BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LONG HỒ
lượt xem 227
download
Đặt vấn đề nghiên cứu Ở Việt Nam, hệ thống Ngân hàng được hình thành rất sớm và nó đã đóng góp rất nhiều vào quá trình xây dựng đất nước, là bộ phận tiên phong trong sự nghiệp đổi mới, là động lực góp phần tích tích cực trong công cuộc xây dựng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Trong nền kinh tế thị trường, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước đã góp phần đưa nền kinh tế nước ta ngày càng đa dạng, năng động và phát triển....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LONG HỒ
- TRƯỜNG ………………… KHOA……………………… ----- ----- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LONG HỒ
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1.Đặt vấn đề nghiên cứu Ở Việt Nam, hệ thống Ngân hàng được hình thành rất sớm và nó đã đóng góp rất nhiều vào quá trình xây d ựng đất n ước, là b ộ phận tiên phong trong sự nghiệp đổi mới, là động lực góp phần tích tích cực trong công cuộc xây dựng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nư ớc. Trong nền kinh tế thị trường, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước đã góp phần đưa n ền kinh tế nước ta ngày càng đa dạng, năng động và phát triển. Để làm được điều đó Nh à nước phải đầu tư rất nhiều.Trong những năm qua nhờ thực hiện chính sách đổi mới của đất nư ớc, nền kinh tế nông ngiệp có những bước phát triển đáng kể, đời sống của đại bộ phận nông dân được nâng cao. Qua đó ngành ngân hàng đóng góp không nhỏ trong việc đầu tư cho bà con nông dân thiếu vốn sản xuất nhằm hỗ trợ tín dụng, đưa nền nông nghiệp phát triển theo con đường Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Nông nghiệp Nông thôn. Cùng với các Ngân hàng nông nghiệp trên cả nước, Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn huyện Long Hồ cũng góp phần rất lớn vào quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn (công nghiệp..) trong tỉnh nhà nói riêng và sự phát triển của đất nước nói chung, làm thay đ ổi bộ mặt nông thôn , từng bước cải thiện đời sống của nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần… Tuy nhiên, nguồn vốn của Ngân hàng lại có hạn nhưng nhu cầu vốn của nền kinh tế thì rất lớn. Điều quan trọng là làm sao để nguồn vốn của Ngân h àng đến tận tay người sản xuất một cách kịp thời và đầy đủ, sử dụng đúng mục đích phát triển sản xuất, luôn áp dụng và cải tiến khoa học kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất, góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn (công nghiệp…) từng bước nâng cao mức sống của từng người dân, hộ sản xuất, các tổ chức kinh tế… Từ đó thấy được, tín dụng Ngân hàng nói chung và tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nói riêng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế nước nhà. Chính vì lý do trên nên em chọn đề tài “ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN H ÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN Trang 1
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG NÔNG THÔN HUYỆN LONG HỒ” đ ể làm đ ề tài nghiên cứu cho bài luận văn tốt nghiệp của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu tổng quát Phân tích ho ạt động tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện Long Hồ. 1.2.2.Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu chung nói trên đề tài sẽ đi vào phân tích các mục tiêu cụ thể sau: -Phân tích tình hình huy động vốn. -Phân tích doanh số cho vay qua 3 năm. -Phân tích doanh số thu nợ qua 3 năm. -Phân tích dư nợ qua 3 năm. - Phân tích nợ quá hạn qua 3 năm -Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân h àng. -Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng qua một số tỷ số tài chính. - Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. 1.3. Phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Phạm vi không gian Đề tài được thực hiện tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn huyện Long Hồ. 1.3.2. Phạm vi về thời gian Số liệu được sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài là số liệu trong thời gian 3 năm 2005, 2006, 2007. Thời gian tiến hành đề tài từ 25/02/2008 đến 25/04/2008. 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu Là các số liệu, những thông tin phản ánh hoạt động tín dụng của NHNO & PTNT huyện Long Hồ. Hoạt động của NHNO & PTNT huyện Long Hồ rất phong phú và đa dạng với nhiều h ình thức và dịch vụ khác nhau. Qua thời gian thực tập tại Ngân hàng, Trang 2
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG em đã tiếp thu đư ợc nhiều kiến thức thực tế, tuy nhiên do sự hạn về mặt thu thập số liệu n ên đề tài không tránh khỏi những sai sót. Trang 3
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng là một quan hê vay mượn được biểu hiện dưới h ình thức tiền tệ hoặc hiện vật trên nguyên tắc người đi vay phải hoàn trả cho người cho vay cả vốn lẫn lãi trong một thời gian nhất định. 2.1.2 Phân loại tín dụng Trong nền kinh tế thị trư ờng tín dụng hoạt động rất đa dạng và phong phú trong qu ản lý tín dụng. Các nhà kinh tế thường dựa vào các tiêu thức sau đây để phân loại: 2.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng * Tín dụng ngắn hạn: Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn tối đa một năm và thường được bổ sung cho thiếu hụt tạm thời vốn lưu động cho các doanh nghiệp và cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh của các phương án có chu kỳ ngắn. * Tín dụng trung hạn: Tín dụng trung hạn là loại tín dụng có thời hạn trên một năm đến năm năm.Lo ại tín dụng n ày thường dùng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. * Tín dụng dài hạn: Tín dụng dài hạn là lo ại tín dụng có thời hạn thu hồi vốn trên năm năm, tín dụng d ài h ạn dùng đ ể cấp vốn cho xây dựng cơ b ản cải tiến kỹ thuật và mở rộng sản xuất đối với các dự án. 2.1.2.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng Căn cứ vào đối tượng thì tín dụng chia làm hai loai: * Tín d ụng vốn lưu động: Tính dụng vốn lưu động là loại tín dụng được cấp phát để h ình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh tế, tín dụng vốn lưu động thường được sử dụng để cho vay bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời. Loại tín dụng n ày thường Trang 4
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG được chia ra làm các loại như sau: cho vay dự trữ, cho vay chi phí sản xuất và cho vay để thanh toán dưới h ình thức chiết khấu chứng từ có giá. * Tín d ụng vốn cố định: Tín dụng vốn cố định là loại tín dụng dược cung cấp để hình thành tài sản cố định, loại tín dụng này thường đ ược đầu tư để mua sắm tài sản cố định cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất xây dựng các xí nghiệp và công trình mới, loại tín dụng này đư ợc thực hiện dưới hình th ức cho vay trung hạn và dài hạn. 2.1.2.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng đ ược chia làm 2 loại: * Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá là loại tín dụng được cung cấp cho các nhà doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất và kinh doanh. * Tín dụng tiêu dùng: Tín dụng tiêu dùng là hình th ức cấp phát tín dụng cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. 2.1.2.4 Căn cứ vào chủ thể tín dụng Căn cứ vào chủ thể tín dụng người ta chia ra làm các loại nh ư sau: * Tín dụng thương mại: Tín dụng thương mại là quan h ệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp, được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hoá hoặc ứng tiền trước khi nhận hàng hoá. * Tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng thể hiện quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp cá nhân. * Tín dụng nh à nước: Tín dụng nh à nước là hình thức tín dụng thể hiện mối quan hệ giữa nước ta với các quốc gia hay các tổ chức tiền tệ tín dụng quốc tế. 2.1.2.5 Căn cứ vào đối tượng trả nợ * Tín dụng trực tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó n gười đi vay cũng là người trả nợ trực tiếp. Trang 5
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG * Tín dụng gián tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó người đi vay và người trả nợ là hai đối tượng khác nhau. 2.1.2.6 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng * Tín dụng có đảm bảo: là loại cho vay dựa trên cơ sở như th ế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba * Tín dụng không đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của khách hàng. `2.1.3 Một số chỉ tiêu đá nh giá hoạt động tín dụng trong Ngân hàng 2.1.3.1 Doanh số cho vay Là chỉ tiêu ph ản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng cho khách hàng vay trong một thời gian nhất định bao gồm vốn đ ã thu hồi hay chưa thu hồi. 2.1.3.2 Doanh số thu nợ Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng thu về được khi đáo h ạn vào một thời điểm nhất định nào đó. 2.1.3.3 Dư nợ Là chỉ tiêu ph ản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và ch ưa thu được vào một thời điểm nhất định. 2.1.3.4 Nợ quá hạn Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn m à khách hàng không có kh ả năng trả nợ cho Ngân hàng và không có lý do chính đáng. Khi đó Ngân hàng sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản gọi là tài khoản nợ quá hạn. 2.1.3.5 Chỉ tiêu dư nợ trên tổng vốn huy động Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động của Ngân hàng. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy động được. Chỉ tiêu này quá lớn hay qua nhỏ đều không tốt, bởi vì nếu chỉ tiêu này quá lớn thì cho thấy khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, ngược lại nếu chỉ tiêu này quá nhỏ cho thấy Ngân h àng sử dụng vốn huy động ngày không có hiệu quả. Công thức tính: Dư n ợ Dư n ợ / tổng vốn huy động = Tổng vốn huy động Trang 6
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG 2.1.3.6 Dư nợ trên tổng nguồn vốn Dư nợ Dư nợ/Tổng nguồn vốn = Tổng nguồn vốn Đây là chỉ số tính toán hiệu quả hoạt động tín dụng của một đồng vốn của Ngân hàng. Ngoài ra, ch ỉ số này còn giúp nhà phân tích xác đ ịnh quy mô hoạt động của Ngân h àng. 2.1.3.7 H ệ số thu nợ Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của Ngân hàng. Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất định, Ngân hàng sẽ thu đư ợc bao nhiêu đồng doanh số cho vay. Hệ số này càng cao được đánh gía càng tốt, cho thấy công tác thu hồi vốn của Ngân hàng càng hiệu quả và ngược lại. Công thức tính: Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ = Doanh số cho vay 2.1.3.8 Chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dư nợ Chỉ tiêu này đo lư ờng chất lượn g nghiệp vụ tín dụng của Ngân h àng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là ch ất lượng tín dụng của Ngân hàng cao. Công thức tính: Nợ xấu Tỉ lệ nợ xấu trên dư nợ = *100(%) Dư nợ 2.1.3.9 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu này đo lường tốc độ di chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vòng quay vốn tín dụng càng cao thì đòng vốn của Ngân hàng càng nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu quả cao. Công thức tính: Doanh số dư n ợ Vòng quay số vốn tín dụng (vòng) = Dư nợ bình quân Trong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau: Trang 7
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Dư n ợ kỳ đầu + dư nợ kỳ cuối Dư nợ bình quân = 2 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu trực tiếp từ các bảng báo cáo của NHNO & P TNT huyện Long Hồ qua 03 năm: 2005, 2006, 2007. + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. + Bảng cân đối kế toán. - Số liệu thứ cấp: Tổng hợp các thông tin từ tạp chí Ngân h àng, tham khảo sách báo, tài liệu về Ngân h àng có liên quan đến đề tài. - Kết hợp với những hướng dẫn của giáo viên và ý kiến góp ý của các cán bộ tín dụng Ngân hàng, nh ững kinh nghiệm thực tế học hỏi được qua thời gian thực tập tại Ngân hàng. 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu - Đề tài được nghiên cứu theo phương pháp thống kê tổng hợp số liệu giữa các năm. -Phương pháp phân tích b ình quân: dùng để xác định các trị số của chỉ tiêu nghiên cứu. - Phương pháp tỷ trọng: Dùng để nghiên cứu biến động cơ cấu của các chỉ tiêu. - Phương pháp so sánh: Bao gồm cả số tương đối và số tuyệt đối để nghiên cứu tốc độ phát triển của các chỉ tiêu nghiên cứu. - Ngoài ra còn dùng các biểu đồ minh họa nhằm giúp cho việc phân tích được rõ ràng h ơn. Vì những hạn chế về thời gian cũng như kiến thức và việc thu thập số liệu, bài viết khó có thể đầy đủ, không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong quí Thầy cô cùng quí cô chú, anh chị tại Ngân hàng cũng như bạn bè đóng góp ý kiến để b ài luận văn của em được hoàn thành tốt hơn. Trang 8
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LONG HỒ 3.1 Sự ra đời của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn huyện Long Hồ Trước 30/04/1975, Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện Long Hồ ( viết tắc là NHNO & PTNT huyện Long Hồ) là một Ngân Hàng tư nhân có trụ sở làm việc với tên gọi là “ Ngân Hàng Phát Triển Nông Thôn” hoạt động dư ới hình thức đi vay để cho vay. Vào thời điểm này Ngân Hàng Phát Triển Nông Thôn hoạt động chủ yếu là đầu tư sản xuất nông nghiệp, đi vay dưới hình thức thế chấp đất. Sau 30/04/1975, Miền Nam hoàn toàn giải phóng, tiếp quản chính quyền, Ngân Hàng Phát Triển Nông Thôn trở th ành Ngân hàng Nhà nước theo quyết định 400/CP của Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên là “ Ngân hàng Nông Nghiệp Huyện Long Hồ”. Trải qua quá trình ho ạt động cho đến năm 1997 đổi tên thành NHNO & PTNT Huyện Long Hồ. Ngân h àng được sự chỉ đạo của NHNO & PTNT tỉnh Vĩnh Long và sự quan tâm của huyện uỷ cùng UBND các cấp chính quyền xã để NHNO & PTNT huyện Long Hồ thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. 3.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Long Hồ 3.2.1 Sơ đồ tổ chức - Ngân hàng Nông nghiệp Và Phát triển Nông thôn huyện Long Hồ có trụ sở chính đặt tại khóm 5, Th ị trấn Long Hồ, có 2 chi nhánh Ngân hàng cấp 3 : Hòa Ninh, Cầu Đôi và 3 Phòng Giao Dịch là: An Bình, Phú Qu ới, Thanh Đức. - Tổn g số cán bộ công nhân viên là 58 người kể cả các chi nhánh và phòng giao d ịch , được chia thành các phòng ban như sau: + Phòng nghiệp vụ kinh doanh + Phòng kế toán - Ngân qu ỹ + Kiểm tra viên + Bộ phận h ành chính – bảo vệ - tài xế. Trang 9
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG ` Ban Giám Đốc Kiểm Bộ Phận Phòng Phòng Tra Viên Hành Chính K ế Toán Ngiệp Vụ Bảo Vệ, Tài Xế Kinh Doanh Ngân Q ũy PGD PGD PGD Chi nhánh Chi nhánh Phú Quới Cầu Đôi Thanh Đức An Bình Hòa Ninh Hình 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHNO & P TNT HUYỆN LONG HỒ 3.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 3.2.2.1 Ban giám đốc: Gồm 4 người cùng thực hiện chỉ đạo điều hành các phòng ban: - Giám đốc: Giám đốc NHNO & PTNT huyện Long Hồ do Giám đốc NHNO & PTNT tỉnh Vĩnh Long bổ nhiệm, trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT huyện Long Hồ. - 2 Phó giám đốc: Trực tiếp quản lý và điều hành mọi hoạt động của các chi nhánh chi nhánh cấp 3 và các phòng giao dịch ở các xã: Cầu Đôi, Hòa Ninh, An Bình, Phú Quới, Thanh Đức. - Phó giám đốc trụ sở: Trực tiếp quản lý và điều hành mọi hoạt động của phòng kinh doanh, phòng kế toán, phòng Ngân qu ỹ, phòng hành chánh và bảo vệ. Trang 1 0
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG 3.2.2.2 Chức năng các phòng ban: - Phòng nghiệp vụ kinh doanh: bao gồm 6 người, 1 trưởng phòng, một phó phòng và 4 cán bộ tín dụng. + Trưởng phòng và phó phòng: có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tháng, quí, năm, phân bổ chi tiêu cho các chi nhánh và cán bộ tín dụng, thực hiện xem xét các tín dụng, giám sát công việc của cán bộ tín dụng, đồng thời báo cáo và đề xuất ý kiến của phòng lên Ban Giám Đốc. + Về cán bộ tín dụng: có 5 n gười (kể cả phó phòng), mỗi người phụ trách một địa bàn và phụ trách khâu xét duyệt, thẩm định cho khách h àng vay, kiểm tra tình hình xử dụng vốn, xử lý nợ quá hạn, thu hồi nợ quá hạn. Cán bộ tín dụng thường xuyên theo dõi thực hiện tiến độ, thực hiện kế hoạch để có biện pháp hoàn thành kế hoạch tốt. - Phòng kế toán – ngân qũy: gồm 10 ngư ời, 1trưởng phòng, 1 phó phòng và 8 nhân viên. Đây là bộ mặt của Ngân hàng trực tiếp giao dịch với khách hàng trong các khâu huy động tiền gửi, chuyển đổi tiền, cho vay thu nợ. Đây là b ộ phận thực hiện kế hoạch tài vụ, quản lý tài sản của Nhà nước và của khách hàng, thường xuyên cung cấp thông tin số liệu để báo cáo về Ngân hàng Tỉnh. - Kiểm tra viên: thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong quá trình thực hiện các chế độ do Nhà nước quy định. - Bộ phận hành chính – Bảo vệ – Tài xế: Ngân hàng có 1 người thực hiện chức năng quản lí nhân sự, hành chính và đời sống, 1 Tài xế và 1 Bảo vệ. 3.3 Chức năng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Long Hồ Chức năng của NHNO & PTNT huyện Long Hồ là ho ạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung là nh ận tiền gởi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Với chức năng trên, trong thời gian qua NHNO & PTNT huyện Long Hồ đ ã đầu tư vốn góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thúc đẩy cung cấp dịch vụ cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn trên đ ịa bàn huyện. Trang 1 1
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG 3.4 Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 03 năm Trong ba năm qua, m ặc dù gặp nhiều khó khăn cũng như cơ hội và thử thách, nhưng với sự nổ lực phấn đấu và quyết tâm của tập thể cán bộ NHNO & PTNT huyện Long Hồ đã vượt qua khó khăn, hoàn thành những nhiệm vụ cấp trên giao phó đ ạt được kết quả khả quan. NHNO & PTNT huyện Long Hồ cũng giống như các Ngân hàng Thương m ại khác là m ột đơn vị kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và ho ạt động với mục đích cuối cùng là lợi nhuận. để biết rõ hơn về tình hình thu, chi cũng nh ư kết quả kinh doanh của Ngân h àng ta hãy ph ân tích bảng số liệu sau: Trang 1 2
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Bảng 1: KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNO & PTNT HUYỆN LONG HỒ QUA 3 NĂM 2005, 2006, 2007 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Năm Năm Năm 2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tuyệt Số tương Số tuyệt Số tương đối đối (%) đối đối (%) I. Thu nhập 31.667 36.1667 39.601 4.667 14,74 3.267 8,99 1. Thu từ hoạt động 31.245 35.323 38.489 4.078 13,05 3.166 8,96 tín dụng 2.Thu phí từ hoạt 79 111 222 32 40,51 111 100 động dịch vụ 3.Thu từ HĐKD 30 24 13 -6 -20 -11 -45,83 ngoại hối 4.Thu nhập khác 313 876 887 563 179,87 11 1,26 II. Chi phí 23.088 25.011 30.696 1.923 8,33 5.685 22,73 1. Chi phí HĐTD 18.827 19.182 23.284 355 1,89 4.102 21,38 2.Chi phí HDD dịch 122 130 196 8 6,56 66 50,77 vụ 3. Chi phí HĐKD 10 27 2 17 170 -25 -92,59 ngoại hối 4. Chi nộp thuế và 10 21 13 11 110 -8 -38,10 các khoản lệ phí 5.Chi phí cho nhân 1.432 2.115 3.030 683 47,7 915 43,26 viên 6. Chi quản lý và 989 1.086 1.497 97 9,81 411 37,85 CCDC 7. Chi về tài sản 664 1.306 957 642 96,69 -349 -26,72 8. Chi phí khác 1.034 1.144 1.717 110 10,64 573 50,09 III. Lợi nhuận 8.579 11.323 8.905 2.744 31,99 -2.418 -21,35 ( Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2005 - 2007) Trang 1 3
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - Trong tổng thu nhập của Ngân hàng thì thu từ hoạt động tín dụng là chủ yếu, nó luôn chiếm hơn 90% tổng số thu nhập, chẳng hạn như năm 2005 thu nhập là 31.667 triệu đồng, thì thu từ hoạt động tín dụng là 31.245 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 99%, năm 2006 thu từ hoạt động tín dụng là 35.323 triệu đồng chiếm tỷ lệ 97%, năm 2007 khoảng thu n ày tiếp tục tăng lên là 38.489 triệu đồng chiếm tỷ trọng trong 97% trong tổng thu nhập. Như vậy nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng là từ tín dụng hay nói cách khác là Ngân hàng chủ yếu là cho vay để thu lãi, còn có một số hoạt động khác như là dịch vụ chuyển tiền, thanh toán kinh doanh ngo ại hối… có thu nhập không đáng kể nguyên nhân là do kinh tế ch ưa phát triển cao, người dân ở đây ít có nhu cầu và chưa biết nhiều về các sản phẩm dịch vụ cùng các ho ạt động khác của Ngân h àng, còn nhiều người nghĩ rằng Ngân hàng ch ỉ là nơi cho vay tiền. - Tuy nhiên, trong những năm qua Ngân hàng cũng có nhiều cố gắng nhằm mở rộng, phát triển tăng thu các hoạt động kinh doanh khác ngoài tín dụng, đặc biệt là dịch vụ cũng đạt kết quả. Có nhiều người sử dụng dịch vụ của Ngân hàng nhiều hơn làm cho thu nhập các khoản n ày tăng lên qua các năm, n hư thu từ dịch vụ năm 2005 là 79 triệu đồng, đến năm 2006 khoản thu này tăng lên đạt 111 triệu đồng, tăng 32 triệu đồng so với năm 2005 tỷ lệ là 40,51%. Sang năm 2007 con số này tăng lên với tốc độ đáng kể là 100% làm cho doanh thu từ hoạt động dịch vụ là 222 triệu đồng, tăng 111 triệu đồng so với năm 2006. Thu hoạt động kinh doanh ngo ại hối là 30 triệu đồn g vào năm 2005, năm 2006 khoản thu này giảm còn 24 triệu đồng, giảm so với năm 2005 tỷ lệ giảm là 20%. Sang năm 2007 doanh thu từ khoản này tiếp tục giảm còn 13 triệu đồng, giảm 11 triệu đồng so với năm 2006 tỷ lệ giảm là 45,83%. Thu nhập kh ác luôn tăng liên tục qua 3 năm từ 313 triệu đồng ở năm 2005 lên 876 triệu đồng vào năm 2006 tương ứng tỷ lệ tăng là 179,87%. Năm 2007 doanh thu tăng thêm 11 triệu đồng so với năm 2006 tương ứng tỷ lệ tăng là 1,26%, Mặc dù, các khoản này có tăng nhựng chưa chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng thu. Tuy nhiên nếu Ngân h àng tiếp tục cố gắng phát triển tuyên truyền, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ th ì các tỷ trọng này sẽ ngày càng tăng lên sẽ làm cho thu nh ập của Ngân hàng tăng lên. - Do hoạt động của Ngân h àng chủ yếu là tín dụng, n ên phần chi đối với hoạt động tín dụng cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí. Trong 3 năm Trang 1 4
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG qua, hoạt động của Ngân h àng càng phát triển nên chi phí cho tín dụng cũng tăng liên tục từ 23.088 triệu đồng ở năm 2005 lên 25.011 triệu đồng ở năm 2006 và tiếp tục tăng lên 30.696 triệu đồng vào năm 2007, tỷ lệ tăng giữa năm 2006 và năm 2005 là 8.33% tương ứng tăng 1.923 triệu đồng, giữa năm 2007 và 2006 là 22.73% tượng ứng tăng với số tiền là 5.568 triệu đồng. Ngo ài ra các khoản chi phí khác cũng phần nhiều tăng lên do Ngân hàng ngày càng mở rộng kinh doanh, tăng nhân lực và mua thêm tài sản. Tất cả các khoản chi phí tăng làm cho khoản mục chi phí của Ngân h àng tăng lên. Kết quả kinh doanh của Ngân h àng được thể hiện qua biểu đồ sau: 45 Triệu đồng 39,601 40 36,334 31,667 Thu Nhập 35 30,696 30 Chi Phí 25,011 23,088 25 Lợi Nhuận 20 15 11,323 8,579 8,905 10 5 Năm 0 2005 2006 2007 Hình 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM Nhìn đồ thị về kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy lợi nhuận năm 2005 là 8.579 triệu đồng, sang năm 2006 lợi nhuận là 11.323 triệu đồng tăng 2.744 triệu đồng so với năm 2005 tương ứng tỷ lệ tăng là 31,99%. Mặc dù Ngân hàng đã phấn đấu thực hiện mục tiêu tăng thu nh ập và giảm thiểu chi phí tới mức thấp nhất nhưng do chi phí khá lớn ở năm 2007 nên lợi nhuận của Ngân hàng giảm so với năm 2006 là 2.418 triệu đồng tỷ lệ giảm là 21.35%, vì vậy Ngân h àng cần phải tiếp tục thực hiện mục tiêu này trong tương lai. 3.4 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng: 3 .4.1 Thuận lợi: - Chi nhánh NHNO & P TNT huyện Long Hồ có trụ sở chính đặt tại trung tâm thị trấn rất thuận tiện cho việc giao d ịch với khách hàng. Ngân hàng đ ã xây Trang 1 5
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG dựng đư ợc mạng lưới công tác viên là cán bộ tín dụng trải khắp thôn ấp và cán bộ tín dụng phụ trách địa b àn xã và có chi nhánh ở các xã. - Tình hình kinh tế xã hội của huyện có bước phát triển tương đối. - Lượng khách hàng chủ yếu của Ngân hàng là khách hàng truyền thống tương đối ổn định nên m ức độ tin cậy vào Ngân hàng càng cao. - Đội ngũ cán bộ của Ngân hàng đã được đào tạo qua trường lớp phần lớn là đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ Đại học, luôn năng nổ và nhiệt tình trong công việc. - Có sự quan tâm của huyện ủy, UBND huyện trong việc đề ra, chính sách phát triển kinh tế trên địa bàn huyện và có sự hỗ trợ chặt chẽ Chính quyền đoàn thể xã, ấp. - Nhiều chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước và nguyên tắc ch ế độ của ngành từng bước phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội. 3.4.2 Khó khăn: Song song với những thuận lợi thì hoạt động của Ngân hàng cũng có những khó khăn vướng mắc nhất định. - Mặc dù kinh tế xã hội tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tuy nhiên cũng còn nhiều khó khăn vướng mắc, giá cả hàng tiêu dùng, giá vật tư nông nghiệp, vật liệu xây dựng luôn tăng vọt, giá cả hàng nông sản không ổn định, thi trường tiêu thụ bấp bênh gây khó khăn cho nhà sản xuất. Từ đó gây khó khăn cho khả năng trả nợ của khách hàng. - Các chương trình dự án tại địa phương còn nhỏ bé, mới lạ đối với người dân nên việc mở rộng đầu tư gặp không ít khó khăn. - Nguồn vốn huy động có tăng nhưng chưa ổn định và b ền vững, lãi su ất bình quân đầu vào cao nên phần nào ảnh hư ởng đến kết quả kinh doanh - Các tổ chức tín dụng khác xâm nhập địa bàn nông thôn ngày càng nhiều, việc cạnh tranh ngày càng gay gắt làm ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Long Hồ. - Do đ ịa b àn ho ạt động chủ yếu là nông thôn, việc đầu tư mở rộng tín dụng của Ngân h àng ch ịu ảnh hưởng đến kết quả vụ thu hoạch lúa, nạn nông dân mất mùa, giá hàng hóa nông sản không ổn định, dịch bệnh xảy ra thường xuyên làm ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động Ngân h àng Trang 1 6
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - Việc huy động vốn và số lượng cho vay của Ngân h àng… trình độ của đại bộ phận nông thôn còn hạn chế nên việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn h ạn chế. - Năng lực quản lý điều hành một số mặt còn hạn chế, việc kết hợp giữa huy động vốn và đầu tư tín dụng, xử lý nợ thu tài chính chưa chặt chẽ và đồng bộ. 3.5 Mục tiêu và phương hướng đầu tư tín dụng của Ngân hàng 3.5.1 Mục tiêu đầu tư tín dụng Chi nhánh NHNO & PTNT huyện Long Hồ đưa ra một số chỉ tiêu chủ yếu cho năm 2008 như sau: -Về nguồn vốn huy động: tăng từ 20 – 22% so với năm 2007. Để thực hiện mục tiêu đó th ì Ngân hàng ph ải xác định huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm có ý n ghĩa quyết định hoàn thành và vượt mức kế hoạch kinh doanh năm 2007. Tập trung ch ỉ đạo quyết liệt công tác huy động vốn nhất là nguồn vốn trong dân cư; Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị về các sản phẩm tiền gửi và các sản phẩm dịch vụ khác gắn với nâng cao chất lượng, thực hiện phong cách văn minh lịch sự; Đa dạng hóa các hình th ức huy động vốn nội tệ và ngoại tệ đảm bảo đáp ứng nhu cầu kinh doanh; Thực hiện chính sách khách hàng, đa d ạng các tiện ích dành cho khách hàng; Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát; Thực hiện cuộc vận động thi đua ph ấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoạch kinh doanh năm 2007. -Tổng dư nợ: tăng trưởng từ 15 -18% so với năm 2007. Trong đó: Dư nợ trung và dài hạn chiếm từ 20-25% tổng dư nợ. Thực hiện bàng cách tiếp tục quán triệt Nghị quyết của huyện Uỷ, chủ trương của ngành và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện trên cơ sở các chương trình dự án để có phương án để có phương án cho vay phù hợp với các th ành phần kinh tế, chú trọng cho vay doanh nghiệp cho vay vừa và nhỏ, mạnh mẽ đầu tư cho hộ sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cơ sở hạ tầng, đời sống… thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, khắc phục sau dịch bệnh thiên tai. - Ch ất lượng tín dụng: nợ xấu chiếm tối đa 1% tổng dư nợ. Do khu vực huyện Long Hồ rất sôi động. Cạnh tranh quyết liệt và ngày càng gay gắt, các Ngân hàng và tổ chức tín dụng trên đ ịa bàn Tỉnh từ lâu đã hướng mạnh về thị trường Long Hồ cho nên từng cán bộ tín dụng phải thật sự cần thiết nghiên cứu thật kỹ lại thị trường tại địa b àn mình đ ang quản lý để đ ưa ra giải pháp hữu hiệu Trang 1 7
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG đầu tư cho từng đối tượng vay, tiếp cận nhiều thành phần kinh tế để có cơ hội đầu tư. -Về tài chính: Tăng 8 – 10% so với năm 2007. Để ho àn thành mục tiêu trên cần tập trung làm tốt công tác chuyển tiền, kinh doanh mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, nâng dần các khoản thu dịch vụ tối thiểu cũng bằng kế hoạch Tỉnh giao và nhiệm vụ trọng tâm là đ ạt kế hoạch tài chính quý, năm đư ợc duyệt, cần tiết kiệm chi một cách hợp lý, phù hợp với quy mô hoạt động kinh doanh của từng chi nhánh, tiếp tục thực hiện chỉ tiêu nguồn vốn, dư nợ, chất lượng tín dụng, tài chính,… 3 .5.2. Phương hướng sắp tới Để thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước, căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội theo nghị quyết của huyện ủy, Hội Đồng Nhân Dân và kế hoạch của Uỷ ban nhân dân đề ra trong năm 2008, NHNO & PTNT huyện Long Hồ đề ra phương hướng hoạt động năm 2008: -Phát triển văn hóa giáo dục với nhiều hình thức đa dạng, h ướng dẫn kỹ thu ật cho nông dân, tạo điều kiện thuận lợi đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống ở nông thôn. -Phát triển nông nghiệp cố gắng đảm bảo an toàn lương th ực tạo cơ sở vật ch ất vững chắc để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp ở nông thôn. Khuyến khích nông dân thực hiện thâm canh đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng để tăng năng suất phòng trừ dịch bệnh. -Xây dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ cho sản xuất, dịch vụ công cộng phúc lợi xã hội ở nông thôn, mở rộng đường giao thông tạo điều kiện thuận cho người dân đi lại dễ dàng. -Xây d ựng chế độ làm chủ thật sự ở nông thôn, đảm bảo người nông dân chủ ruộng vườn, làm chủ kinh tế xã hội. làm Trang 1 8
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG CHƯƠNG 4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG N GHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LONG HỒ 4.1. Tình hình huy động vốn 4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng qua 3 năm Ngân hàng Nông nghiệp Và Phát triển Nông thôn huyện Long Hồ là một Ngân hàng chuyên phục vụ, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn của huyện. Trong những năm qua, hoạt động của Ngân hàng tác đ ộng tích cực đến phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Nhưng để đáp ứng nhu cầu về vốn vay ngày càng cao của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn đ ã đ ặt ra một vấn đề hết sức cấp thiết cho Ngân hàng là phải thực hiện tốt công tác huy động vốn. Do nằm trong hệ thống n ên việc điều tiết cân đối vốn huy động và cho vay được dễ dàng hơn, n ếu Ngân h àng chi nhánh huy động được vốn cao hơn nhu cầu cho vay th ì phần chênh lệch sẽ chuyển về Ngân hàng cấp trên theo quy định, ngược lại nếu Ngân hàng chi nhánh huy động vốn không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay thì Ngân hàng cấp trên sẽ hỗ trợ vốn cho Ngân hàng chi nhánh, do đó nguồn vốn để Ngân hàng kinh doanh chủ yếu là vốn huy động và vốn điều chuyển của cấp trên. Bảng 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NHNO & PTNT HUYỆN LONG HỒ QUA 3 NĂM ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Chênh lệch Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Số Số tiền Số trọng trọng trọng tương tương (%) (%) (%) đối đối Vốn huy động 97.834 41,10 89.934 36,12 132.570 39,18 -7.900 -8,07 42.636 47,41 Vốn điều chuyển 140.212 58,90 159.041 63,88 205.794 60,82 18.829 13,43 46.753 29,40 Tổng nguồn vốn 238.046 100 248.975 100 338.364 100 10.929 4,59 89.389 35,90 ( Nguồn: Phòng tín dụng NHNO & P TNT huyện Long Hồ) Trang 1 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Sài Gòn giai đoạn 2009 - 2010
79 p | 1199 | 305
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiết bị Tân Minh Giang
34 p | 683 | 287
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích dự án đầu tư xây dựng tổ hợp sản xuất bê tông thương phẩm và bê tông đúc sẵn
83 p | 538 | 231
-
Báo cáo tốt nghiệp "Phân tích kinh doanh xuất khẩu gạo tại công ty AFIEXTS"
81 p | 444 | 199
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích rủi ro trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Cần Thơ
80 p | 440 | 149
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích tài chính
0 p | 436 | 147
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Công nghệ Tân Doanh
78 p | 320 | 142
-
báo cáo tốt nghiệp:"Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh"
59 p | 630 | 139
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV dịch vụ Vico Việt Nam
85 p | 481 | 131
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: "Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thuỵ Khuê"
64 p | 363 | 112
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: "Phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận của Công ty đầu tư phát triển xây dựng DIC"
57 p | 263 | 110
-
Báo cáo tốt nghiệp: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Hoá chất VLĐ Đà Nẵng”
26 p | 319 | 92
-
Báo cáo tốt nghiệp: "Phân tích nhu cầu sử dụng vốn cố định tại Công ty Công nghệ phẩm Đà Nẵng"
30 p | 242 | 75
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thương tín phòng giao dịch Đầm Sen
53 p | 300 | 71
-
Báo cáo tốt nghiệp: “ Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung”
52 p | 250 | 68
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Phần mềm D2S
69 p | 265 | 63
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2015-2015
20 p | 147 | 23
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Trung tâm Thực phẩm Dinh Dưỡng – Viện Dinh Dưỡng
30 p | 144 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn