intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Thiên văn học

Chia sẻ: Dang Van Phuong Phuong | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:20

717
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng nắm kiến thức trong bài thuyết trình "Thiên văn học" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái niệm, cơ sở, thành tựu, hạn chế, mối liên hệ giữa thiên văn và chiêm tinh học. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Thiên văn học

  1. LOGO BÀI THUYẾT TRÌNH KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN
  2. THIÊN VĂN HỌC  LOGO Danh sách thành viên nhóm: 1.  Đặng Văn Phương 2. Trần Thị Tuyết Dương 3.  Lê Thị Thúy 4. Nguyễn Thị Thanh Như 5. Nguyễn Thị Ái Lâm 6. Nguyễn Thị Hương Giang
  3. LOGO MỞ ĐẦU KHÁI NIỆM  CƠ SỞ Nội  dung   THÀNH TỰU HẠN CHẾ MỐI LIÊN HỆ GiỮA THIÊN VĂN VÀ CHIÊM TINH HỌC
  4. LOGO I.KHÁI NIỆM 2. Thiên văn v Thiên văn học là ngành nghiên cứu về học là Mặt Trời, Mặt Trăng, các ngôi sao, hành gì ??????? tinh,sao chổi, các thiên hà, đám bụi khí và các hiện tượng khác.
  5. LOGO II. CƠ SỞ Tiến hành những cuộc quan sát có phương pháp bầu trời đêm, Quan sát chú trọng tới việc thu thập và phân tích dữ liệu Sử dụng các nguyên tắc cơ bản của vật lý Sự phát triển các mô hình máy tính hay mô hình phân tích để miêu tả các vật thể và hiện tượng thiên văn
  6. LOGO III.THÀNH TỰU I. Nghiên cứu sự chuyển động của các vì sao và các hành tinh: v Việc ghi lại chuyển động của các ngôi sao và hành tinh thật s ự là một dấu mốc lớn. Việc nhận ra các ngôi sao trên trời tuân theo một quy luật cố định, có thể đoán trước và sự phát hiện ra các hành tinh
  7. LOGO III.THÀNH TỰU 2. Đưa ra thuyết nhật tâm: v Các nhà thiên văn đã rất ngạc nhiên về thuyết nhật tâm nhưng năm 1543, Copernicus là người đầu tiên thật sự trình bày biểu thức toán học bí ẩn và chứng minh rằng nó khả thi. Nó trở thành căn bản của cuộc cách mạng khoa học. Nó xóa bỏ nhiều vấn đề gây ra bởi mô hình địa tâm lỗi thời.
  8. LOGO III.THÀNH TỰU 3.Định luật Kepler: § Năm 1609, một nhà thiên văn học Đức tên là Johannes Kepler đã bố cáo toàn thế giới rằng các hành tinh di chuyển quanh mặt trời theo hình elip, chứ không phải là hình tròn hoàn hảo như mọi người vẫn tin. § Chuyển động hình elip cũng có nghĩa là khoảng cách giữa mặt trời và bất kỳ hành tinh nào cũng sẽ thay đổi theo thời gian và quan trọng là có thể biết được vị trí của hành tinh và tốc độ quay cùa nó vì càng gần mặt trời thì chuyển động càng nhanh. 
  9. LOGO III.THÀNH TỰU 4.Các mặt trăng của Sao Mộc : v Galileo, nhà khoa học quan trọng nhất đã dùng chiếc kính thiên văn ông vừa chế tạo vừa lấy ý tưởng từ người khác để tìm ra 4 mặt trăng quay quanh Sao Mộc vào năm 1610. Chúng là những mặt trăng đầu tiên của hành tinh khác được tìm thấy, điều đó làm chúng trở thành khám phá n ền tảng.
  10. LOGO III.THÀNH TỰU 5. Bản đồ Herschel: v Từ năm 1780 đến 1834, nhà chế tạo kính thiên văn William Herschel và chị ông Caroline đã vẽ bản đồ 1 cách hệ thống bầu trời, biểu đồ của hàng ngàng ngôi sao và tinh vânvà lại cực kỳ quan trọng, nó thể hi ện hình dáng và kích cỡ của thiên hà Ngân Hà . Nó làm sáng t ỏ nhi ều nh ững hiểu nhầm trước đó về góc nhỏ vũ trụ của chúng ta.
  11. LOGO III.THÀNH TỰU 6. Thuyết tương đối: § Albert Einstein, nhà khoa học Đức đã đưa ra học thuyết này vào 1915. Nói ngắn gọn, đây là thuyết gói gọn cả thời gian và không gian, cho phép bẻ cong cả ánh sáng. Học thuyết này thay thế định luật của Newton, vốn là nền tảng của thiên văn học cách đây 200 năm.
  12. LOGO III.THÀNH TỰU 7. Thuyết vũ trụ giãn nở: v Edwin Hubble là người đầu tiên phát hiện các thiên hà đang di chuy ển xa khỏi chúng ta.Đây là bằng chứng đầu tiên cho thấy vũ trụ đang giãn n ở và là sự củng cổ lớn cho thuyết Big Bang . v Đó là lý do ông có tên trên chiếc kính thiên văn vĩ đại trong không gian.  
  13. LOGO III.THÀNH TỰU 8.Thiên văn học vô tuyến: v Năm 1931 .Thí nghiệm của Karl Jansky với sóng vô tuyến hướng ông t ới nhưng tín hiệu đến từ trung tâm thiên hàvà ông được coi là người đặt nền móng cho thiên văn học vô tuyến. Cùng các nhà khoa hoc khác đã đưa Thiên văn học vô tuyến nhanh chóng trở thành lĩnh vực chính có trách nhiệm khám phá ra nhiều ngôi sao và thiên hà cũng như những loại thiên thể mới như quasars và pulsars.
  14. LOGO III.THÀNH TỰU 9.Bức xạ nền vi sóng vũ trụ : v Bộ đôi nhà thiên văn vô tuyến Arno Penzias và Robert Wilson, người khám phá ra bức xạ nền vi sóng vũ trụ vào 1964. viết tắc là CMBR.   CMBR là loại bức xạ có lượng rất nhỏ trong vũ trụ là được coi là những gì còn lại từ khi vũ trụ đang ở trong thời kỳ đầu phát triển . v Khám phá này đủ để đưa thuyết Big Bang từ giả thuyết trở thành sự giải thích vững chắc về nguồn gốc chúng ta.
  15. LOGO III.THÀNH TỰU 10.Hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời: v Năm 1995 các nhà thiên văn Thụy Sĩ Didier Queloz và Michel Mayor m ới khám phá ra hành tinh trong chòm Pegasus họ gọi là 51 Pegasi b. v Gần 500 hành tinh ngoài hệ đã được xác định là đang tồn tại, và đó mới chỉ là sự khởi đầu
  16. LOGO IV. HẠN CHẾ Ø Thiên văn học vẫn được cho là không liên quan đến những vấn đề hiện thực như sức khỏe, dinh dưỡng, nông nghiệp, môi trường, kỹ thuật và kinh tế; điều này đặc biệt đúng ở các nước đang phát triển. Ø Hầu hết các giáo viên có rất ít kiến thức hoặc không có kiến thức về thiên văn học hoặc giảng dạy về lĩnh vực này; Ø Thiên văn học được cho là đòi hỏi những hoạt động về đêm (“các ngôi sao chỉ xuất hiện về đêm còn sinh viên thì không”), và yêu c ầu có nh ững thiết bị phức tạp và đắt tiền như kính thiên văn.   Ø Nền văn hóa “không phải phương Tây’’ cho là thiên văn học chỉ dành cho “phương Tây”;
  17. LOGO IV.HẠN CHẾ Ø Có thể có xung đột −thực tế và nhận thức− giữa thiên văn học và niềm tin cá nhân như tôn giáo, văn hóa và giả khoa học (một số hành động sai trái đ ược cho là dựa vào khoa học). Ø Thiên văn học đôi khi cũng bị cho là mang tính chất suy đoán như những lĩnh vực này. Ø Thiên văn học được cho là đi liền với công nghệ cao, với tất cả những hiểm họa thực tế và nhận thức của nó. Ø Một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ thiếu “truyền thống” thiên văn học.
  18. LOGO V.MỐI LIÊN HỆ GiỮA THIÊN VĂN HỌC VÀ CHIÊM TINH HỌC Đặc điểm Thiên văn học Chiêm tinh học ­Tập trung giải thích cấu trúc của  ­  Có  mục  đích  phán  đoán  tương  các thiên thể , không gian và các  lai, quá khứ, số phận hay tính cách  Mục đích hiện tượng xảy ra phía ngoài khí  của con người quyễn Trái đất “Thiên văn học“ - ­Các  thiên  thể  biểu  kiến  trên  bầu  Đối tượng "Vật lý thiên văn"  - trời.  Hình học của không­thời gian  - Phương  ­Đi theo hướng của vật lý và toán   ­Sử dụng một số kiến thức về chu  pháp  học, với các con số thực nghiệm  kì  chuyển  động,  độ  sáng  của  nghiên cứu chi tiết và nghiên cứu sâu vào  chúng  để  lập  ra  các  mô  hình  của  bản chất của các đối tượng thay  mình vì chỉ quan sát
  19. LOGO V.MỐI LIÊN HỆ GiỮA THIÊN VĂN HỌC VÀ CHIÊM TINH HỌC ­Các quan sát thực tế kết hợp với  ­Các phán đoán kết hợp với quá trình  các mô hình toán học. tích lũy kinh nghiệm sau hàng nghìn  ­Luôn đúng trong mọi trường hợp  năm trong những phạm vi nhất định ­Đúng trong một số trường hợp chứ  ­Chúng chỉ bị thay đổi khi có các  không thể đúng trong mọi trường hợp Cơ sở thực nghiệm chi tiết hơn ở các qui  ­Không mang tính cố định, chắc  mô lớn hơn hoặc nhỏ chỉ ra được  chắn mà có thể thay đổi, tức là nó  điểm chưa hoàn chỉnh của lý thuyết  mang tính may rủi ban đầu.     ­Là một môn khoa học với hệ  ­Không phải một khoa học,mà chỉ  thống cơ sở chắc chắn, nhiều lý  là một phần của văn hoá và tín  Quan điểm  thuyết và mô hình được kiểm  ngưỡng hiện đại chứng không ngừng bằng thực  nghiệm.
  20. LOGO CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐàCHÚ Ý LẮNG NGHE
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1