Báo cáo thực tập nhận thức: Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội Thị xã Gò Công
lượt xem 24
download
Trong kỳ thực tập, sinh viên được làm quen, được tham gia trực tiếp các công việc trong môi trường doanh nghiệp. Qua kỳ thực tập này, tôi đã rút được nhiều kinh nghiệm quý giá về cách ứng xử trong ngân hàng, học hỏi được nhiều kiến thức thực tế qua các công việc được giao, giúp tôi có thêm nhiều kinh nghiệm bổ ích cho quá trình học tập cũng như nghề nghiệp tương lai sau này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo thực tập nhận thức: Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội Thị xã Gò Công
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Đơn vị thực tập : Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội Thị xã Gò Công Bộ phận thực tập : Kế toán Thời gian thực tập : Từ 07-01-2013 đến 17-03-2013 Giảng viên hướng dẫn: Thầy Hồ Sỹ Tuy Đức Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Trân Châu Lớp : KT1011 Tháng 03 năm 2013
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Đơn vị thực tập : Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội Thị xã Gò Công Bộ phận thực tập : Kế toán Thời gian thực tập : Từ 07-01-2013 đến 17-03-2013 Giảng viên hướng dẫn: Thầy Hồ Sỹ Tuy Đức Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Trân Châu Lớp : KT1011 Tháng 03 năm 2013
- ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC TRÍCH YẾU Đối với sinh viên dù là mới tốt nghiệp hay còn đang ngồi ghế nhà trường thì môi trường công sở vẫn là một cái gì đó còn mới mẻ và lạ lẫm do hầu hết các sinh viên quen với nếp sống trong môi trường giáo dục nặng về lý thuyết, ít thực hành. Hiểu được tầm quan trọng của việc học phải đi đôi với hành, trường Đại học Hoa Sen đã xây dựng chương trình thực tập tại các doanh nghiệp, dành cho sinh viên năm ba với tên gọi: “Thực tập nhận thức”. Trong kỳ thực tập, sinh viên được làm quen, được tham gia trực tiếp các công việc trong môi trường doanh nghiệp. Qua kỳ thực tập này, tôi đã r t được nhiều kinh nghiệm qu giá về cách ứng x trong ngân hàng, học h i được nhiều kiến thức thực tế qua các công việc được giao, giúp tôi có thêm nhiều kinh nghiệm bổ ích cho quá trình học tập cũng như nghề nghiệp tương lai sau này. 1
- ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Hoa Sen đã xây dựng chương trình thực tập nhận thức đầy bổ ích. Cùng với sự dạy d , ch bảo và sự quan tâm sâu s c của an Giám Hiệu nhà trường, đặc biệt là các Thầy, Cô trong khoa Kinh Tế Thương Mại đã tận tình truyền đạt và hướng dẫn gi p tôi n m được các kỹ năng mềm và kiến thức cơ bản nh t về chuyên ngành kế toán để tôi có thể hiểu được khi đi thực tập nhận thức đợt này cũng như có thể hoàn thành tốt áo cáo thực tập nhận thức của mình. Tiếp theo, tôi xin g i lời cảm ơn tới thầy Hồ Sỹ Tuy Đức – Giảng viên trường Đại học Hoa Sen đã tận tình hướng dẫn tôi trong việc tìm hiểu, ghi chép, quan sát công việc, cung c p các thông tin cần thiết để tôi có thể hoàn thành tốt công việc thực tập của mình. Về phía đơn vị thực tập, tôi xin chân thành cảm ơn Giám đốc, Phó giám đốc cùng với các anh, chị cán bộ Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội Thị xã Gò Công đã cho tôi cơ hội ứng dụng những điều mình đã học vào thực tế qua kỳ thực tập nhận thức. Bên cạnh đó, tôi xin g i lời cảm ơn tới anh Phạm Huỳnh Quang – Trưởng phòng Kế toán, cùng với toàn thể cán bộ nhân viên tại ngân hàng đã tận tình hướng dẫn và gi p đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập vừa qua. Xin chân thành cảm ơn. 2
- ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC MỤC LỤC TRÍCH YẾU .........................................................................................................1 LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................2 MỤC LỤC .............................................................................................................3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH ..................................................5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................................6 NHẬP ĐỀ ..............................................................................................................7 Phần 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CSXH VIỆT NAM .........................................................................................................................8 I. THÔNG TIN CHÍNH VỂ NGÂN HÀNG: ............................................................. 8 II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ................... 8 1. Phƣơng châm hoạt động: .................................................................................................. 8 2. Kết quả tích cực: ................................................................................................................ 9 2.1 Về kinh tế: ............................................................................................................... 9 2.2 Về xã hội: ................................................................................................................ 9 III. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG: ............................................................................ 10 1. Chức năng và nhiệm vụ: .................................................................................................. 10 2. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng: ......................................................................... 11 IV.CƠ CẤU TỔ CHỨC .............................................................................................. 11 V. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH THỊ XÃ GÒ CÔNG: ............................................................................................................................. 13 1. Giới thiệu chung: .............................................................................................................. 13 2. Cơ cấu tổ chức: ................................................................................................................. 13 3. Hoạt động chủ yếu của phòng giao dịch: ....................................................................... 14 3.1 Hoạt động huy động vốn ....................................................................................... 14 3.2 Hoạt động tín dụng ................................................................................................ 14 3.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ ........................................................................... 14 Phần 2: TRÌNH BÀY VỀ VỊ TRÍ THỰC TẬP, NHỮNG CÔNG VIỆC ĐƢỢC GIAO .........................................................................................................15 I. VỊ TRÍ, CÔNG VIỆC THỰC TẬP: ..................................................................... 15 1. Bộ phận Kế toán ................................................................................................................. 15 2. Công việc thực tập: ............................................................................................................ 15 2.1 Công việc được giao ............................................................................................. 15 2.2 Công việc hành chính ngoài văn phòng: ............................................................... 18 3
- ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC 2.3 Công việc tự nghiên cứu: ...................................................................................... 19 2.3.1 Quy trình thu tiền: .......................................................................................... 19 2.3.2 X l các trường hợp Sổ tiết kiệm của Tổ bị m t, bị h ng ............................ 23 2.4 Công việc quan sát: ............................................................................................... 23 Phần 3: ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN ....................................................................24 I. ƢU, KHUYẾT ĐIỂM: ........................................................................................... 24 1. Ưu điểm: ............................................................................................................................ 24 2. Khuyết điểm: ...................................................................................................................... 24 II. KINH NGHIỆM BẢN THÂN: .............................................................................. 24 KẾT LUẬN .........................................................................................................26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................27 I. CÁC WEBSITE: .................................................................................................... 27 II. CÁC VĂN BẢN: ..................................................................................................... 27 NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP ......................................................28 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ...........................................28 4
- ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Hình 1: Mặt trước Gi y xin mở tài khoản ...................................................................... 16 Hình 2: Mặt sau Gi y xin mở tài khoản ......................................................................... 16 Hình 3:Mặt trước Mẫu chữ ký ........................................................................................ 17 Hình 4: Mặt sau mẫu chữ ký........................................................................................... 17 Hình 5: Phiếu thu ............................................................................................................ 20 Hình 6: Bảng kê thu lãi-thu tiền g i tiết kiệm-thu nợ gốc từ tiền g i tiết kiệm và chi trả hoa hồng (1) ............................................................................................................... 21 Hình 7: Bảng kê thu lãi-thu tiền g i tiết kiệm-thu nợ gốc từ tiền g i tiết kiệm và chi trả hoa hồng (2) ............................................................................................................... 22 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Sơ đồ tổ chức Hệ thống NHCSXH Biểu đồ 2: Sơ đồ tổ chức Phòng giao dịch NHCSXH Thị xã Gò Công BẢNG BIỂU Bảng 1: Đối tượng phục vụ 5
- ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội ĐBSCL : Đồng bằng sông cửu long CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân PGD : Phòng giao dịch PGD.NHCSXH : Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội WB : World Bank ADB : The Asian Development Bank AFD : Cơ quan phát triển Pháp JBIC : Japan Bank for International Cooperation KFW : Ngân hàng tái thiết Đức USAID : United States Agency for International Development DFID : Bộ Phát triển Quốc tế AusAID : Cơ quan Phát triển Quốc tế Úc DANIDA : Cơ quan viện trợ Đan Mạch HSSV : Học sinh sinh viên SXKD : Sản xuất kinh doanh VPCP : Văn phòng chính phủ NHNN : Ngân hàng Nhà nước LĐ-TBXH : Lao động Thương binh Xã hội NN & PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn LHPN : Liên hiệp phụ nữ TNCS : Thanh niên cộng sản TK&VV : Tiết kiệm và vay vốn 6
- ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC NHẬP ĐỀ Trường Đại học Hoa Sen luôn tạo môi trường học tốt nh t có thể cho sinh viên cùng phương châm đào tạo lý thuyết song song với thực tiễn. Trường đã tạo cho sinh viên cơ hội được thực tập nhận thức tại công ty để tiếp cận với môi trường doanh nghiệp, giúp sinh viên quen dần sơ đồ tổ chức của một doanh nghiệp, mối quan hệ giữa các cá nhân và các bộ phận trong công ty. Trong sáu tuần thực tập ở Phòng giao dịch NHCSXH, tôi mong muốn mình có thể kh c phục những thiếu sót, hạn chế của bản thân không ch để tự tin hơn trong môi trường công sở mà còn nâng cao kiến thức thực tế cũng như các kĩ năng mềm về chuyên ngành Kế toán đã được đào tạo. Mục tiêu của đợt thực tập vừa qua: Mục tiêu 1: Làm quen với môi trường làm việc nơi công sở, thích nghi với văn hóa của ngân hàng, học h i phong cách làm việc của cán bộ, nhân viên. Mục tiêu 2: Áp dụng các kiến thức đã học vào công việc thực tế của ngân hàng. Mục tiêu 3: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp trong cơ quan tạo được niềm tin và thiết lập mối quan hệ tốt với các nhân viên trong ngân hàng. Mục tiêu 4: Tiếp thu kinh nghiệm thực tế về v n đề kế toán tại ngân hàng. Ngoài phần mở đầu, kết luận và các danh mục, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung báo cáo gồm 3 phần chính: Phần 1: Giới thiệu tổng quan về NHCSXH . Phần 2: Trình bày về vị trí thực tập, những công việc được giao. Phần 3: Đánh giá bản thân, kinh nghiệm r t ra được. 7
- ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Phần 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CSXH VIỆT NAM I. THÔNG TIN CHÍNH VỂ NGÂN HÀNG: Tên ngân hàng: Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Tên giao dịch: Viet Nam Bank For Social Policies Tên viết t t: VBSP Vốn điều lệ (tính đến 31 tháng 12 năm 2010): 10.000 tỷ đồng Điện thoại: 04.36417211 Fax: 04.36417194 Website: http://www.vbsp.org.vn/ II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG Ngân hàng Chính sách xã hội tiền thân là Ngân hàng Phục vụ người nghèo, NHCSXH được thành lập theo quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ với nhiệm vụ chính trị quan trọng là thực hiện chính sách. Với số vốn điều lệ ban đầu là 5.000 tỷ đồng. Thời gian hoạt động: 99 năm Trụ sở chính: Khu CC5 bán đảo Linh Đàm, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội 1. Phƣơng châm hoạt động: Hoạt động của NHCSXH là không vì mục đích lợi nhuận. Sự ra đời của NHCSXH có vai trò r t quan trọng là cầu nối đưa chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận được các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; hộ nghèo và các đối tượng chính sách có điều kiện gần gũi với các cơ quan công quyền ở địa phương, gi p các cơ quan này gần dân và hiểu dân hơn. 8
- ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC 2. Kết quả tích cực: 2.1 Về kinh tế: Chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác đã đến với 100% số xã trong cả nước; đã h trợ vốn cho trên 12,8 triệu lượt hộ nghèo; số khách hàng còn dư nợ là gần 7 triệu khách hàng, tăng hơn 4,5 triệu khách hàng so với 7 năm hoạt động của Ngân hàng Phục vụ người nghèo; dư nợ bình quân cho vay hộ nghèo tăng từ 2,5 triệu đồng/hộ năm 2002 lên 15,5 triệu đồng/hộ vào tháng 8 năm 2012. NHCSXH còn là thành viên chính thức của các tổ chức quốc tế: Hiệp hội tín dụng nông nghiệp nông thôn Châu Á Thái ình Dương (APRACA) từ năm 2006; Hiệp hội Ngân hàng Phục vụ người nghèo ( WTP) từ năm 2007; Phong trào tín dụng vi mô toàn cầu (MCS) từ năm 1997. Ngoài ra, NHCSXH còn hợp tác với các tổ chức tài chính và phát triển quốc tế (Chính phủ, phi Chính phủ) như: W , AD , AFD, J IC, KFW, USAID, DFID, AusAID, DANIDA,... thu h t vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng. Hiện nay, NHCSXH đang h trợ kỹ thuật cho Ngân hàng Chính sách CHDCND Lào (NAYOBY). 2.2 Về xã hội: Vốn tín dụng ưu đãi đã góp phần gi p 2,5 triệu hộ thoát kh i ngưỡng nghèo; thu h t được 2,5 triệu lao động có việc làm mới; xây dựng được gần 4 triệu công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; 2,8 lượt triệu học sinh, sinh viên; 87 nghìn căn nhà cho hộ gia đình vượt lũ Đ SCL; hơn 470 nghìn căn nhà cho hộ nghèo và các hộ chính sách chưa có nhà ở; gần 97 nghìn lao động thuộc gia đình chính sách được vay vốn đi xu t khẩu lao động; nợ x u giảm dần từ 13,75% khi nhận bàn giao (theo kết quả kiểm kê nợ) xuống còn 1,39% vào tháng 8 năm 2012. Kết quả về xóa đói giảm nghèo của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Với mục tiêu ph n đ u giảm tỷ lệ đói nghèo m i năm là 2%, đến cuối năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo ở mức 5,25%, NHCSXH sẽ tiếp tục phối hợp với các c p, các ngành, các tổ chức hội, đoàn thể xã hội hóa hoạt động; góp phần thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo và tạo việc làm giai đoạn 2011 - 2015; quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, thực sự trở thành lực lượng kinh tế hữu hiệu nhằm ổn định chính trị - xã hội của đ t nước. 9
- ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC III. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG: 1. Chức năng và nhiệm vụ: Huy động vốn; cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác; thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ; tiếp nhận quản l , s dụng và bảo tồn nguồn vốn của Chính phủ dành cho chương trình tín dụng Xóa đói giảm nghèo và các chương trình khác; tiếp nhận nguồn vốn tài trợ ủy thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước để cho vay theo các chương trình dự án. Bảng 1: Đối tượng phục vụ ĐỐI TƢỢNG PHỤC VỤ Đối tƣợng cho vay Lãi suất 1. Hộ nghèo: - Cho vay hộ nghèo 7,8%/năm - Cho vay hộ nghèo tại 62 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a 0%/năm của Chính phủ ngày 27/12/2008 2. Học sinh, sinh viên: - Cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn 7,8%/năm 3. Các đối tƣợng cần vay vốn để giải quyết việc làm: - Cho vay cơ sở sản xu t kinh doanh của thương binh, người 3,9%/năm tàn tật - Cho vay thương binh, người tàn tật 6%/năm - Cho vay các đối tượng khác 7,8%/năm 4. Các đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài: - Cho vay người lao động thuộc các hộ nghèo và người dân tộc 3,9%/năm thiểu số thuộc 62 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính 10
- ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC phủ ngày 27/12/2008 - Cho vay các đối tượng còn lại thuộc 62 huyện nghèo theo 7,8%/năm Nghị quyết 30a của Chính phủ ngày 27/12/2008 - Cho vay xu t khẩu lao động 7,8%/năm 5. Các đối tƣợng khác theo Quyết định của Chính phủ: - Cho vay mua nhà trả chậm đồng bằng sông C u Long 3%/năm - Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 10,8%/năm - Cho vay hộ gia đình sản xu t kinh doanh vùng khó khăn 10,8%/năm - Cho vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 0%/năm (7,8%/năm hoặc - Cho vay hộ dân tộc thiểu số di dân định canh, định cư 0%/năm) - Cho vay cơ sở sản xu t kinh doanh, dịch vụ s dụng lao động 7,8%/năm sau cai nghiện ma t y - Cho vay phát triển lâm nghiệp 7,8%/năm - Cho vay doanh nghiệp nh và vừa 10,8%/năm - Cho vay h trợ hộ nghèo làm nhà ở 3%/năm (7,8%/năm hoặc - Cho vay lao động m t việc làm do suy giảm kinh tế 6%/năm) 2. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng: Báo cáo về tuân thủ các chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS hoặc các chuẩn mực kế toán quốc tế - IAS: về cơ bản NHCSXH tuân thủ các chuẩn mực kế toán Việt Nam ngoại trừ chuẩn mực doanh thu và chuẩn mực chi phí (Dự phòng rủi ro). Hình thức kế toán áp dụng là kế toán bằng máy vi tính. 11
- ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC Biểu đồ 1: Sơ đồ tổ chức Hệ thống NHCSXH Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Hội sở chính Ban chuyên gia tƣ Ban kiểm soát vấn NHCSXH Chi nhánh tỉnh, Ban đại diện HĐQT thành phố tỉnh, thành phố Phòng giao dịch Ban đại diện HĐQT cấp huyện huyện HĐQT Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn cấp huyện Ban giảm nghèo xã, phƣờng Tổ Tiết kiệm và vay vốn Ngƣời Ngƣời Ngƣời Ngƣời Ngƣời Ngƣời vay vay vay vay vay vay Ghi chú: * Quan hệ ch đạo: * Chế độ báo cáo: * Phối hợp: 12
- ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC V. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH THỊ XÃ GÒ CÔNG: 1. Giới thiệu chung: Tên cơ quan: Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội Thị xã Gò Công Địa ch : 01 Phan Bội Châu, khu phố 1, Phƣờng 2, Thị xã Gò Công Điện thoại: 073.3510893 Fax: 073.351.2000 Tổng lao động: 9 nhân viên 2. Cơ cấu tổ chức: Biểu đồ 3: Sơ đồ tổ chức Phòng giao dịch NHCSXH Thị xã Gò Công 13
- ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC 3. Hoạt động chủ yếu của phòng giao dịch: 3.1 Hoạt động huy động vốn Nhận tiền g i của có trả lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong phạm vi kế hoạch hàng năm được duyệt. Huy động tiết kiệm của người nghèo. Tiếp nhận, quản lý, s dụng và bảo tồn nguồn vốn của Chính phủ dành cho chương trình tín dụng xóa đói giảm nghèo và các chương trình khác. Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ ủy thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để cho vay theo các chương trình dự án. Tuy nhiên đối với PGD.NHCSXH Thị xã Gò Công thì huy động vốn không đáng kể nên hoạt động chủ yếu tại PGD là hoạt động tín dụng. 3.2 Hoạt động tín dụng Phòng giao dịch có 7 chương trình hoạt động: Cho vay hộ nghèo Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn Cho vay giải quyết việc làm Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Cho vay hộ nghèo về nhà ở Cho vay hộ gia đình SXKD tại vùng khó khăn Cho vay thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn 3.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ Cung ứng các phương tiện thanh toán Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng Thực hiện dịch vụ thu và chi tiền mặt cho khách hàng 14
- ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Phần 2: TRÌNH BÀY VỀ VỊ TRÍ THỰC TẬP, NHỮNG CÔNG VIỆC ĐƢỢC GIAO I. VỊ TRÍ, CÔNG VIỆC THỰC TẬP: 1. Bộ phận Kế toán Bộ phận Kế toán là một trong những bộ phận quan trọng của ngân hàng với nhiệm vụ giải quyết các công việc có liên quan đến tài chính: Chi cho vay, lập các phiếu thu, chi hoa hồng, ghi hóa đơn, thanh toán hóa đơn, làm báo cáo tài chính, giao dịch với ngân hàng khác. 2. Công việc thực tập: 2.1 Công việc được giao Công việc tại văn phòng: Soạn văn bản: Các loại văn bản quản l Nhà nước là những mẫu văn bản được s dụng r t thông dụng. Với việc ch nh s a, soạn văn bản, tôi đã học đã biết cách trình bày nội dung văn bản phải dùng font chữ Times New Roman, font size 14, trang trí: không được vẽ hoa văn lên văn bản, khổ gi y quy định được s dụng: khổ A4: 21x30. Ghi Giấy xin mở tài khoản và Mẫu chữ ký dành cho doanh nghiệp tư nhân và cá nhân: Công việc đòi h i cần chữ viết tay thông tin khách hàng vào các mẫu đơn, vì vậy cần phải viết rõ ràng, chính xác các thông tin về họ tên, ngày tháng năm sinh, số CMND, địa ch thường tr . Đối với m i loại Gi y xin mở tài khoản và Mẫu chữ ký dành cho doanh nghiệp tư nhân và cá nhân ngân hàng cần lập 2 bản cho khách hàng giữ 1 bản, 1 bản ngân hàng lưu. 15
- ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Hình 1: Mặt trước Giấy xin mở tài khoản Hình 2: Mặt sau Giấy xin mở tài khoản 16
- ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Hình 3: Mặt trước Mẫu chữ ký Hình 4: Mặt sau Mẫu chữ ký 17
- ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Xếp thứ tự sổ vay vốn: Tính đến ngày 31/12/2012 có 8.666 hộ vay với 11.000 hồ sơ vay vốn được xếp theo thứ tự các xã, phường, tổ và trong từng tổ thì sổ vay vốn được xếp theo thứ tự mã khách hàng từ bé đến lớn để tiện cho việc kiểm tra hồ sơ và cập nhật số liệu phát sinh khi hộ vay trả 1 phần vốn hay rút hồ sơ đóng chương trình khi hộ vay t t nợ. Đây là công việc đơn giản nhưng đòi h i tôi cần xem xét cẩn thận từng mã khách hàng theo thứ tự từ bé đến lớn, đối chiếu họ tên của người vay với danh sách của tổ vay vốn. Đồng thời kiểm tra Gi y đề nghị vay vốn kiêm phương án s dụng vốn vay cùng với một số văn bản, chứng từ khác của tổ vay vốn có đầy đủ chữ ký của người vay với k tên đóng d u xác nhận của cơ quan có thẩm quyền và NHCSXH không. Công việc này giúp cho các cán bộ ngân hàng khi kiểm tra lại sổ vay được tiện lợi, nhanh chóng, tránh thiếu sót các hộ vay và cập nhật ngay các hộ mới vay chưa có trong danh sách vay của tổ. 2.2 Công việc hành chính ngoài văn phòng: Giao dịch lưu động: Trước hết việc tổ chức giao dịch lưu động tại xã, phường thực sự đưa các hoạt động của NHCSXH xuống tận cơ sở, tận dân, tạo mọi điều kiện cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác được tiếp cận trực tiếp đối với việc vay vốn, trả nợ ngân hàng; tiếp xúc với các hộ vay vốn, Tổ trưởng Tổ TK&VV… người vay r t kh n khởi vì tiết kiệm được chi phí đi lại, thời gian. PGD NHCSXH Thị xã Gò Công đã làm tốt chức năng phục vụ nhân dân và giải ngân trực tiếp đến người vay một cách công khai, minh bạch, đưa vốn về với người dân một cách nhanh nh t, đ ng đối tượng nh t, đồng thời phát huy vai trò làm chủ của người dân. Quy trình giao dịch lưu động gồm các bước: Mở sổ đầu ngày tại giao dịch trung tâm. Xu t dữ liệu đi Giao dịch xã. Mở sổ đầu ngày Giao dịch xã. Giao dịch. In thư báo nợ, biên lai thu lãi, sao kê công khai. Tra cứu thông tin và in chứng từ khác. 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Công việc tín dụng cá nhân tại ngân hàng quân đội - Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh
39 p | 969 | 174
-
Báo cáo thực tập nhận thức - Nhà máy xi măng Hoàng Thạch
13 p | 694 | 166
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín phòng giao dịch Lê Văn Khương
35 p | 605 | 154
-
Báo cáo thực tập nhận thức tại ngân hàng Agribank–chi nhánh An Phú từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2013
38 p | 504 | 113
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng Á Châu ACB Chi nhánh Ông Ích Khiêm
32 p | 785 | 92
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Phòng Kinh doanh thẻ tín dụng - Ngân hàng TMCP Techcombank, số 6 NTMK, TP.HCM
37 p | 468 | 92
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Chi nhánh Văn Lang
41 p | 350 | 85
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Báo cáo thực tập nhận thức tại ngân hàng Agribank – Chi nhánh An Phú
38 p | 448 | 77
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn
33 p | 429 | 66
-
Báo cáo thực tập: Nhận thức ngành Xây dựng
42 p | 893 | 64
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Công ty TNHH Trường Ngoại Ngữ Dương Minh
25 p | 822 | 61
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Công ty CP Tôn Đông Á
52 p | 471 | 60
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Công việc tìm hiểu quy trình khai tờ khai hải quan điện tử xuất khẩu
38 p | 335 | 51
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long - Phòng giao dịch Tân An
34 p | 184 | 32
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Doanh nghiệp tư nhân Anh Quân
16 p | 149 | 24
-
Viết báo cáo thực tập nhận thức và thực tập tốt nghiệp
13 p | 388 | 23
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Công ty TNHH Bê tông Lafarge Việt Nam
34 p | 198 | 21
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Chi nhánh Công ty cổ phần cửa Châu Âu
31 p | 173 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn