( x1, x2,x3) truyền trên kênh có nhiễu tại đầu thu thu được ngu ồn Y = (y1,y2), v ới xác suất đồng thời: P(x1,y1) = 0,1; p(x2,y1) = 0,2;p(x3,y1) = 0,2 P(x1,y2) = 0,1; p(x2,y2) = 0,2; p(x3,y2) = 0,2 1. Hãy xác định lượng tin riêng của mỗi bản tin trong nguồn phát và nguồn tin. 2. Xác định lượng tin trung bình của nguồn phát, nguồn thu. 3. Lượng tin có điều kiện I(xi|yj) lượng tin đồng thời I(xi,yj) Bài 2: Cho nguồn tin X = (a,b) có xác suất xuất hiện đồng đều, truyền trên kênh có nhiễu thu được Y = (c,d) biết xác suất có điều kiện: P(c/a) = 1/3, P(d/a) = 2/3; P(c/b) = 2/3; P(d/b) = 1/3 1. Hãy xác định lượng tin riêng của mỗi tin trong nguồn phát và nguồn thu. 2. Hãy xác định lượng tin trung bình của nguồn phát và nguồn thu 3. Lượng tin có điều kiện I(xi|yj) lượng tin đồng thời I(xi,yj) Câu 3: Cho nguồn tin X = (x1,x2) truyền trên kênh có nhiễu thu được Y = (y1,y2,y3) có xác su ất đ ồng th ời: P(x1,y1) = 0,1; p(x2,y1) = 0,2; p(x1,y2) = 0,2;p(x2,y2) = 0,2; p(x1,y3) = 0,1; p(x2,y3) = 0,2 1. Hãy xác định lượng tin riêng của mỗi tin của nguồn phát và nguồn thu. 2. Hãy xác định lượng tn trung bình của nguồn phát và nguồn thu. Lượng tin có điều kiện I(y j |xi) và lượng tin đồng thời I(xi,yj) 3. Lượng tin có điều kiện I(xi|yj) lượng tin đồng thời I(xi,yj) Câu 4: Cho nguồn tin X = (x1,x2) với xác suất xuất hiện p(x1) = 0,3 và p(x2) = 0,7 truy ền trên kênh có nhiễu thu được Y = (y1,y2,y3) với xác suất có điều kiện: P(y1/x1) = ½; p(y2/x1) = 1/4; p(y3/x1) = ¼; p(y1/x2) = ¼; p(y2/x2) = ¼; p(y3/x2)= 1/2 1. Hãy xác định lượng tin riêng của mỗi bản tin phía phát và phía thu. 2. Lượng tin trung bình của nguồn phát và nguồn thu.
- 3. Lượng tin có điều kiện I(xi|yj) lượng tin đồng thời I(xi,yj) Bài 5: Cho nguồn tin X = ( x1, x2,x3) truyền trên kênh có nhiễu tại đầu thu thu được ngu ồn Y = (y1,y2), v ới xác suất đồng thời: P(x1,y1) = 0,2; p(x2,y1) = 0,1;p(x3,y1) = 0,2 P(x1,y2) = 0,2; p(x2,y2) = 0,2; p(x3,y2) = 0,1 1. Hãy xác định lượng tin trung bình của nguồn phát và nguồn thu. 2. Hãy xác định lượng tin trung bình có điều kiện I(Y|X) và lượng tin dồng thời I(X,Y) Bài 6: Cho nguồn tin X = (a,b) có xác suất xuất hiện đồng đều, truyền trên kênh có nhiễu thu được Y = (c,d) biết xác suất có điều kiện: P(c/a) = 2/3, P(d/a) = 1/3; P(c/b) =1/3; P(d/b) = 2/3 1. Hãy xác định lượng tin trung bình của nguồn phát và nguồn thu. 2. Hãy xác định lượng tin trung bình có điều kiện I(Y|X) và lượng tin dồng thời I(X,Y) Bài 7: Cho nguồn tin X = (x1,x2) truyền trên kênh có nhiễu thu được Y = (y1,y2,y3) có xác su ất đ ồng th ời: P(x1,y1) = 0,1; p(x2,y1) = 0,1; p(x1,y2) = 0,3;p(x2,y2) = 0,1; p(x1,y3) = 0,1; p(x2,y3) = 0,3 1. Hãy xác định lượng tin trung bình của nguồn phát và nguồn thu. 2. Hãy xác định lượng tin trung bình có điều kiện I(Y|X) và lượng tin dồng thời I(X,Y) Bài 8: Cho nguồn tin X = (x1,x2) với xác suất xuất hiện p(x1) = 0,3 và p(x2) = 0,7 truyền trên kênh có nhi ễu thu được Y = (y1,y2,y3) với xác suất có điều kiện: P(y1/x1) = 1/3; p(y2/x1) = 1/3; p(y3/x1) = 1/3; p(y1/x2) = ¼; p(y2/x2) = ¼; p(y3/x2)= 1/2 1. Hãy xác định lượng tin trung bình của nguồn phát và nguồn thu. 2. Hãy xác định lượng tin trung bình có điều kiện I(Y|X) và lượng tin dồng thời I(X,Y) Bài 9:
