intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Quang học ứng dụng: Plastic optics & Oled

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

77
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Quang học ứng dụng: Plastic optics & Oled giới thiệu tới các bạn những nội dung về quang dẻo (so sánh giữa thủy tinh và quang dẻo, tính chất của quang dẻo, một số vật liệu quang dẻo, phương pháp chế tạo); Diod phát quang hữu cơ và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Quang học ứng dụng: Plastic optics & Oled

  1. Plastic optics & Oled
  2. 1. So sánh giữa thủy tinh và quang dẻo Thủy tinh quang Quang dẻo • Cứng và bền hơn • Nhẹ và chịu va đập tốt • Chịu được nhiệt độ và • Có tiềm năng thiết kế độ ẩm tốt hơn • Số lượng sản xuất lớn chi • Đa dạng, phong phú phí thấp được tạo từ hàng trăm • Chỉ có khoảng 10 loại vật loại vật liệu khác liệu nhau • Chế tạo bởi quá trình đúc • Chế tạo bởi quá trình phun hoặc ép phun mài và đánh bóng • Thuận lợi trong việc chế tạo những hệ thống quang học phức tạp
  3. 2.Tính chất của quang dẻo Quang dẻo có thể chịu nhiệt độ tới 90C • Do sự nở vì nhiệt của quang dẻo lớn hơn 10 lần so với vật liệu thủy tinh nên khi thiết kế quang và lắp ráp phải chú ý đến tính chất này • Trọng lượng riêng của quang dẻo từ 1 đến 1,3 • Dựa trên chiết suất và độ tán sắc, quang dẻo chia làm 2 nhóm chính: • vật liệu crown-like như acrylic (PMMA) • vật liệu flint-like như poliolefin (COC,COP)
  4. 3. Một số vật liệu quang dẻo: Acrylic (PPMA ): • Dễ đúc , giá thành rẻ, có khả năng • chống xước tốt • Ít hấp thụ nước, trong suốt hơn thủy tinh • Chiếm khoảng 80% các ứng dụng của quang dẻo PC (polycarbonat) • Chịu được nhiệt độ 1200c nên thường được dùng làm vật liệu chịu nhiệt trong hệ thống • Có sức bền đối với va đập nên được dùng làm kính chắn gió của mũ bảo hiểm PS (PolyStyrene) NAS Copolymer Cyclic Olefin Polymer và Copolymer
  5. Bảng tính chất của vật liệu quang dẻo
  6. 4. Phương pháp chế tạo - Có 3 phương pháp chế tạo + Diamond Point Turning (Tiện mũi kim cương) + Injection Moulding (Đúc phun) + Compression Moulding (Ép đúc)
  7. Quay mũi kim cương (Diamond Point Turning) - Là quá trình gia công cơ khí có độ chính xác cực cao. - Được sử dụng để tạo ra những thiết bị có hình dạng rất đặc biệt như: thấu kính hình xuyến, hình trụ, hình xoắn ốc, ….
  8. Diamond Point Turning Figure 2. The given lens array machined into a 60-mm-diameter copper substrate by SPDT has 12-mm-diameter, 60-µm-deep concave lenslets. The technology can achieve consistent quality, as this interferogram of 1.5-µm- deep lenslets shows.
  9. Phun đúc (Injection Moulding) - Là phương pháp chế tạo một lượng lớn các dụng cụ quang dẻo giống nhau - Là quá trình sản xuất quang dẻo tốt nhất
  10. Cấu tạo máy phun đúc
  11. Compression Moulding - Là phương pháp chế tạo thấu kính Fresnel hoặc thiết bị vi cấu trúc khác
  12. Quá trình sản xuất Thiết kế hệ thống Chế tạo mẫu ( System Design) (Prototyping) Phun đúc Tiền sản xuất (Injection Moulding) (Pre-production) Sản xuất hàng loạt (Series production )
  13. Cơ chế dẫn điện của bán dẫn hữu cơ • HOMO (Highest Occupied Molecular Orbital) mức của điện tử ở quỹ đạo điền đầy cao nhất • LUMO (the Lowest Unoccupied Molecular Orbital).:các mức năng lượng của điện tử ở quỹ đạo phân tử chưa điền đầy thấp nhất • sự tách biệt năng lượng giửa LUMO 2 mức HOMO và LUMO đóng vai trò tương tự như vùng dẫn và vùng hóa trị trong các bán dẫn vô cơ. HOMO
  14. Cơ chế dẫn điện của bán dẫn hữu cơ • Khi các hạt tải electron và lỗ trống được phun vào các chuỗi hữu cơ polymer gây ra những sai hỏng hình thành các cặp electron- phonon, lỗ trống-phonon gọi là polaron. • Polaron âm tạo nên mức năng lượng thấp hơn mức LUMO và ngược lại polaron dương có mức năng lượng cao hơn mức HOMO • Lượng pha tạp càng tăng điện tử chuyển từ vùng hóa trị lên vùng dẫn được dễ dàng hơn.
  15. Cơ chế dẫn điện của bán dẫn hữu cơ • Cơ chế dẫn của các polymer “kết hợp” dựa trên cơ sở của các sai hỏng tích điện trong khung sườn kết hợp. • Các hạt tải điện dương hay âm được xem như là sản phẩm của quá trình oxy hóa hay khử polymer tương ứng • Các điện tử di chuyển bằng các bước nhảy (hoping) giửa các vị trí trên các chuỗi khác nhau. Polymer dẫn thuần có độ dẫn rất thấp. polymer pha tạp có độ dẫn tăng lên rất nhiều lần,
  16. Cơ chế dẫn điện của bán dẫn hữu cơ Quá trình truyền điện tử gồm có: • Truyền dẫn điện tử nội phân tử polymer (Intramobility) • Truyền dẫn điện tử giửa các phân tử (Intermobility) • Truyền dẫn điện tử giửa các sợi của vật liệu pollymer (inter-fiber mobility of a charge carrier) 1. Truyền dẫn điện tử nội phân tử polymer 2 Truyền dẫn điện tử giửa các phân tử 3 Truyển dẫn điện tử giửa các sợi của vật liệu pollymer
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2