intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo: Hệ sinh thái nông nghiệp

Chia sẻ: Nguyen Thanh Tong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

350
lượt xem
97
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Con người và các nguồn lực của biến đổi khí hậu biến đổi khí hậu tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu do nồng độ các KNK trong khí quyển tăng lên đáng kể. Hiệu ứng nhà kính: KNK là những chất khí có khả năng hấp thụ năng lượng nhiệt từ mặt đất phát ra, tựa như một nhà kính giữ nhiệt, làm chotrái đất ấm lên. Các chất KNK tự nhiên giữ cho trái đất có nhiệt độ trung bình là 15oC, nếu không có chúng thì trái đất sẽ rất lạnh ở vào khoảng 18oC (chênh lệch 33oC)....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo: Hệ sinh thái nông nghiệp

  1. Hệ sinh thái nông nghiệp Chuyên đề sư biến đổi khí hậu I.TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Con người và các nguồn lực của biến đổi khí hậu biến đổi khí hậu tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu do nồng độ các KNK  trong khí quyển tăng lên đáng kể. 1.Hiệu ứng nhà kính KNK là những chất khí có khả năng hấp thụ năng lượng nhiệt từ mặt đất phát  ra, tựa như một nhà kính giữ nhiệt, làm chotrái đất ấm lên. Các chất KNK tự  nhiên giữ cho trái đất có nhiệt độ trung bình là 15oC, nếu không có chúng thì  trái đất sẽ rất lạnh ở vào khoảng ­18oC (chênh lệch 33oC). * Caùc vaân ñeà veà bieán ñoåi khí haäu • BĐKH đã trở thành vấn đề của sự phát triển. • Các thay đổi diễn ra trong các hệ thống vật lý, hệ sinh học và hệ thống  kinh tế xã hội, đe doạ sự phát triển, đe doạ cuộc sống của tất cả các loài,  các hệ sinh thái. • Sự phát triển làm khí hậu biến đổi. • Con người phải đối mặt với nhiều vấn đề quan trọng do BĐKH.
  2. 2.Thách thức quan trọng nhất đối với con người là An ninh lương thực: •Tốc độ biến đổi khí hậu như hiện nay, sản lượng các loại cây lương  thực sẽ giảm 15%. a.An ninh năng lượng: •Vấn đề có thể ảnh hưởng đến phát triển bền vững lâu dài của các quốc  gia. b.Vấn đề nước sạch: •Nhiệt độ toàn cầu tiếp tục tăng sẽ gây ra hạn hán ở nhiều nơi hơn, sẽ đẩy  thêm 50 triệu người trên thế giới vào cảnh nghèo đói trong vài thập kỷ tới do  hạn hán.
  3. c.Bảo tồn, đa dạng sinh học: •Tăng nguy cơ diệt chủng của động thực vật, làm biến mất các nguồn gen  quí hiếm, bệnh dịch mới có thể phát sinh.
  4. II.SỰ ẤM LÊN CỦA KHÍ HẬU TOÀN CẦU • Hiện tượng nhiệt độ trung bình của bề mặt của Trái Đất tăng lên được gọi là nóng  lên toàn cầu. Sự tăng nhiệt độ này làm cho các luồng gió và hải lưu điều hòa nhiệt  độ Trái Đất thay đổi, dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu.  • Nhiệt độ trung bình trên Trái Đất đã tăng 0,8°C từ năm 1880, phần nhiều là trong  những thập kỷ gần đây. Hai thập kỷ cuối thế kỷ 20 nóng nhất trong 400 năm trở lại.  • Những nơi lạnh nhất trên Trái Đất cũng đã nóng lên. Nhiệt độ trung bình tại  Alaska, bắc Canada, và bắc Nga tăng nhanh gấp đôi mức trung bình toàn cầu.  1.Nguyên nhân chính 
  5. Bầu khí quyển Trái Đất được tạo thành từ các khí như CO2, những khí này giữ  năng lượng mặt trời lại trong một quá trình được gọi là hiệu ứng nhà kính. Quá  trình này cần cho sự sống trên Trái Đất. Tuy nhiên, khi lượng khí này tăng lên,  quá nhiều nhiệt bị giữ lại, dẫn đến nhiệt độ không khí tăng lên. • Nguyên nhân chính của việc tăng CO2 trong không khí là sự đốt cháy của các  nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu và khí đốt để lấy năng lượng.  • Từ năm 1990, lượng thải hàng năm của CO2 và các loại khí nhà kính khác đã  tăng lên khoảng 20%. 
  6. 2.Ảnh hưởng của nóng lên toàn cầu Các nhà khoa học đang theo dõi sự biến đổi khí hậu để đánh giá các tác động  hiện tại và trong tương lại của nóng lên toàn cầu. Dựa trên các mô hình hiện có,  ảnh hưởng của nóng lên toàn cầu có thể bao gồm:  • Mực nước biển toàn cầu sẽ nâng lên hơn 6m bởi vì băng tan ở Nam Cực và  Greenland, các khu vực ven biển trên khắp thế giới sẽ bị phá hủy.  • Một vài khu vực sẽ hứng chịu nhiều mưa hơn trong khi một những khu vực khác  sẽ trải qua những đợt hạn hán ngày một tăng lên và lan rộng. Bởi vì môi trường  sống ở các khu vực thay đổi, hệ sinh thái cũng sẽ bị biến đổi và nguy cơ tuyệt  chủng của rất nhiều loài sinh vật sẽ tăng lên. 
  7. Với tốc độ ấm lên như hiện nay, băng của Himalaya sẽ thu hẹp từ điều kiện  hiện tại là 500,000 km2 chỉ còn 100,000 km2 vào những năm 2030.
  8. Băng của Tây Tạng với chiều dài khỏang 4 km được dự đoán là sẽ biến mất  khi nhiệt độ tăng 3°C. 3.Thiệt hại do thiên tai vì biến đổi khí hậu
  9. Trong 2 thập kỷ qua: • 3 triệu người chết, 200 triệu người bị ảnh hưởng; • Thiệt hại hàng năm do thiên tai ước tính 40 tỷ đô la, 50 triệu người bị ảnh  hưởng; • Dự kiến 50 năm sau thiên tai sẽ tăng gấp 4 lần và số người chịu ảnh hưởng có  thể lên đến 2 tỷ người.
  10. 4.Thích ứng với biến đổi khí hậu Koffi annan có nói:sự ô nhiễm của khí hậu có mối đe dọa ngang hàng với chiến  tranh và xung dột vũ trang • Theo TTK, thế giới phải làm nhiều hơn nữa để thích ứng với sự ấm lên của  trái đất và các tác động của nó. Tác động của BĐKH sẽ đổ xuống đầu các  quốc gia nghèo nhất. Thích ứng là một vấn đề sống còn đối với họ. • ''Vấn đề không phải là liệu BĐKH đang diễn ra hay không mà là liệu trước  tình hình khẩn cấp này chúng ta có thay đổi đủ nhanh hay không'‘ • Nếu tất cả nỗ lực thì chúng ta vượt qua được. • Sự thích ứng với khí hậu là một quá trình, qua đó ời là iả hữ tá độ bất l i ủ  Thích ứng với biến đổi khí hậu con người làm giảm những tác động lợi của khí  hậu đến sức khoẻ, đời sống đồng thời sử dụng những cơ hội thuận lợi mà môi  trường khí hậu mang lại. • Thích ứng với khí hậu hiện tại không đồng nghĩa với thích nghi với BĐKH  trong tương lai. • Sự thích ứng diễn ra ở cả trong tự nhiên và hệ thống kinh tế xã hội. *Các kiểu thích ứng thường gập
  11. 1. Chấp nhận tổn thất: phương pháp thích ứng này là phản ứng cơ bản: “không làm  gì cả”. 2. Chia sẻ tổn thất: Chia sẻ tổn thất giữa cộng đồng Thích ứng với biến đổi khí hậu  dân cư, bảo hiểm. 3. Làm thay đổi nguy cơ: Giảm nhẹ biến đổi khí hậu. 4. Ngăn ngừa các tác động: Thích ứng từng bước và ngăn chặn các tác động của  BĐKH và bất ổn của khí hậu. 5. Thay đổi cách sử dụng: BĐKH khiến các hoạt động kinh tế không thể thực hiện  được thì có thể thay đổi cách sử dụng.  6. Thay đổi/chuyển địa điểm: thay đổi/chuyển địa điểm của các hoạt động kinh tế. 7. Nghiên cứu: triển công nghệ mới và phương pháp mới về thích ứng. 8. Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi: Phổ biến kiến thức  thông qua các chiến dịch thông tin công cộng và giáo dục, dẫn đến việc thay  đổi hành vi. III. VÀI THÍ DỤ VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH  TRÊN THẾ GIỚI • Ở hà lan thiết kế các công trình có tuổi thọ dài ven biển sẽ sét thêm 50cm do  nước biển dân
  12. Đến năm 2015 lu dự đoán sẽ dân o trên sông Rhine dẽ tăng từ 15000 đến  16000 cm3 va sẽ tăng cao đến 18000cm3 Ở Hà Lan, thiết kế các công trình có tuổi thọ dài hạn ven biển sẽ xét thêm 50 cm do nước biển dâng. • Đến 2015 lũ thiết kế trên sông Rhine sẽ tăng từ 15 000 đến 16 000m3/s và dự báo sẽ tăng tới 18.000m3/s trong những năm tiếp theo; • Ở Anh: - Kế hoạch quản lý lũ bảo vệ London và cửa sông Thames trong 100 năm tới. Chuẩn bị xây dựng 9 đê bao để bảo vệ 337 km đường bờ biển. - Tần suất lũ thiết kế tăng 20% để đối phó tác động BĐKH Nhiều quốc gia trên thế giới đã xây dựng “Chương trình Hành  động Quốc gia về thích ứng với biến đổi khí hậu, NAPA” như: Bangladesh ( 2005), Bhutan ( 2007), Burundi ( 2007), Cambodia (2006), Comoros (2006), Djibouti (2006), Eritrea (2007), Guinée (2007), Haiti (2006), Kiribati (2007), Lesotho (2007), Madagascar (2006), Malawi (2006), Mauritania (2004), Mali (2007), Niger (2006), Congo (2006), Rwanda (2006), Samoa (2005), Sénégal (2006), Sudan (2007),ToméE Príncipe (2006),Tuvalu (2007), Tanzania (2007), Zambia (2007). Trung Quốc đã xây dựng “Chương trình Biến đổi khí hậu” vào tháng 7  năm 2007.
  13. IV.Một số vấn đề nổi cộm hiện nay về biến đổi khí hậu • Báo cáo Đánh giá lần thứ 4 của IPCC: ­ Chúng ta sẽ sử dụng nó như thế nào trên quốc tế cũng như trong nước? • Hội đồng bảo an thảo luận về BĐKH 4/2007 ­ Lặp lại các tranh luận trong đàm phán nhưng không có giải pháp cụ thể. • Hội nghị G8 ­ Mỹ từ chối bất cứ mục tiêu giảm phát thải nào. Tuyên bố của APEC về BĐKH: Mục tiêu đầy tham vọng “giảm mật độ tiêu  thụ năng lượng ít nhất là 25% vào năm 2030 so với mức năm 2009, và đến  năm 2020 tăng độ che phủ rừng trong khu vực it nhất là 20 triệu hectare”. Hội nghị thượng đỉnh của Hoa Kỳ về BĐKH Hoa Kỳ sẽ đối phó với BĐKH theo cách riêng của mình và ngoài khuôn khổ  của NĐT Kyoto. COP13 ở Bali: Những điều đạt được trong đàm phán chỉ là “Lộ trình”
  14. Rajendra Pachauri ­ GD IPCC “Các bạn có thể trông đợi vào công nghệ, vào chính sách. Nhưng thông  điệp mạnh mẽ nhất mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn qua bản báo cáo  này là toàn thể xã hội con người phải có những thay đổi trong phong cách  sống và cách tiêu thụ năng lượng sao cho không xâm hại đến môi trường.” Al Gore ­ Nôben 2007 “Cuộc khủng hoảng khí hậu là cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất mà  nền văn minh nhân loại từng đối mặt từ trước đến nay”. V.BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 1.Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu • Việt Nam nằm trong số những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến  đổi khí hậu và mực nước biển dâng. • Nếu mực nước biển dâng cao 1 mét, Việt Nam sẽ mất hơn 12% diện tích  đất đai, nơi cư trú của 23% số dân. • Biến đổi khí hậu cũng làm cho các trận bão thường xuyên xảy ra hơn với  mức độ tàn phá nghiêm trọng hơn. • Nhiệt độ tăng và lượng mưa thay đổi sẽ ảnh hưởng nền nông nghiệp và  nguồn nước.
  15. 2.Biến đổi khí hậu ở Việt Nam Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0.10C/thập kỷ. Trong một số tháng  mùa hè, nhiệt độ tăng khoảng 0.1­ 0.30C/ thập kỷ. Mưa lớn thường xuyên hơn gây luõ đặc biệt lớn;Lượng mưa giảm trong mùa  khô (VII­VIII) và tăng trong mùa mưa (IVXI • Đường đi của bão dịch chuyển về phía nam và mùa bão dịch chuyển vào  các tháng cuối năm; • Lũ đặc biệt lớn xãy ra thường xuyên hơn ở Miền Trung và Miền Nam; • Hạn hán xảy ra hàng năm ở hầu hết các khu vực của cả nước. • ENSO ảnh hưởng mạnh hơn đối với chế độ thời tiết và đặc trưng khí hậu của  nhiều vùng ở Việt Nam; • Mực nước biển dâng từ 2.5­3 cm/thập kỷ trong thế kỷ qua.
  16. 3.TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM a.Tác động đến Nông nghiệp • Năm 2070s các loại cây trồng có thể  Tài nguyên lên đến độ cao 550 mét và hướng lên  nước Nông phía bắc 100­200 km so với hiện tại. Cây  Y tế và nghiệp á nhiệt đới giảm. sức khỏe • Một phần rất lớn diện tích của đồng  bằng sông Hồng và sông Cửu Long có  thể sẽ bị ngập lụt do nước biển dâng. BÑKH Lâm nghiệp Môi trường Năng Du Lượng Lịch
  17. b.Tác động đến Tài nguyên nước • Thay đổi chế độ mưa có thể gây lũ nghiêm trọng vào mùa mưa, và hạn hán vào  mùa khô. • Gia tăng về cường độ và tần suất các cơn bão, giông tố gây lũ lớn và ngập lụt,  lũ quét, trượt lở đất và xói mòn. • Gia tăng thiếu hụt nước và tăng nhu cầu dùng nước, đòi hỏi đáp ứng cấp nước  và mâu thuẫn trong sử dụng nước.
  18. c.Tác động đến Lâm nghiệp • Nước biển dâng làm thay đổi diện tích rừng ngập mặn; • Phân bố ranh giới các kiểu rừng nguyên sinh, thứ sinh có thể dịch chuyển; • Tăng nguy cơ tiệt chủng của động thực vật, nguồn gien quí hiếm; • Tăng nguy cơ cháy rừng; • Phát tán dịch bệnh.
  19. d.Tác động đến Thủy sản và Nghề cá • Nhiệt độ tăng làm nguồn thủy, hải sản bị phân tán. Các loài cá nhiệt đới (kém  giá trị kinh tế trừ cá ngừ) tăng lên, các loài cá cận nhiệt đới (giá trị kinh tế cao)  giảm; • Trữ lượng các loài hải sản kinh tế bị giảm sút; ­ Cá có thể di cư; ­ Giảm khối lượng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2