intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Quá trình sinh học hiếu khí trong xử lý nước thải

Chia sẻ: Nguyễn Duy Ngọc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:47

508
lượt xem
85
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: Quá trình sinh học hiếu khí trong xử lý nước thải giới thiệu về quá trình sinh học hiếu khí trong xử lý nước thải, các bể lọc, vi sinh vật. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Công nghệ sinh học và Kỹ thuật môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Quá trình sinh học hiếu khí trong xử lý nước thải

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Khoa: CNSH & KTMT MÔN: VI SINH VẬT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH HỌC HIẾU KHÍ TRONG XỮ LÝ NƯỚC THẢI GVHD: PHẠM DUY THANH NHÓM: 8 1
  2. Họ và tên MSSV Công việc Nguyễn Duy Ngọc 2009120170 Tổng hợp, làm Slides, bể lọc sinh học Nguyễn Thị Tú 2009120147 Vi sinh vật Ngô Văn Cường 2009120117 Tổng hợp, làm Slides Nguyễn Thanh Hưng 2009120125 Ao hồ sinh học Trần Văn Kiệt 2009120133 Bể aerotank Vòng Công Thành 20091201 Đĩa quay sinh học Huỳnh Phạm Dũ 2009120143 Các công thức liên quan về vi sinh vật Trần Đặng Lan Vân 2009120112 Các công thức liên quan về vi sinh vật Trần Thị Trúc Ly 2009120148 Vi sinh vật
  3. MỤC LỤC 3
  4. MỞ ĐẦU Quá trình xử lý sinh học thường theo sau quá trình xử lý cơ học để loại bỏ các chất hữu cơ trong nước thải nhờ hoạt động của các vi khuẩn. Tùy theo nhóm vi khuẩn sử dụng là hiếu khí hay yếm khí mà người ta thiết kế các công trình khác nhau. Nhưng với điều kiện trong nước thải không chứa các chất độc với vi sinh vật . 4
  5. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC Nguyên tắc:  Dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân huỷ các chất  hữu cơ gây ô nhiễm có trong nước thải Vi  sinh  vật  sử  dụng  chất  hữu  cơ  và  một  số  khoáng  chất  làm  thức ăn để sinh truởng và phát triển. Tách  các  chất  hữu  cơ  và  chất  dinh  dưỡng  ra  khỏi  nuớc  thải. (làm khoáng hoá các chất hữu cơ gây bẩn thành chất vô cơ và  các khí đơn giản ) 5
  6. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC Mục đích: Khử chất hữu cơ (COD, BOD). Ý nghĩa: Thân thiện với môi trường Dễ vận hành Chi phí thấp 6
  7. NƯỚC THẢI XL CƠ HỌC XL HOÁ HỌC XL SINH HỌC KHỬ TRÙNG NGUỒN XL CẶN TIẾP NHẬN 7
  8. Aerotank Sinh trưởng Hiếu khí tiếp lo lửng xúc Xử lý sinh học theo mẻ Xử lý hiếu Hồ sinh học khí hiếu khí Tháp lọc sinh học Sinh trưởng Lọc sinh dính bám học nhỏ giọt Đĩa quay sinh học 8
  9. Ao hồ sinh học hiếu khí  Là loại ao nông 0,3 ÷ 0,5m có quá trình oxy hóa  các chất bẩn hữu cơ chủ yếu nhờ các VSV hiếu  khí. 9
  10. Ao hồ sinh học hiếu khí Mối quan hệ cộng sinh giữa tảo và vi sinh vật trong hồ hiếu khí 10
  11. Ao hồ sinh học hiếu khí Hình ảnh ao hồ sinh học 11
  12. BỂ AEROTANK  Bể  Aerotank  thường  được  đặt  sau  lắng 1 và truớc lắng 2  Nước thải chảy qua suốt chiều dài  của bể và được sục khí, khuấy đảo  nhằm  tăng  cường  lượng  oxi  hoà  tan  và  quá  trình  oxi  hoá  chất  bẩn  hữu cơ trong nước bẩn   Xử  lí  nước  thải  công  nghiệp  chế  biến,  sinh  hoạt,  có  thể  thực  hiện  hiếu  khí  kéo  dài  và  khử  BOD  gần  như hoàn toàn. 12
  13. BỂ AEROTANK Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng làm  sạch nước thải của Aerotank.  DO  Thành phần dinh dưỡng  Nồng độ cơ chất  Các chất có độc tính trong nước thải  pH  Nhiệt độ  Nồng độ các chất lơ lửng ở dạng huyền phù 13
  14. BỂ LỌC SINH HỌC CẤU TẠO BỂ LỌC SINH HỌC Vòi phun Vật liệu lọc Lỗ thông hơi Sàn thu nước Vào Bể lắng II Ra Tới xử lý bùn 14
  15. Diagram BỂ LỌC SINH HỌC PHÂN LOẠI Lọc sinh học có Lọc sinh học có lớp vật liệu không lớp vật liệu ngập ngập trong nước trong nước. (lọc phun hay lọc nhỏ giọt). 15
  16. BỂ LỌC SINH HỌC LỌC SINH HỌC NHỎ GIỌT 16
  17. BỂ LỌC SINH HỌC Bể lọc sinh học nhỏ giọt 17
  18. BỂ LỌC SINH HỌC LỌC SINH HỌC NHỎ GIỌT Một vài thông số phải được duy trì trong quá trình hệ thống lọc sinh học đang vận hành pH : 7 Độ ẩm: Nhiệt độ : 30-40º C Mức Oxy: 7 - 8% 18
  19. BỂ LỌC SINH HỌC LỌC SINH HỌC NHỎ GIỌT Hệ Thống Phân Phối Nước Sử dụng nguyên tắc phản lực Áp lực tại vòi phun từ 0,5-0,7 m Vận tốc phụ thuộc vào lưu lượng và thường bằng 1 vòng/10 phút; Khoảng cách từ lớp vật liệu lọc đến vòi phun từ 0,2-0,3 m. 19
  20. BỂ LỌC SINH HỌC LỌC SINH HỌC NHỎ GIỌT Hệ Thống Phân Phối Nước Tốc độ quay của dàn phân phối nước có thể xác định theo công thức sau: n= (1 + R )( q ) (103 mm / m ) ( A)( DR )( 60) n là tốc độ quay (vòng/phút); q là tải trọng thủy lực của dòng vào (m3/m2.h); R là tỷ số tuần hoàn; A số lượng đường ống phân phối của hệ thống phân phối nước; DR là tốc độ tính bằng mm/đường ống phân phối 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2