- Cho nguồn tin X = ( x1, x2,x3) truyền trên kênh có nhiễu tại đầu thu thu được ngu ồn Y = (y1,y2), v ới xác suất đồng thời: P(x1,y1) = 0,2; p(x2,y1) = 0,1;p(x3,y1) = 0,2 P(x1,y2) = 0,2; p(x2,y2) = 0,2; p(x3,y2) = 0,1 1. Hãy xác định entropi riêng của các bản tin trong nguồn phát và ngu ồn thu 2. Hãy xác định entropi trung bình của nguồn phát và nguồn thu Bài 10: Cho nguồn tin X = (a,b) có xác suất xuất hiện đồng đều, truyền trên kênh có nhiễu thu được Y = (c,d) biết xác suất có điều kiện: P(c/b) = 2/3, P(d/a) = 1/3; P(c/a) =1/3; P(d/a) = 2/3 3. Hãy xác định entropi riêng của các bản tin trong nguồn phát và ngu ồn thu 4. Hãy xác định entropi trung bình của nguồn phát và nguồn thu Bài 11: Cho nguồn tin X = (x1,x2) truyền trên kênh có nhiễu thu được Y = (y1,y2,y3) có xác su ất đ ồng th ời: P(x1,y1) = 0,1; p(x2,y1) = 0,1; p(x1,y2) = 0,3;p(x2,y2) = 0,1; p(x1,y3) = 0,1; p(x2,y3) = 0,3 1. Hãy xác định entropi riêng của các bản tin trong nguồn phát và ngu ồn thu 2. Hãy xác định entropi trung bình của nguồn phát và nguồn thu Bài 12: Cho nguồn tin X = (x1,x2) với xác suất xuất hiện p(x1) = 0,3 và p(x2) = 0,7 truyền trên kênh có nhi ễu thu được Y = (y1,y2,y3) với xác suất có điều kiện: P(y1/x1) = 1/3; p(y2/x1) = 1/3; p(y3/x1) = 1/3; p(y1/x2) = ¼; p(y2/x2) = ¼; p(y3/x2)= 1/2 1. Hãy xác định entropi riêng của các bản tin trong nguồn phát và ngu ồn thu 2. Hãy xác định entropi trung bình của nguồn phát và nguồn thu Bài 13: Cho nguồn tin X = ( x1, x2,x3) truyền trên kênh có nhiễu tại đầu thu thu được ngu ồn Y = (y1,y2), v ới xác suất đồng thời: P(x1,y1) = 0,2; p(x2,y1) = 0,1;p(x3,y1) = 0,2 P(x1,y2) = 0,2; p(x2,y2) = 0,2; p(x3,y2) = 0,1 1. Hãy xác định lượng entropi trung bình có điều kiện H(X|Y), H(Y|X)
- 2. Hãy xác định lượng entropi trung bình đồng thời H(X,Y) 1. Với n0 = 1500bit/s, hãy xác định tốc độ lập tin, thông lượng của kênh Bài 14: Cho nguồn tin X = (a,b) có xác suất xuất hiện đồng đều, truyền trên kênh có nhiễu thu được Y = (c,d) biết xác suất có điều kiện: P(c/b) = 2/3, P(d/b) = 1/3; P(c/a) =1/3; P(d/a) = 2/3 1. Hãy xác định lượng entropi trung bình có điều kiện H(X|Y), H(Y|X) 2. Hãy xác định lượng entropi trung bình đồng thời H(X,Y) 2. Với n0 = 1200bit/s, hãy xác định tốc độ lập tin, thông lượng của kênh Bài 15: Cho nguồn tin X = (x1,x2) truyền trên kênh có nhiễu thu được Y = (y1,y2,y3) có xác su ất đ ồng th ời: P(x1,y1) = 0,1; p(x2,y1) = 0,1; p(x1,y2) = 0,3;p(x2,y2) = 0,1; p(x1,y3) = 0,1; p(x2,y3) = 0,3 1. Hãy xác định lượng entropi trung bình có điều kiện H(X|Y), H(Y|X) 2. Hãy xác định lượng entropi trung bình đồng thời H(X,Y) 3. Với n0 = 1500bit/s, hãy xác định tốc độ lập tin, thông lượng của kênh Bài 16: Cho nguồn tin X = (x1,x2) với xác suất xuất hiện p(x1) = 0,3 và p(x2) = 0,7 truyền trên kênh có nhi ễu thu được Y = (y1,y2,y3) với xác suất có điều kiện: P(y1/x1) = 1/3; p(y2/x1) = 1/3; p(y3/x1) = 1/3; p(y1/x2) = ¼; p(y2/x2) = ¼; p(y3/x2)= 1/2 1. Hãy xác định lượng entropi trung bình có điều kiện H(X|Y), H(Y|X) 2. Hãy xác định lượng entropi trung bình đồng thời H(X,Y) 3. Với n0 = 1600bit/s, hãy xác định tốc độ lập tin, thông lượng của kênh Bài 17: cho ma trận xác suất sau, với xác suất xuất hiện của tín hiệu của ngu ồn phát là đ ồng xác su ất. y1 y2 y3 y4 ∑ P( Y / X ) ij x1 0,2 0,3 0,3 0,2 1 x2 0,4 0,2 0,3 0,1 1
- x3 0 0,3 0,4 0,3 1 1. Tính H(X), H(Y), I(X), H(X/Y), H(Y/X) 2. Với n0 = 1500b/s hãy xác định thông lượng C, tốc độ lập tin của nguồn R. Câu 18: cho một nguồn tin có hai tín hiệu đồng xác suất được truyền trên kênh có nhiễu với xác suất đồng thời P(x1,y1) = 0,25; P(X1,y2) = 0,15; P(x2,y1) = 0,4; P(x2,y2) = 0,2 1. hãy xác định : P(x1|y1), P(x1|y2), P(x2|y1),P(x2|y2). 2. Hãy xác định (Y/X), H(X/Y), H(Y/X) Bài 20: cho mã (7,4) với đa thức sinh g(x) = 1+x+x 3, hãy thực hiện mã hóa bằng cả hai phương pháp với các bit tin M = 0001. Xác định matran G,H Sau đó dung thuật toán syndrome để giải mã với từ mã thu được bị sai một vị trí bất kỳ. Bài 21 cho mã (6,3) với đa thức sinh g(x) = 1+x+x 3, hãy thực hiện mã hóa bằng cả hai phương pháp với các bit tin M = 001. Xác định ma trận G, H Sau đó dung thuật toán syndrome để giải mã với từ mã thu được bị sai một vị trí bất kỳ. Bài 22. Cho nguồn tin X = ( x1,x2,x3,x4,x5,x6,x7) có xác suất xuất hiện tương ứng với các bản tin P(X) = (0,3; 0,27; 0,18;0,09;0,09;0,05;0,02) 1. xét tính prefix của bộ mã. 2. xét tính phân tách của bộ mã. Câu 23. Cho nguồn tin X = ( x1,x2,x3,x4,x5,x6,x7) có xác suất xuất hiện tương ứng với các bản tin trong nguồn P(X) = ( 0,3; 0,35; 0,2; 0,1; 0,06; 0,003; 0,005) 1. dùng thuật toán Shannon-fano để mã hóa cho nguồn tin X. 2. xét tính prefix của bộ mã, tính phân tách của bộ mã.
- Câu 24. Cho nguồn tin X = ( x1,x2,x3,x4,x5,x6,x7) có xác suất xuất hiện tương ứng với các bản tin trong nguồn P(X) = ( 0,30; 0,35; 0,18; 0,12; 0,05. 0,004; 0,005). 1. Dùng thuật toán mã hóa của Huffman để mã hóa cho nguồn X. 2. Dùng bảng thử phân tách, xác định độ chậm giải. câu 25: Xét mã (7,4) có ma trận sinh G: 1 0 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 1 1 G= 0 0 1 0 1 1 0 0 0 0 1 0 1 1 Hãy: 1. Xác định tốc độ mã hoá. 2. Với các bit tin m = 1011 hãy thực hiện mã hoá để tạo mã (7,4). 3. Với từ mã tìm được thực hiện truyền trên kênh có nhiễu tại đầu thu mã thu được bị sai một vị trí bit. Em hãy đánh lỗi một bit bất kỳ và tiến hành giải mã bằng thuật toán Syndrome để xác định từ mã đúng. câu 26: Xét mã (7,4) có ma trận kiểm tra H: 1 0 0 1 1 1 0 H = 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 1 1 0 1 Hãy: 1. Xác định tốc độ mã hoá. 2. Với các bit tin m = 0011 hãy thực hiện mã hoá để tạo mã (7,4). 3. với từ mã thu được thực hiện truyền trên kênh có nhiễu tại đầu thu thu được từ mã bị sai tại vị trí c6, hãy thực giải mã với thuật toán syndrome. Câu 27. Xét mã (7,4) với các bit kiểm tra được xác định bởi:
- c 5 = m 0 ⊕ m 2 ⊕ m3 c 6 = m0 ⊕ m1 ⊕ m2 c 7 = m1 ⊕ m2 ⊕ m3 Hãy: 1. Xác định ma trận sinh G. 2. với m = 1011 thực hiện mã hoá để tạo mã (7,4) rồi truyền trên kênh có nhiễu đầu thu thu được từ mã bị sai tại bit c5, dùng thuật toán Syndrome để xác định từ mã đã gửi. Câu 28: Xét mã vòng (7,4) có đa thức sinh G(x) = x3 + x2 + 1. Hãy: 1. Thực hiện mã hoá với các bit tin m = 1001. 2. Từ mã tím được thực hiện truyền trên kênh có nhiễu tại đấu thu thu được từ mã bị sai, hãy giải mã băng thuật toán syndrome, với từ mã nhận được bị sai ở vị trí c6. Câu 29. Xét mã (7,4) với đa thức kiểm tra h(x) = x4 + x2 + x + 1 Hãy: 1. xác định đa thức sinh g(x). 2. Thực hiện mã hoá với các bit tin m = 0110 bằng đa thức mã, thanh gh n-k tầng từ mã này thực hiện truyền trên kênh có nhiễu, thu được từ mã bị sai vị trí c6. Dùng thuật toán syndrome để giải mã. Câu 30. Xét mã chập với các vecto liên kết g1 = (1010), g2 = (1110), g3 = ( 1010) bit tin m = (1011), biết rằng mỗi nhịp 1bit được đưa vào mã hoá. 1. Thực hiện mã hoá với bộ bộ lập mã. 2. Vẽ sơ đồ trạng thái, sơ đồ lưới. Câu 31. Xét mã chập với các vecto liên kết g1 = (111), g2 = (110), các bit tin m = 011 biết rằng mội nhịp chỉ có một bit được đưa vào mã hoá. 1. Hãy thiết lập mã với phương pháp đa thức. 2. Vẽ sơ đồ trạng thái và sơ đồ lưới.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập Truyền động điện
11 p | 2504 | 731
-
MÔN HỌC NGUYÊN LÝ MÁY BÀI TẬP LỚN SỐ 2 - ĐỀ A
4 p | 499 | 120
-
Bài giảng Khung gầm ô tô: Chương 6 - Hệ thống treo
18 p | 173 | 42
-
LÝ THUYẾT TRẢI PHỔ VÀ ĐA TRUY NHẬP - TS. NGUYỄN PHẠM ANH DŨNG - 6
19 p | 207 | 37
-
Bài giảng : Kỹ thuật điện thoại - Lịch sử phát triển part 1
10 p | 120 | 17
-
Bài giảng Điện tử thông tin: Chương 6 - Truyền dẫn vô tuyến tín hiệu số - Th.S Nguyễn Hoàng Huy
12 p | 156 | 9
-
Quy hoạch tần số cho hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 5 tại Việt Nam
5 p | 32 | 4
-
Nghiên cứu, chế tạo hệ thống truyền năng lượng không dây dựa trên hiệu ứng cộng hưởng từ ở khoảng cách trung bình
4 p | 40 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì phụ môn Nguyên lý - Chi tiết máy năm 2020-2021 có đáp án - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
5 p | 17 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 3 môn Nguyên lý - Chi tiết máy năm 2020-2021 có đáp án - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Đề số 1)
5 p | 17 | 3
-
Hệ thống truyền năng lượng không dây sử dụng cấu trúc vòng dây cộng hưởng tại tần số 13.56 MHz
4 p | 21 | 3
-
Giải thuật quản lý hàng đợi tích cực BLUE-VPT nâng cao chất lượng truyền video
9 p | 51 | 3
-
Giới thiệu về cảm biến thụ động không dây dạng sóng âm bề mặt và một định hướng ứng dụng trong hệ thống truyền tải điện năng
4 p | 61 | 3
-
Phương pháp chênh lệch trong hiện thực hóa các hàm phức tạp trên ASIC cho các hệ thống DSP
6 p | 42 | 2
-
Thiết kế điều khiển phẳng truyền động điện không đồng bộ hệ hai khâu quán tính ghép mềm nuôi bởi nghịch lưu nguồn áp có vòng điều khiển dòng stator lý tưởng
7 p | 40 | 2
-
Phát triển nền tảng phần cứng cấu hình lại được đa lõi dựa theo kiến trúc NoC trên FPGA
5 p | 47 | 1
-
Bài giảng Truyền sóng và anten: Chương 7 - Nguyễn Việt Hưng
13 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn