intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thực hành số 3 – Tin học 11

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

865
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức. - Củng cố lại các kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu mảng. 2. Kĩ năng - Nâng cao kĩ năng sử dụng một số lệnh kỉeu dữ liệu mảng một chiều trong lập trình, cụ thể: + Khai báo kiểu dữ liệu mảng một chiều. + Nhập/xuất dữ liệu cho mảng. + Duyệt qua tất cả các phần tử của mảng để xử lí từng phần tử. - Biết giải một số bài toán cơ bản thường gặp: + Tính tổng các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó. + Đếm số các phần...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thực hành số 3 – Tin học 11

  1. Bài thực hành số 3 – Tin học 11 I. mục tiêu. 1. Kiến thức. - Củng cố lại các kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu mảng. 2. Kĩ năng - Nâng cao kĩ năng sử dụng một số lệnh kỉeu dữ liệu mảng một chiều trong lập trình, cụ thể: + Khai báo kiểu dữ liệu mảng một chiều. + Nhập/xuất dữ liệu cho mảng. + Duyệt qua tất cả các phần tử của mảng để xử lí từng phần tử. - Biết giải một số bài toán cơ bản thường gặp: + Tính tổng các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó. + Đếm số các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó. + Tìm phần tử lớn nhất, nhỏ nhất. 3. Thái độ - Góp phần rèn luyện tác phong, tư duy lập trình: Tự giác, tích cực, chủ độngvà sáng tạo trong tìm kiếm kiến thức.
  2. II. Đồ dùng dạy học. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Phòng máy tính, máy chiếu Projector để minh họa. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa. III. hoạt động dạy – học . 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng lệnh và kiểu dữ liệu mảng một chiều qua chương trình có sẵn. a. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được chương trình có sẵn ở câu a, biết được kết quả chạy chương trình này, từ đó tìm ra cách giải quyết câu b. b. Nội dung: a – Tìm hiểu, gõ chương trình vào máy và chạy thử: Program Sum 1; Uses Crt; Const nmax:=100; Type Myarray = Array[1..nmax] of integer ; Var A:myarray; s, n, i, k:integer; Begin
  3. Clrscr; Randomize; Write(‘nhap n=’); readln(n); For i:=1 to n do a[i]:=random(300) – random(300); For i:=1 to n do Write(A[i]:5); Writeln; Write(;nhap k=’); readln(k); s:=0; For i:=1 to n do if a[i] mod k=0 then s:=s+a[i]; Write(‘tong can tinh la’,s); readln; End. b – Thêm các lệnh mới vào chương trình nhằm sửa đổi chương trình trong câu a dể chương trình thực hiện đếm số dương và số lượng số âm của mảng. Posi, neg:integer; Posi:=0;neg:=0; If a[i] >0 then Posi:=posi+1
  4. Else if a[i]
  5. sinh thấy kết quả. - Quan sát chương trình thực hiện Hỏi: Lệnh và kết quả trên màn hình. - - Lệnh sinh ngẫu nhiên giá trị cho gán a[i]:=random(300) – random(300) có ý nghĩa gì? mảng a từ – 299 đến 299. - Hỏi: Lệnh Fori:=1 to n do Write(A[i]:5);có ý nghĩa gì? - In ra màn hình giá trị của từng - Hỏi : Lệnh For – Do cuối cùng phần tử trong mảng a. thực hiện nhiệm vụ gì? - Cộng các phần tử chia hết cho - hỏi: Lệnh s:=a+a[i]; được k. thựchiện bao nhiêu lần? - Thực hiện lại chương trình lần - Có số lần đúng bằng số phần tử cuối để học sinh thấy kết quả. a[i] chia hết k. 2. Sửa chương trình câu a để được - Quan sát giáo viên thực hiện chương trình giải quyết bài toán ở câu chương trình và kết quả trên màn b. hình. 2. Quan sát và chú ý theo dõi các - Chiếu lên màn hình các lệnh cần câu hỏi của giáo viên: thêm vào chương tình ở câu a. - Quan sát các lệnh và suy nghĩ vị - Hỏi: ý nghĩa của biến Posi và trí cần sửa trong chương trình câu a. neg?
  6. - Hỏi: Chức năng của lệnh: - Dùng để lưu số lượng đếm được. If a[i] >0 then posi:=posi+1 - Đếm số dương hoặc đếm số âm. else if a[i]
  7. hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. láy một ví dụ thực tiễn: Người 1. Theo dõi vị trí của giáo viên. mù tìm viên sỏi có kích thước lớn nhất trong một dãy các viên sỏi để gợi ý cho học sinh thuật toán tìm giá trị lớn nhất. - So sánh lần lượt từ trái sang phải, - Yêu cầu: Nêu thuật toán tìm giữ lại chỉ số của phần tử lớn nhất. phần tử có giá trị lớn nhất. 2. Quan sát chương trình, suy nghĩ 2. Tìm hiểu chương trình tìm chỉ số và trả lời. và giá trị lớn nhất. - Chiếu chương tình ví dụ, sách - Giữ lại chỉ số của phần tử có giá giáo khoa, trang 64. - Hỏi: Vai trò của biến j trong trị lớn nhất. chương trình? - Phép so sánh a[i]
  8. 3. Đặt yêu cầu mới: Viết chương trình. trình đưa ra các chỉ số của các phần tử có giá trị lớn nhất. - Có. - Hỏi: Cần giữ lại đoạn chương trình tìm giá trị lớn nhất không? - Lệnh để in ra các chỉ số có giá tị - Hỏi: Cần thêm lệnh nào nữa? bằng giá trị lớn nhất tìm được. - Sau khi tìm được giá trị lớn nhất. - Hỏi: Vị trí thêm các lệnh đó? - Soạn chương trìnhvào máy. Thực - Yêu cầu: Viết chương trình hoàn hiện chương trình và thông báo kết thiện. quả. - Nhập dữ liệu vào và thông báo - Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu cho giáo viên dữ liệu ra. vào của giáo viên và báo kết quả. - Đánh giá kết quả của học sinh. IV. Đánh giá cuối bài 1. Những nội dung đã học. Một số thuật toán cơ bản: + Tìm tổng các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó. + Đếm số các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó.
  9. + Tìm phần tử lớn nhất, nhỏ nhất. 2. Câu hỏi và bìa tập về nhà. - Viết chương trình nhập một mảng một chiều A[1..20] và nhập một số x. Đếm số lượng số trong A có giá trị bằng x. - Xem nội dung của bài thực hành số 4, sách giáo khoa, trang 65.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2