S 16 (03/2025): 105 111
105
Ny nhận i: 24/10/2024
Ny nhận i sa sau phn biện: 17/02/2025
Ny chp nhận đăng: 24/02/2025
TÓM TT
Ngh nuôi nghêu Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) đóng vai trò quan trọng trong vic cung
cp ngun thc phẩm dinh dưng cao và có giá tr xut khu, đc bit là sau khi tnh Bến Tre đt
đưc chng nhn MSC (Marine Stewardship Council) cho "mt đơn vị ngh cá" khai thác bn
vng ngun li thy sn t nhiên. Tuy nhiên, ngh nuôi nghêu phát trin không ổn định do thiếu
thông tin khoa học để qun lí nuôi trng hp lí. Mc tiêu ca nghiên cu này nhằm xác đnh mt
độ nuôi nghêu thích hợp trong điều kin nuôi t nhiên Bến Tre. Thí nghiệm đưc thc hin 2
ch c nghêu ging khác nhau (2000 con/kg và 200 con/kg) vi 4 mt độ nuôi khác nhau ti vùng
nuôi nghêu tp trung ca hp tác xã Rạng Đông – Bình Đại. Kết qu cho thy nghêu ging 2000
con/kg có th nuôi thích hp mt độ 560 con/m2, trong khi đó nghêu giống 200 con/kg có th
nuôi thích hp mật độ 200 300 con/m2. Thêm vào đó, kết qu thí nghim có th gợi ý để đề
xut gii pháp qun lí mật độ nuôi nghêu thích hp trong môi trưng t nhiên Bến Tre.
T khóa: Nghêu, tăng trưởng, t l sng.
GROWTH AND SURVIVAL RATES OF Meretrix lyrata (Sowerby, 1851)
AT DIFFERENT STOCKING DENSITIES IN THE CLAM FARMING AREA
OF BEN TRE PROVINCE
ABSTRACT
The farming of Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) plays an important role in providing a
nutritious food source and holds significant export value, especially after Ben Tre province
received MSC (Marine Stewardship Council) certification for "a sustainable fishery unit" in
natural aquatic resource exploitation. However, the development of clam farming is unstable
due to the lack of scientific information for proper farming management. This study aims to
determine the appropriate clam farming density under natural farming conditions in Ben Tre.
The experiment was conducted with two different sizes of clam seeds (2000 individuals/kg and
200 individuals/kg) at four different stocking densities. The results show that clam seeds at 2000
individuals/kg can be suitably farmed at a density of 560 individuals/m², while clam seeds at
200 individuals/kg can be suitably farmed at a density of 200 300 individuals/m². Additionally,
the experimental results suggest management solutions for appropriate clam farming densities
in the natural environment in Ben Tre.
Keywords: growth, Meretrix lyrata, survival rate.
106
S 16 (03/2025): 105 111
1. ĐẶT VN Đ
Nghêu Meretrix lyrata (Sowerby, 1851)
phân b ch yếu vùng bin m Tây Thái
Bình Dương, từ biển Đài Loan đến Vit Nam.
Ti Vit Nam, chúng tp trung phân b
vùng ven bin Tây Nam B như Cần Gi
(Thành ph H Chí Minh), Công Đông
(Tiền Giang), Bình Đại, Ba Tri, Thnh Phú
(Bến Tre), Cu Ngang, Duyên Hi (Trà
Vinh), Bạc Liêu, Vĩnh Lợi (Bạc Liêu), Vĩnh
Châu (Sóc Trăng), Ngọc Hin (Cà Mau)
(Nguyn Xuân Thành, 2016). Trong đó, Tiền
Giang Bến Tre hai địa phương sản
ng nghêu khai thác cao nht. Nghêu sinh
sng vùi trong nền đáy cát bùn của vùng triu,
ch yếu đới triu thp, triu giữa dưới
triu, với độ sâu th lên đến 4 mét (Nguyn
Tác An & Nguyn Văn Lục, 1994; Nguyn
Tác An & Trn Th Thu Nga, 2001).
động vật ăn lọc, thành phn thức ăn chủ
yếu ca nghêu mùn hữu cơ, chiếm đến
90% lưng thc ăn và 10% còn li là sinh vt
phù du, bao gm phn ln là thc vt phù du
mt t l nh động vt phù du (Võ Tuấn,
1999). Trong khi đó, Nguyễn Văn Hảo (2001)
ch ra rng nghêu ch yếu tiêu th mùn bã và
các mnh vn hữu lơ lửng, chiếm khong
75 90% khu phần ăn, bên cạnh là thc vt
phù du, đặc bit là to Silic. Các th nghêu
nhkh năng lọc thức ăn hiệu qu hơn so
vi nhng th ln (Nguyn Ngc Lâm &
Đoàn Như Hải, 1996).
Nghêu tốc độ sinh trưởng khối lượng
nhanh hơn tốc độ tăng trưởng chiu dài, vi
s phát triển đng thi c v phn mm
trong sut vòng đời (Nguyễn Phi Uy
cs., 2021). Nghêu có chu sinh trưởng theo
mùa, sinh trưởng nhanh t tháng 5 tháng 9
chm li t tháng 10 tháng 4 (Trương
Quc Phú, 1999).
Vi giá tr dinh dưỡng cao hàm lượng
protein chiếm khong 56% trọng lượng khô
(Nguyn Hu Phng, 1996) nghêu được tiêu
th rng rãi xut khu vi sản ng cao.
Nh tốc độ sinh trưởng nhanh kh năng
sinh sn lớn, nghêu đã trở thành đối tượng
nuôi kinh tế quan trng của ngư dân vùng ven
biển Đồng bng sông Cu Long (ĐBSCL)
(Bùi Hng Long, 2010; Nguyn Th Thu
& Lương Văn Vit, 2018). Ti tnh Bến Tre,
diện tích được quy hoch phát trin nuôi
trng thy sn khong 22.019 ha (Nguyn
Th Thu Hà & Lương Văn Việt, 2018), trong
đó diện tích nuôi nghêu thương phẩm tim
năng tnh Bến Tre khoảng hơn 15.000 ha
(Bùi Hng Long, 2010) 5.330,8 ha th
đưa vào nuôi trồng (Nguyn Th Thu &
Lương Văn Việt, 2018; Võ Nht Tin, 2020).
Ngh nuôi nghêu đây đã góp phần gii
quyết công ăn việc làm cho hàng chc ngàn
dân nghèo ven bin. T khi ngh nuôi nghêu
Bến Tre đạt chng nhn MSC (Marine
Stewardship Council chng nhn do Hi
đồng Qun lí Bin Quc tế cp cho "một đơn
v ngh cá" khai thác bn vng ngun li thy
sn t nhiên) năm 2009 đến nay, giá tr
thương phẩm xut khu của nghêu tăng lên
rệt, đồng thi nhu cu nuôi nghêu ngày
càng được m rng (Xuân Trường, 2024).
Tuy nhiên, ngh nuôi nghêu đang đối mt
vi nhiu thách thức do tác động t yếu t t
nhiên con người. Hin tượng nghêu chết
hàng loạt đã xảy ra, ảnh hưởng nghiêm trng
đến kinh tế hi (Nguyễn Phi Uy cs.,
2022). Nghêu ti Bến Tre ch yếu được nuôi
t ngun ging khai thác t nhiên, s dng
thức ăn tự nhiên để phát triển đến kích thưc
thương phẩm. Theo Lê Văn Khôi cs.
(2019), nuôi nghêu thương phẩm trong ao đất
vi mật đ phù hp. Tuy nhiên, thc tế điu
tra kho sát ca Hunh Minh Sang (2015) cho
thy, mật độ nuôi ngoài t nhiên Bến Tre quá
cao th mt trong nhng nguyên nhân
chính gây ra hiện tượng nghêu chết hàng lot
trong vùng nuôi tp trung, do m suy gim
ngun thức ăn và tác động đến điều kin i
trưng sng ca nghêu. Tuy nhiên, hin nay
vn chưa nhiều nghiên cu khoa hc c th
v mật độ nuôi thích hp da trên sở ngun
thức ăn tự nhiên ti các vùng nuôi tp trung.
Vì vy, bài báo này thc hin nhng thc
nghim ngoài t nhiên để xác định mối tương
quan gia mật độ nuôi tăng trưởng, t l
sng ca nghêu trong vùng nuôi tp trung, t
đó đề xut mật độ nuôi nghêu thích hp, góp
phn phát trin ổn định ngh nuôi nghêu
Bến Tre.
S 16 (03/2025): 105 111
107
KHOA HC NÔNG NGHIP
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU
2.1. B trí t nghim
Thí nghim được tiến hành vùng nuôi
nghêu tht ca Hp c Rng Đông, huyn
Bình Đi, tnh Bến Tre (Hình 1).
Hình 1. Khu vc thí nghim mật độ nuôi
nghêu (9,68185°N, 106,58522°E)
2.1.1. Thí nghim mật đ nuôi tch hp
giai đoạn ging
Thí nghiệm được thc hin ti vùng nuôi.
S dng i (2a = 5 mm) đ ngăn 12 ô trên
nền đáy, mỗi ô din tích 3 x 3 m2, các ô
nghiên cu nm trong cùng mt khu vc,
khong ch gia các ô 3 m. Sau đó, thu
toàn b nghêu s v nghêu trong các ô,
san đu cát chun b th ging. Ging
nghêu (2000 con/kg) được thu t vùng thu
ging ca hp tác xã Rạng Đông và th nuôi
vào các ô thí nghim. Da vào kinh nghim
thc tế địa phương, mật đ ương ging
bãi triều dao đng t 200 700 con/m2 y
thuc vào kích c ging, vi kích c ging
2000 con/kg, mật đ th nuôi thường dao
động 300 500 con/m2, nhưng cũng có nơi
ương đến 1200 con/m2, thi gian ương t 6
8 tháng. Vì vy trong nghiên cu này, mt
độ tnghim lần lượt được la chn 280,
560, 810 1120 con/m2 mi mật độ
đưc thc hin 3 ô ngu nhiên trong 12 ô
thí nghim. Thi gian tnghiệm đưc thc
hiện trong 6 tháng đ th đảm bảo đạt kết
qu nghêu trung 180 250 con/kg. Trong
sut thi gian thí nghim, hàng ngày kim
tra lưới có b ch để khc phc, hàng tun
kim tra loi b rác bám quanh ô lưới.
2.1.2. Thí nghim mật đ nuôi thích hp
giai đoạn nuôi tơng phẩm
Thí nghim được thc hin vùng nuôi
thương phẩm ti huyện Bình Đi. B trí thí
nghim trong 12 ô trên nền đáy tương đối bng
phẳng, điều kiện i trường nnhau, mi
ô din tích 5 x 5 m2, các ô được ngăn bởi
i (2a = 10 mm), các ô cách nhau 5 m. Trước
khi thí nghim, toàn b nghêu s và v nghêu
trong c ô được thu, sau đó, san đều cát và
chun b th ging. Ging nghêu (200 con/kg)
t ng nuôi ging ca hp tác xã Rạng Đông
đưc s dụng để thí nghim. Da vào kinh
nghim thc tế địa phương, với c ging 200
con/kg, mật độ nuôi t 100 250 con/m2,
trong khi đó, Văn Khôi cs. (2019) đã thí
nghiệm nuôi nghêu trong ao đất vi mật độ
150 con/m2 đạt sản lượng 22,08 24,55
tn/ha/v. vy, trong nghiên cu này, mt
độ nghêu ging thí nghim lần lượt 100, 200,
300 400 con/m2 và mi mật độ đưc thc
hin 3 ô ngu nhiên trong 12 ô thí nghim để
xác định mật độ nuôi thích hp. Thi gian thí
nghiệm được thc hin trong 10 tháng. Trong
thi gian thí nghim, hàng ngày kiểm tra lưới
b rách để khc phc, ng tun kim tra
loi b rác bám quanh ô lưi.
2.2. Thu thp và x s liu
2.2.1. T l sng
Vào cui thí nghim, toàn b nghêu thu
hoạch, đếm s ng cá th nghêu sng trong
mi ô thí nghim. T l sng của nghêu được
tính theo công thc:
S
= Nf
Ni x 100 (1)
Trong đó: S t l sng (%), Nf S
ng nghêu sng ti thời điểm thu hoch
Ni mật độ th; T l sng mi nghim thc
được tính toán trung bình ca 3 ô thí
nghim (n = 3).
2.2.2. Tc độ sinh tng
Hàng tháng, 60 th mỗi ô lưới được
thu xác định khối lượng bng bng cân
điện t độ chính xác đến 0,1 mg đo chiu
dài bằng thước kẹp độ chính xác 0,1 mm. Giá
tr khối lượng chiu dài mi nghim thc
được tính giá tr trung bình ca các ô theo
108
S 16 (03/2025): 105 111
tng thời điểm. Giá tr trung bình chiu dàì
v khối lượng mỗi tháng đưc tính theo
công thc:
W
=1
nWi
n
i=1 (2)
𝐷
=1
𝑛𝐷𝑖
𝑛
𝑖=1 (3)
Trong đó: W
D
là khối lượng và chiều
dài vỏ trung bình của nghêu; Wi và Di là khối
lượng và chiều dài vỏ của con nghêu thứ i, n
số lượng nghêu kiểm tra trong tháng (n = 60)
2.2.3. Phương pháp x lí s liu
S liệu được x bng phn mm Excel
SPSS, giá tr s liệu được bin din dng
trung bình ± độ lch chun. Phân tích thng
ANOVA được x dụng để đánh gsự sai khác
ca các giá tr. S khác nhau được cho là có ý
nghĩa ở mc p < 0,05, n = 3 đối vi t l sng
n = 60 đi vi khối lượng và chiu dài v.
3. NI DUNG NGHIÊN CU
3.1. T l sng, khối lượng và kích thước và
ca nghêu ging (2000 con/kg) nuôi các
mật độ khác nhau
T l sng ca nghêu ging khi vùng
nuôi tp trung ti Bến Tre th hin s khác
bit rt ln khi nuôi nghêu các mật độ khác
nhau (Hình 2). Sau 6 tháng nuôi, t l sng
ca nghêu nuôi mật độ 280 560 con/m2
đạt cao hơn ý nghĩa so với nghêu nuôi
mật độ cao (840 và 1120 con/m2)
Nghêu tăng trưởng nhanh thi gian 3
tháng ni đầu v kích thước và khi lưng
tc đ tăng trưởng chm li t tháng th 3 đến
tháng th 6 (Hình 3, 4). Việc tăng trưởng chm
o 3 tháng nuôi sau trùng vi thi gian mùa
nngng, lượng thc ăn trong tự nhiên gim.
Mt độ ng cao, tc độ ng trưng ng gim.
Trong 3 tng nuôi đầu, th thc ăn tự nhiên
đầy đủ, ng trưởng ca ngu nuôi không kc
nhau gia c mật đ t nghim (p > 0,05). Tuy
nhn, trong thi gian t tháng th 4 đến tháng
th 6, nghêu phân a v tăng trưng khi
ng, nghêu nuôi mật độ 280 560 con/m2
ng trưởng nhanh n nghêu ni mật độ 840
và 1120 con/m2 (p < 0,05). Điu này th
do thc ăn tự nhiên không đủ đáp ứng nhu cu
ca nghêu khi mật độ nuôi ng n. Sự cnh
tranh thc ăn và kng gian sống có th nh
ởng đến tc độ tăng trưng ca ngu nuôi.
Kết qu này đưc minh chng bi tương quan
t l nghch gia khi ng và mật độ nuôi (R2
> 0,95 nh 5). Mc dù s ng mu cho
ơng quan tương đối thp (4 mt độ nuôi), xu
thế tương quan ng cho thấy rõ rng, mt độ
nuôi càng cao thì tốc đ tăng trưng càng thp.
Hình 2. T l sng ca nghêu ging (2000
con/kg) nuôi các mật độ khác nhau, các
ch s khác nhau biu hin s sai khác có
ý nghĩa (p < 0,05)
Hình 3. Khối lượng ca nghêu ging (2000
con/kg) nuôi các mật đ khác nhau
Hình 4. Chiu dài ca nghêu ging
(2000 con/kg) nuôi các mật đ khác nhau
S 16 (03/2025): 105 111
109
KHOA HC NÔNG NGHIP
Hình 5. Tương quan giữa khối lượng và
mật độ nghêu nuôi
Các kết qu trên cho thy, vùng nuôi
nghêu Bến Tre, nghêu nuôi kích c nh
(2000 con/kg), th th nuôi mật độ cao
hơn 560 con/m2, nhưng khi kích thước nghêu
nuôi đạt đến (200 con/kg) (sau 3 tháng nuôi),
mật độ nuôi nên được san thưa giảm xung
khong t 280 560 con/m2 nuôi đến khi
đạt kích c ging 150 con/kg.
3.2. T l sng, khối lượng và kích thước và
ca nghêu giống giai đoạn thương phẩm
Thc tế ngh nuôi nghêu Bến Tre, khi
nghêu giống đạt kích c 150 con/kg, nghêu
được san thưa tiếp tục nuôi giai đoạn
thương phm trong thi gian khoảng hơn 10
tháng tiếp theo. Trong nghiên cu này, t l
sng ca các nghim thc mật độ khác nhau
(100 400 con/m2) t l nghch vi mật độ
nuôi (Hình 6).
Sau 10 tháng nuôi, nghêu nuôi mật đ
100 và 200 con/m2 tăng trưởng nhanh hơn so
vi nghêu nuôi mật độ 300 và 400 con/m2.
Trong 4 tháng đầu, s ng trưởng ca nghêu
nuôi các ô thí nghim sai khác nhau
không có ý nghĩa thống (p > 0,05) (Hình 7,
8). Tuy nhiên, khi nghêu nuôi đạt khối lượng
khong 40 con/kg (khong sau 5 tháng nuôi),
nghêu nuôi bắt đầu phân hóa v khối ng.
Mật độ nuôi càng cao, tăng trưởng càng gim.
Điu này th do s cnh tranh không
gian sng v thức ăn trong điều kiện sở
thức ăn tự nhiên có gii hn nhất định. Trong
điều kiện sở thức ăn tự nhiên các vùng
nuôi nghêu Bến Tre không có s khác nhau
ln, kết qu ca thí nghim ch ra rằng, đối
với nghêu thương phm, ngun thức ăn cơ sở
có th đáp ứng cho nghêu có kích c nh hơn
40 con/kg phát triển bình thường khi nuôi
mật độ đến 300 con/m2 (da trên t l sng
mật độ nuôi), nhưng khi khối lượng đạt trên
40 con/kg, mật độ nuôi nên gim xuốngi
200 con/m2 để đảm bo nghêu phát triển đồng
đều, hn chế s cnh tranh thức ăn.
Hình 6. T l sng ca nghêu giai đoạn
nuôi thương phẩm c mật độ khác
nhau, các ch s khác nhau biu hin s
sai khác có ý nghĩa (p < 0,05)
nh 7. Tăng trưởng khối ng ca nghêu
thương phẩm c mật đ khác nhau
Hình 8. Tăng trưng chiu dài ca nghêu
thương phẩm các mật độ khác nhau
Kết qu nghiên cu v mật độ nuôi các
giai đon nghêu ging (2000 con/kg)