Bài tập ôn thi môn Dụng cụ bán dẫn – AY1213-S1
lượt xem 10
download
1. Với các trường hợp sau BJT hoạt động ở miền nào? a) NPN: VCB = 0.7V, VCE = 0.2V d) PNP: VEB = 0.6V, VCE = –4V b) NPN: VBE = 0.7V, VCE = 0.3V e) PNP: VCB = –0.6V, VCE = –5.4V c) NPN: VCB = 1.4V, VCE = 2.1V f) PNP: VCB = 0.9V, VCE=0.4V 2. Với hình 1 cho trước VCC = 12V và BJT có = 100, hãy tìm RB và RC để cho BJT ở miền tích cực thuận có điểm hoạt động DC (điểm tĩnh Q) là ICQ = 3mA và VCEQ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập ôn thi môn Dụng cụ bán dẫn – AY1213-S1
- ĐHBK TpHCM–Khoa ĐĐT–BMĐT GVPT: Hồ Trung Mỹ Bài tập ôn thi môn Dụng cụ bán dẫn – AY1213-S1 (Ngoài các bài tập ở các chương BJT, JFET và MOSFET, SV làm thêm các BT sau) 1. Với các trường hợp sau BJT hoạt động ở miền nào? a) NPN: VCB = 0.7V, VCE = 0.2V d) PNP: VEB = 0.6V, VCE = –4V b) NPN: VBE = 0.7V, VCE = 0.3V e) PNP: VCB = –0.6V, VCE = –5.4V c) NPN: VCB = 1.4V, VCE = 2.1V f) PNP: VCB = 0.9V, VCE=0.4V 2. Với hình 1 cho trước VCC = 12V và BJT có = 100, hãy tìm RB và RC để cho BJT ở miền tích cực thuận có điểm hoạt động DC (điểm tĩnh Q) là ICQ = 3mA và VCEQ = 6V. Giả sử giữ RB với giá trị vừa tìm được, hãy tìm giá trị RC để mạch vẫn ở miền tích cực thuận. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 3. Với hình 2, hãy tìm RB, RC và RE để cho BJT ở miền tích cực thuận có điểm hoạt động DC (điểm tĩnh Q) là ICQ = 4 mA và VCEQ = 4V. Biết VCC = 12V, VE = 4V và BJT có = 100. 4. Với hình 3, hãy tìm RB và RC để cho BJT ở miền tích cực thuận có điểm hoạt động DC (điểm tĩnh Q) là ICQ = 2 mA và VCEQ = 4V. Biết VCC = 10V và BJT có = 100. 5. Với hình 4, hãy tìm các giá trị của RC và RE để cho BJT ở chế độ tích cực thuận (biết β=100) với IC = 2mA và VC = 4.3 V. 6. Hãy tìm điểm làm việc DC (ICQ và VCEQ) của BJT trong các mạch sau và cho biết nó đang ở chế độ nào. Giả sử các BJT có β = 50 và biết BJT nếu ở chế độ tích cực thuận có |VBE| = 0.7 V.. Hình 5 7. Xét BJT loại NPN ở chế độ tích cực thuận. a) Hãy xác định IE, và cho BJT có IB = 5 µA và IC =0.62 mA b) Hãy xác định IB, IC, và cho BJT có IE = 1.2 mA và =0.9915 8. Hãy xác định miền làm việc của BJT loại NPN có = 100 cho các trường hợp sau: a) IB = 50 µA và IC = 3 mA. b) IB = 50 µA và VCE = 5 V. c) VBE = –2 V và VCE = –1 V. DCBD–BTOT–AY1213-S1–trang 1/6
- 9. Hãy tìm hiệu suất phát e, hệ số vận chuyển miền nền B và của BJT NPN với các tham số sau: NDE = 1x1017cm–3, NAB = 1x1015cm–3, Dn = Dp, WB = 120nm, và Lp= Ln = 2µm. (a) (b) Hình 6 Hình 7 Hình 8 10. Cho mạch ở hình 6 với BJT có =100, người ta muốn LED tắt khi VI = 0V và LED sáng với ILED = 20mA và VLED = 2 V khi VI=5V. Hãy tính các giá trị linh kiện RB1 và R1 để cho LED sáng với BJT ở chế độ bão hòa. 11. Cho mạch ở hình 7 với BJT có =100, hãy xác định VI để có VCEQ = 6V. 12. Cho mạch ở hình 8.(a) với BJT có IS = 5 x 10–16A và >> 1 (để có IE IC), hãy tìm VX trong trường hợp: a) không dùng xấp xỉ VBE ; b) dùng xấp xỉ VBE =0.7V. 13. Cho mạch ở hình 8.(b) với BJT có IS = 5 x 10–17A , hãy tìm VX trong trường hợp: a) VA = ; b) VA =5V. Hình 9 Hình 10 14. Cho mạch ở hình 9 với VCC = 5V, RE = 600, RC = 5.6K, R1 = 250K, R2 = 75K, = 120 và VA =. Các tụ CC và CE đóng vai trò ghép và bypass tín hiệu AC, nghĩa là khi vẽ mô hình tín hiệu nhỏ ta sẽ nốt tắt chúng và khi phân tích DC sẽ hở mạch chúng. a) Tính điểm tĩnh Q của BJT (ICQ và VCEQ). b) Tính các tham số h của mô hình tín hiệu nhỏ. c) Tính hỗ dẫn gm và độ lợi áp AC AV = Vout/Vin d) Điện trở vào nhìn ở cực nền của BJT. 15. Mạch gương dòng điện ở hình 10 với VCC = VEE = 6V và các BJT có cùng VBEQ = 0.7V, VA= , = 100. Giả sử cả 2 BJT có cùng đặc tính. a) Muốn có dòng điện chuẩn IR = 1mA thì R = ? b) Nếu IR = 2 mA thì điện trở tải RL phải thỏa điều kiện gì đễ mạch trên vẫn là nguồn dòng? c) Muốn có dòng ra IOUT có sai số so với IR không vượt quá 4% (nghĩa là (IR–IOUT)/IR 4%) thì của BJT phải thỏa điều kiện gì? d) Trường hợp 2 BJT không có cùng đặc tính thì IOUT = ? Nếu IR = 1mA và diện tích miền phát của Q2 gấp 2 lần diện tích miền phát của Q1. DCBD–BTOT–AY1213-S1–trang 2/6
- 16. N-JFET có IDSS = 10mA và VTH = –4V. Hãy cho biết miền hoạt động của JFET này nếu người ta đo được các điện thế tại D, G và S so với đất trong các trường hợp sau: a) VD = 5V, VG = 3.5V, và VS = 4V. b) VD = 4V, VG = 1V, và VS = 5V. c) VD = 5.5V, VG = 1V, và VS = 5V. 17. P-JFET có IDSS = 10mA và VTH = 4V. Hãy cho biết miền hoạt động của JFET này nếu người ta đo được các điện thế tại D, G và S so với đất trong các trường hợp sau: a) VD = –4V, VG = 3V, và VS = 2V. b) VD = –4V, VG = 2V, và VS = 1V. c) VD = –5V, VG = 1V, và VS = –2V. 18. N-JFET có VTH = –4 V, IDSS = 10 mA và VA = ∞. a) Với VGS = –2 V, hãy tìm VDS tối thiểu để dụng cụ hoạt động ở miền bão hòa. Tính ID với VGS = –2 V và VDS = 3 V. b) Cho VDS = 3 V, hãy tìm sự thay đổi trong ID tương ứng với sự thay đổi ở VGS từ –2 đến –1.6V. c) Với VDS nhỏ, tính giá trị của rds ở VGS = 0 V và ở VGS = –3 V. d) Nếu VA = 100 V, hãy tìm điện trở ra ro của JFET khi hoạt động trong miền bão hòa với dòng điện ID là 1 mA, 2.5 mA, và 10 mA. Hình 11 Hình 12 Hình 13 Hình 14 19. JFET trong mạch ở hình 11 có VTH = –3 V, IDSS = 9 mA, và VA = ∞ V. Hãy tìm tất cả các giá trị điện trở để VG = 5V, ID = 4 mA, và VD = 11V. Giả sử chọn dòng 0.05 mA chạy qua mạch chia áp và VDD = 15V. 20. Mạch ở hình 12 có VTH = –5 V và IDSS = 10 mA. a) Nếu RD = 1 K, hãy tìm giá trị VDD để cho JFET vẫn ở chế độ bão hòa? b) Nếu RD = 1 K, hãy tìm giá trị VDD để cho JFET vẫn ở chế độ triode? c) Nếu VDD =12V, hãy tìm giá trị RD để cho JFET vẫn ở chế độ bão hòa? d) Nếu VDD=12V, hãy tìm giá trị RD để cho JFET vẫn ở chế độ triode? 21. JFET trong hình 13 có IDSS = 1mA và VTH = –4V. Cho trước VDD = VSS = 5V và RD= 0, hãy tìm ID và VS với: a) IQ = 0.5mA; b) IQ = 2mA 22. JFET trong hình 14 có IDSS = 0.25 mA và VTH = –2V. Biết VDD = VSS = 6V, hãy tìm điểm tĩnh Q cho JFET với: a) RD = 0 và RS = 100 K; b) .RD = 0 và RS = 10 K; c) RD = 22 K và RS = 100 K. 23. Với mạch ở hình 14, JFET có các tham số VTH= –3.5 V, IDSS = 18 mA, và VA = ∞ V. Cho trước VDD = VSS = 15V, IQ = 8mA và RD= 0.8K, hãy tìm VDS. 24. Với mạch ở hình 14, JFET có các tham số VTH = –3 V, IDSS = 10 mA, và VA = ∞ V. Cho trước VDD = 12V và VSS = 0, ta muốn mạch hoạt động như nguồn dòng 5 mA thì phải chọn RS = ?. Khi đó có yêu cầu gì với RD? 25. Với mạch ở hình 11 có R1=150K, R2=50K, RD=RS=2K, IDSS =4mA, VTH = –2V và VDD=12V. Hãy tìm a) Điểm tĩnh (VGSQ, IDQ) và hỗ dẫn gm của nó. b) Tần số fT nếu JFET có Cgs = 20pF và Cgd =5pF. 26. Cho trước N-JFET có IDSS = 10 mA và VTH = –4V và giả sử điện áp vào VIN có độ lớn < 0.1V. Thiết kế mạch chia áp (cực D được nối với điện trở 1K lên VIN và cực S được nối xuống đất) chỉnh được bằng điện áp VGS và điện ra VOUT = VDS. a) Hãy tìm biểu thức VOUT/VIN. b) Có thể chỉnh được VOUT/VIN = 0.5 không? Giải thích. DCBD–BTOT–AY1213-S1–trang 3/6
- 27. Hãy cho biết miền hoạt động của N-EMOS có VTN = 0.4V nếu người ta đo được các điện thế tại D, G và S so với đất trong các trường hợp sau: a) VD = 2 V, VG = 0.7 V, và VS = 0.5 V b) VD = 0.5 V, VG = 1 V, và VS = 0.5 V c) VD = 2 V, VG = 1.5 V, và VS = 0.5 V 28. Hãy cho biết miền hoạt động của P-EMOS có VTP = –0.4V nếu người ta đo được các điện thế tại D, G và S so với đất trong các trường hợp sau: a) VD = 0 V, VG = 2 V, và VS = 2 V b) VD = 0.3 V, VG = 0 V, và VS = 1 V c) VD = 3 V, VG = 0.6 V, và VS = 2 V W 29. Tính ID và VDS của N-EMOS trong hình 15. Biết MOS có VTN = 1V và nCox = 0.5 mA/V2. L Hình 15 Hình 16 Hình 17 30. Tính ID và VDS của N-EMOS trong hình 16. Khi EMOS có W W a) VTN = 4 V và nCox = 2 mA/V2; b) VTN = 2 V và nCox = 4 mA/V2. L L W 31. Tính ID và VDS của N-EMOS trong hình 17. Biết EMOS có VTN = 1V và nCox = 0.5 mA/V2. L W 32. Tính ID và VDS của N-EMOS trong hình 18. Biết EMOS có VTN = 1V và nCox = 0.5 mA/V2. L Hình 18 Hình 19 Hình 20 33. Mạch ở hình 19 có VDD = 10V, R1 = 800K, R2 = 500K, RD = 4K, RS = 1K và dùng N-EMOS có W VTN=1V, nCox =100 A/V2 , và VA = 200V. Hãy tính điểm tĩnh Q (ID, VDS) và VGS của N-EMOS này (khi L tính IDQ ta tính gần đúng với =1/VA=0) và tìm các tham số gm và điện trở ra ro. W 34. Xét mạch hình 20 với vi=0, N-EMOS có VTN = 2V, nCox = 0.5mA/V2, ta muốn có ID = 0.4mA khi đó L phải phân cực VGG bằng bao nhiêu? Hãy tìm giới hạn điện trở tải của mạch này để cho MOSFET vẫn ở miền bão hoà với VGG vừa được tìm ra? DCBD–BTOT–AY1213-S1–trang 4/6
- TD một số câu hỏi trắc nghiệm W Câu 35: Hình 21 với N-EMOS có nCox =1000A/V2, VTN=0.7V, VG=5V và VD=0.2V. Mạch cho dòng điện L a) I = 840 A b) I = 800 A c) I = 760 A d) I = 720 A e) 4 ĐS trên đều sai Câu 36: Với mạch hình 22, giả sử λ=0, VTN=0.5V, n Cox = 2mA/V2, M1 vẫn ở miền bão hòa khi W/L có trị số a) > 4.5 b) 1.3 c) 5.2 d) 4.8 e) 4 ĐS trên đều sai Câu 37: Hình 23 là mạch gương dòng điện với M1 và M2 có các tham số: nCox M 1 2 nCox M 2 ; VTN,M1=VTN,M2; M1=M2=0. Muốn có Ix=3Ibias thì (W/L)M2/(W/L)M1 bằng a) 4 b) 6 c) 3/2 d) 2/3 e) 4 ĐS trên đều sai Câu 38: Mạch ở hình 24 có R1=800K, R2=500K, RD=4K, RS=1K và dùng N-EMOS có VTN=1V, W nCox =2mA/V2 , và VA=150V. MOSFET này có gm (khi tính IDQ cho =0) và điện trở ra ro là (gm; ro) L a) (3.5mS;94.3K) b) (3.2mS;80K) c) (2.85mS;53K) d) (2.52mS;94.34K) e) 4 ĐS trên đều sai Hình 21 Hình 22 Hình 23 Hình 24 Câu 39: Mạch gương dòng điện ở hình 25 với các BJT có cùng VBEQ = 0.7V, VA= , = 100 và đặc điểm cấu tạo giống nhau, chỉ khác về diện tích miền phát của Q2 gấp 2 lần diện tích miền phát của Q1. Giả sử giá trị RL vẫn làm cho Q2 ở chế độ tích cực thuận, VCC =3V và RREF =2.3K, khi đó dòng qua RL là a) 1.91mA b) 1.96mA c) 2.01mA d) 2.06mA e) 4 ĐS trên đều sai Câu 40: Với hình 26, người ta đo được các điện thế VB = 4.3V và VC = 1V. Từ đó suy ra BJT này có là a) 49 b) 50 c) 66 d) 70 e) 4 ĐS trên đều sai Câu 41: Hình 27 với R1=10K, R2=5K, RC =RE=1K, =100, VCC=15V và VBE=0.7V. BJT có trị số hie là a) 601 b) 621 c) 646 d) 692 e) 4 ĐS trên đều sai Câu 42: Hình 27 với R1=10K,R2=5K,RE=1K,=100,VCC=15V và VBE=0.7V. BJT vẫn ở tích cực thuận khi RC: a) < 2255 b) < 2352 c) < 2453 d) < 2557 e) 4 ĐS trên đều sai Câu 43: Mạch ở hình 27 với R1=10K, R2=5K, RC =RE=1K, =100, VCC=15V và VBE=0.7V. Nếu BJT có Cbe=20pF và Cbc=5pF thì tần số cắt fT có trị số là a) 32.71MHz b) 30.15MHz c) 28.54MHz d) 26.49MHz e) 4 ĐS trên đều sai Câu 44: BJT trong hình 28 được phân cực ở chế độ a) Tắt b) Tích cực ngược c) Tích cực thuận d) Bão hòa e) 4 ĐS trên đều sai Câu 45: Mạch khuếch đại ở hình 29 dùng BJT có VBEQ=0.7V. Người ta chọn trị số R1 và R2 sao cho VCE=3V và IC=1.5mA khi =150. Nếu =200 thì điểm tĩnh DC mới là (VCE; IC) a) (1V; 2.5mA) b) (2.5V; 2mA) c) (2V; 2mA) d) (2V; 2.5mA) e) 4 ĐS trên đều sai DCBD–BTOT–AY1213-S1–trang 5/6
- Hình 25 Hình 26 Hình 27 Hình 28 Hình 29 Câu 46: Với hình 30 có RL = 2K, để JFET được phân cực ở miền bão hòa thì VDD tối thiểu bằng a) 11 V b) 9 V c) 7 V d) 5 V e) 4 ĐS trên đều sai Câu 47: Với hình 31 có R1=140K, R2=60K, RD=2.7K, RS=2K, IDSS=8mA, VTH = –4V và VDD=20V; JFET này làm việc với điểm tĩnh (VGSQ, IDQ) có trị xấp xỉ là a) (-0.8V; 2.65mA) b) (-1.30V; 3.65mA) c) (-1.70V; 4.7mA) d) (-1.5V; 3.68mA) e) 4 ĐS trên đều sai Câu 48: Cùng số liệu với câu trên thì JFET trong mạch này có tần số cắt fT là (biết Cgs=20pF và Cgd=2pF) a) 25.08MHz b) 22.17MHz c) 21.34MHz d) 19.54MHz e) 4 ĐS trên đều sai Câu 49: Xét hình 32, JFET có các tham số VTH = –3.5 V, IDSS = 18 mA, và VA = ∞ V. Khi đó VDS có giá trị là a) 7.43 V b) 8.6 V c) –1.17 V d) 1.17 V e) 4 ĐS trên đều sai Câu 50: JFET trong hình 33 (có R= 1K, IDSS=20mA và VTH = –4V) được dùng làm điện trở được điều khiển bằng áp, ta muốn có tỉ lệ chia áp Vout/Vin = 1/5 thì phải phân cực JFET với VGS là a) –1.2 V b) –1.6 V c) –2.0 V d) –2.4 V e) 4 ĐS trên đều sai IDSS = 2mA VTH = –3V Hình 30 Hình 31 Hình 32 Hình 33 Câu 51: Một diode ổn áp có điện áp đánh thủng VBR= –X1 Volt (X1 >0), khi nhiệt độ tăng thì VBR= –X2 Volt (0 < X1 < X2). Từ đó ta suy ra diode này ổn áp dựa trên cơ chế đánh thủng: a) do nhiệt b) đường hầm c) thác lũ d) Zener e) cả 4 ĐS trên đều sai Câu 52: Cho mạch ổn áp ở hình sau với VS = 8V, R = 50 và Zener có VZ=5V, IZmin=10mA và IZmax = 50mA. Để cho mạch vẫn còn ổn áp thì điện trở tải RL phải thuộc dải giá trị: a) 125 < RL < 250 b) 125 < RL < 500 c) 100 < RL < 250 d) 100 < RL < 500 e) cả 4 ĐS trên đều sai DCBD–BTOT–AY1213-S1–trang 6/6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nội dung ôn thi tuyển dụng kỹ sư điện
4 p | 1181 | 110
-
Đề thi môn vật liệu xây dựng - ĐH Văn lang
2 p | 365 | 47
-
Bài tập ôn thi Dụng cụ bán dẫn - Đại học Bách khoa TP HCM
6 p | 252 | 38
-
Đề thi môn Truyền số liệu HKIII - Đề 1
1 p | 402 | 35
-
Những đề thi Sức bền vật liệu 2: Khoa Xây dựng - Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 p | 260 | 21
-
Đáp án đề thi cuối kỳ học kỳ I năm học 2018-2019 môn Dung sai - Kỹ thuật đo (Mã đề 01) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
6 p | 126 | 16
-
Bài tập Sức bền vật liệu - Bài tập tuần 5
3 p | 125 | 15
-
Câu hỏi ôn tập môn: Thi công công trình
2 p | 192 | 14
-
Đáp án đề thi cuối học kỳ I năm học 2019-2017 môn Dung sai - Kỹ thuật đo - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
6 p | 146 | 11
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2017-2018 môn Dung sai - Kỹ thuật đo (Mã đề 01) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
6 p | 71 | 9
-
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2015-2016 môn Dung sai kỹ thuật đo - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
6 p | 52 | 7
-
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2016-2017 môn Dung sai kỹ thuật đo - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
6 p | 50 | 5
-
Đề thi cuối học kỳ môn Ổn định hệ thống điện
7 p | 61 | 4
-
Đề cương ôn tập môn Thi công II
2 p | 87 | 4
-
Đề thi môn Giải tích mạch - Lớp HTD13
5 p | 70 | 3
-
Đề thi cuối học kỳ môn Ổn định hệ thống điện - Năm 2015
8 p | 36 | 3
-
Đề bài tập lớn môn học: Kiểm tra và thử nghiệm tàu thủy
1 p | 77 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn