intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tổng luận: Đặc trưng giáo dục thời Lý - Trần - Hồ

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

97
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài trình bày về các nội dung: vài nét về tình hình giáo dục trước thế kỉ XI, những yêu cầu của kinh tế - xã hội đặt ra cho giáo dục dưới thời Lý - Trần - Hồ, mục tiêu đào tạo của giáo dục Lí - Trần - Hồ, tổ chức khoa cử dưới thời Lý - Trần - Hồ, nội dung giáo dục và thi của dưới thời Lý - Trần - Hồ, đặc trưng giáo dục thời Lý - Trần - Hồ, vài nhận định về giáo dục thời Lý - Trần - Hồ, phát huy kinh nghiệm truyền thống đối với giáo dục hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tổng luận: Đặc trưng giáo dục thời Lý - Trần - Hồ

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC<br /> TRUNG TÂM GIÁO DỤC HỌC<br /> PHÒNG LỊCH SỬ GIÁO DỤC<br /> Đề tài B94-37-23<br /> <br /> ĐẶC TRƢNG GIÁO DỤC<br /> THỜI LÝ – TRẦN – HỒ<br /> (Báo cáo tổng luận)<br /> <br /> Chủ nhiệm đề tài:<br /> Nguyễn Đăng Tiến<br /> Thƣ ký đề tài:<br /> Hồ Thị Hồng<br /> <br /> Hà nội – 1995<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC<br /> TRUNG TÂM GIÁO DỤC HỌC<br /> PHÒNG LỊCH SỬ GIÁO DỤC<br /> Đề tài B94-37-23<br /> <br /> ĐẶC TRƢNG GIÁO DỤC<br /> THỜI LÝ – TRẦN – HỒ<br /> (Báo cáo tổng luận)<br /> <br /> Chủ nhiệm đề tài:<br /> Nguyễn Đăng Tiến<br /> Thƣ ký đề tài:<br /> Hồ Thị Hồng<br /> <br /> Hà nội - 1995<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> ĐẶC TRƢNG GIÁO DỤC THỜI LÝ – TRẦN – HỒ<br /> <br /> 1-Vài nét về tình hình giáo dục trƣớc thế kỉ XI: ........................................................................ 1<br /> 2- Những yêu cầu của kinh tế - xã hội đặt ra cho giáo dục dƣới thời Lý – Trần – Hồ. ............. 2<br /> 3- Mục tiêu đào tạo của giáo dục Lí – Trần – Hồ ...................................................................... 6<br /> 4- Tổ chức trƣờng lớp thời Lí – Trần – Hồ ................................................................................ 7<br /> 4.1. Triều Lí: (1009 – 1225)................................................................................................... 7<br /> 4.2 Triều Trần (1226-1400) ................................................................................................... 8<br /> 4.3 Đến nhà hồ (1400-1407) ................................................................................................ 12<br /> 5- Tổ chức khoa cử dƣới thời Lý-Trần-Hồ: ............................................................................. 12<br /> 6- Nội dung giáo dục và thi cử dƣới thời Lý – Trần – Hồ. ...................................................... 15<br /> 7- Đặc trƣng giáo dục thời Lý – Trần – Hồ. ............................................................................ 18<br /> 7.1- Xây dựng một nền giáo dục độc lập, tự chủ, đào tạo những con ngƣời có ý thức dân<br /> tộc, tự cƣờng, nét đặc trƣng nổi bật thứ nhất của giáo dục Lý – Trần – Hồ. ....................... 18<br /> 7.2- Tam giáo đồng nguyên, nét đặc trƣng nổi bật thứ hai của giáo dục Lý – Trần – Hồ. .. 25<br /> 7.3. Chữ Nôm, một thứ văn tự ghi âm tiếng nói của dân tộc: .............................................. 30<br /> 7.4.1. Truyền thống thƣợng võ của nhân dân ta: ............................................................. 32<br /> 7.4.2. Võ giáo thời Lý – Trần – Hồ: ................................................................................ 33<br /> <br /> 8- Vài nhận định về giáo dục thời Lý – Trần – Hồ .................................................................. 37<br /> 8.1. Về cách thức tuyển chọn nhân tài ................................................................................. 37<br /> 8.2. Về mục tiêu đào tạo ...................................................................................................... 37<br /> 8.3. Về tổ chức trƣờng lớp và tổ chức khoa cử. ................................................................... 38<br /> 8.4. Về nội dung giáo dục, giảng dạy .................................................................................. 40<br /> 9- Phát huy kinh nghiệm truyền thống đối với giáo dục hiện nay. .......................................... 41<br /> 9.1. Coi trọng giáo dục, coi trọng nhân tài........................................................................... 41<br /> 9.2. Nhà nƣớc và nhân dân cùng xây dựng giáo dục. .......................................................... 41<br /> 9.3. Xây dựng kỉ cƣơng, nề nếp giáo dục ............................................................................ 42<br /> <br /> 1<br /> ĐẶC TRƢNG GIÁO DỤC THỜI LÝ – TRẦN – HỒ<br /> <br /> 1-Vài nét về tình hình giáo dục trước thế kỉ XI:<br /> Trƣớc khi nho giáo xâm nhập, xã hội nƣớc ta đã có một nền giáo dục lâu đời gắn với<br /> các cộng đồng làng xã. Đó là một nền giáo dục dân gian không trƣờng, không sách và thầy<br /> nhƣng chính nó đã đào tạo nên nhiều thế hệ con em có đức tài, mang bản sắc dân tộc Việt<br /> Nam.<br /> Nó ra đời trƣớc khi có nhà nƣớc và nền giáo dục chính thống, tồn tại và phát triển<br /> song song với giáo dục chính thống tới ngày nay.<br /> Trong suốt 10 thế kỉ Bắc thuộc, các thế lực phong kiến phƣơng Bắc đã tìm mọi cách<br /> để đồng hóa dân tộc ta song đầu thất bại.<br /> Trên lĩnh vực giáo dục, họ đã du nhập nho giáo vào nƣớc ta, song ở mức độ rất sơ<br /> đẳng và chỉ dừng lại ở tầng lớp trên của xã hội, đặc biệt là trong các tăng lƣ phật giáo. Cũng<br /> có vài ba ngƣời đƣợc học tập, đỗ đạt và làm quan bên Trung Quốc (Tình Thiều ở triều<br /> Lƣơng, Khƣơng Công Phụ, Khƣơng Công Phục ở đời nhà Đƣờng).<br /> Sau khi Ngô Quyền thắng quân Nam Hán, xây dựng nền độc lập tự chủ, các triều đại<br /> Ngô, Đinh, Tiền, Lê luôn phải lo việc chống thù trong, giặc ngoài, vả lại các vƣơng triều này<br /> đều ngắn ngủi, nên chƣa có điều kiện xây dựng một nền giáo dục chính quy. Tuy nhiên, nền<br /> văn hóa dân tộc vẫn nảy nở trên vốn cổ truyền. Đặc biệt, phật giáo đã đƣợc phát triển sâu<br /> rộng, chiếm ƣu thế trong xã hội. Chùa tháp đƣợc xây dựng khắp nơi. Các nhà sƣ và tầng lớp<br /> có học thức, có uy tín và ảnh hƣởng lớn đối với cả trong triều, ngoài nội. Nhiều nhà sƣ không<br /> những giỏi đạo mà còn tham gia các công việc triều chính, trở thành quốc sƣ nhƣ Đỗ Thuận,<br /> Ngô Chân Lƣu , Vạn Hạnh.<br /> Nhiều nơi, nhà chùa là trƣờng học nhằm giáo dục phật giáo bằng chữ Phận, chữ Hán.<br /> Vào cuối thế kỉ X, nho học vẫn chỉ phát triển lẻ tẻ, chƣa có vị trí đáng kể.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2