BÁO CÁO: VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN
lượt xem 279
download
Rừng ngập mặn là nơi sinh đẻ, nuôi dưỡng nhiều loài hải sản trong từng giai đoạn phát triển hoặc suốt vòng đời của chúng qua quá trình chuyển hóa các chất rơi rụng và phân hủy mùn bã thành các chất dinh dưỡng. Cũng như vai trò của chúng trong việc cung cấp thức ăn, bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ môi trường…
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÁO CÁO: VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN
- VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S TRẦN THỊ TUYẾT THU SINH VIÊN: NGUYỄN MINH TÚ LÊ BẢO KHÁNH LỚP: K53_MT 1
- NỘI DUNG Nội dung trình bày I. Định nghĩa Mở đầu Kết luận II. Phân bố và hiện trạng III. Vai trò 2
- MỞ ĐẦU Rừng ngập mặn là nơi sinh đẻ, nuôi dưỡng nhiều loài hải sản trong từng giai đoạn phát triển hoặc suốt vòng đời của chúng qua quá trình chuyển hóa các chất rơi rụng và phân hủy mùn bã thành các chất dinh dưỡng. Cũng như vai trò của chúng trong việc cung cấp thức ăn, bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ môi trường… Rừng ngập mặn mang lại các giá trị to lớn về kinh tế, sinh thái và môi trường. Qua đó, ta thấy được tầm quan trọng của hệ sinh thái đầy tiềm năng này. Sau đây, bài thuyết trình của chúng tôi xin trình bày về vai trò của rừng ngập mặn. 3
- I. KHÁI NIỆM Rừng ngập mặn (RNM) là kiểu rừng phát triển trên vùng đất lầy, ngập nước mặn vùng cửa sông, ven biển, dọc theo các sông ngòi, kênh rạch có nước lợ do thủy triều lên xuống hàng ngày. Rhizophora mangle 4
- II. PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG 1. THẾ GIỚI 5 QG đầu tiên 1.1. Phân bố Extend of mangrove area worldwide, 2005 chiếm 48% tổng Giới hạn: vĩ độ diện tích toàn 30 ̊ N → 30 ̊ S. TG và 65% P. Bắc: Nhật tổng diện tích Bản (31̊ 22’ N) RNM TG và Bermuda (32̊ 20’N). P. Nam: New Zealand (38̊ 03’S), Australia (38̊ 45’S) và bờ tây của Nam Phi (32̊ 59’S). Mở rộng về phía bờ biển ấm p.đông của C.Mĩ và C.Phi hơn về phía bờ 5 Soure: FAO biển lạnh p.tây
- II. PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG 1. THẾ GIỚI Thay đổi Con số 1.2. Hiện trạng mỗi năm chính thức 2005: còn 15,8 tr ha RNM, o giảm 18,8tr ha so với 1980 o Tỷ lệ mất rừng giảm từ 187000ha mỗi năm trong những năm 1980 (-1,04%/y) xuống 102000ha mỗi năm (- 0,66%/y) trong giai đoạn 2000-2005 Suy giảm o Châu Á: > 1,9tr ha o Bắc và trung Mỹ: 690000ha o Châu Phi: 510000ha 6
- II. PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG 2. VIỆT NAM 2.1. Phân bố Việt Nam có nhiều điều kiện cho RNM sinh trưởng và phát triển, nhất là vùng đồng bằng Nam Bộ. Dựa vào các yếu tố địa lí,khảo sát thực địa và kết quả viến thám, RNM Việt Nam được chia làm 4 khu vực: Khu vực 1:bờ biển Đông Bắc,từ Mũi Ngọc đến Mũi Đồ Sơn, Khu vực 2:bờ biển đồng bằng Bắc Bộ,từ Mũi Đồ Sơn đến Lạch Trường, Khu vực 3: bờ biển Trung Bộ,từ Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu, Khu vực 4: bờ biển Nam Bộ,từ Mũi Vũng Tàu đến Hà Tiên. 7
- II. PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG 2. VIỆT NAM 2.2. Hiện trạng Việt Nam có chiều dài bờ biển 3.200 km nhưng tỉ lệ diện tích rừng ngập mặn lại không tương xứng, có xu hướng giảm dần cả về diện tích lẫn chất lượng. Theo thống kê của Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam,năm 1943, nước ta có hơn 408.500ha rừng ngập mặn, nhưng đến hết tháng 12-2006 chỉ còn 209.740ha (51,34%) 8 Mũi Cà Mau →
- III. VAI TRÒ 1. GIÁ TRỊ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1. CUNG CẤP THỰC PHẨM a. Thủy sản Theo Ronnback (1999) 1ha RNM tạo ra: o 13 – sinh kg tôm he 91 – 5192học rất cao đặc biệt là nguồn lợi thủy sản. Hệ 756 thái có năng suất sinh USD, 13 – 64bắt năng suất cao:– 352 USD, nông, ven bờ, cửa sông. o Đánh kg cua bể 39 vùng nước 475 chất USD, o 257 – 900 kg cá : tập trung– 713dinh dưỡng : - sông mang từ nội địa ra, Nguyên nhân o 500 – 979 kg ốc, sò 140 – 274 USD. - nước triều đem từ biển vào. Ước tính: -1ha RNM → 91kg thủy sản/năm (Snedaker,1975), Cá, tômà cuathống trongthủy sản tự nhiên . năm. RNM l , hệ sống nuôi RNM→ 750.000T/ Cung cấp vật liệu làm nhà, nhuộm lưới, khẩu - 1ha đầm lầy RNM → 160kg tôm xuất ( dụng cụ đánh bắt trong nghề cá, vật liệu Chan, 1986). xây dựng làm nơi ở cho làng đánh cá. - Tính: các loài hải sản đánh bắt ở vùng ven biển, cửa sông hoặc liên quan RNM → 9 925.000T 1% tổng sản lượng đánh bắt TG.
- 1.1. CUNG CẤP THỰC PHẨM Trước đây, nhiều người nuôi hải sản cho là cây ngập mặn gây hại cho các o Kết quả nghiên cứu của Ban đầm tôm, cá vì lá cây làm thối nước (trong khi nguyên nhân thực là do ít o RNM còn cung cấp thức ăn và Nuôi trồng Thuỷ sản (AQD) thuộc cống, không thay được nước triều đều) → chặt phá cây NM không thương giống cho nghề nuôi sò lông, sò Trung tâm Phát triển Nghề cá Đông tiếc → nhiều bờ đầm bị vỡ khi có sóng gió mạnh, năng suất giảm nhanh. huyết, vạng (nghêu)_ nguồn hải sản Nam Á (SEAFDEC) (2004): Khả có giá trị xuất khẩu đứng thứ hai năng xử lý các phế thải từ các đầm tôm của RNM rất lớn. sau tôm. RNM đã bảo vệ rất có hiệu quả các đầm nuôi tôm, cua. 90% Thực tế, nitrogen được VK chế biến trong o Chỉ đánh bắt tự nhiên trong vùng RNM, các rễ cây vận chuyển 90% Sức khoẻ của tôm ở những đầm tôm quảng canh gần RNM hoặc trồng cây RNM → năng suất sò cũng có thể lượng O2 do vi sinh vật khoáng ngập mặn ở xung quanh bờ tốt hơn các đầm trống trải. đạt tới 500 – 750kg/ha/năm. hoá. Nếu biết tận dụng nguồn canh và thâm Với đầm nuôi bán thâm giống tự canh, tuy sử dụng con giống nhân tạo nhiên để nuôi sò thìbố mẹsuất lên quan hệ mật thiết với RNM. Trong vòng đời nhưng nguồn tôm, năng đều có tới 200 – sú, tôm /ha. các loài cua có một giai đoạn dài từ hậu ấu trùng đến cơ của tôm 250 tấn he, thể trưởng thành sống trong các kênh rạch có RNM sau đó mới ra biển để đẻ. → Mất RNM thì nguồn tôm bố mẹ và cua giống cũng không còn. 10
- 1.1. CUNG CẤP THỰC PHẨM b, Mật ong c, Đường o Thống kê : 21 loài cây cho mật nuôi Tỷ lệ đường trong nhựa cuống ong. Một thời: mang lại thu nhập rất buồng dừa nước :13% – 17% cao. → khá cao. o Ví dụ: Hoa đước →phấn → ong làm Sản xuất đường từ dừa nước đơn mật. giản và thuận lợi hơn so với sản o Bangladesh, mỗi năm :185T mật và xuất đường từ mía. 44,4T sáp ong tại phía tây RNM. VD: Tại Malaisia -Trong điều kiện đất tốt → 20,3T/ha/năm. - Trồng đại trà → 5-7 T/ha/năm. - Nhân công: 5 – 7 người/ha. 11
- 1.2. CUNG CẤP DƢỢC PHẨM Thống kê : 21 loài cây dùng làm thuốc. Việt Nam: sử dụng làm thuốc nam chữa các bệnh thông thường. Là các bài thuốc dan gian địa phương. Tên khoa học Tên địa phương Công dụng Bộ phận sử dụng Đước Tanin dùng chữa Vỏ, thân, cành Rhizophora bỏng và vết thương apiculata phần mềm Đưng, đước bộp Bỏng, vết thương R.mucronata nt phần mềm, sốt rét thay ký ninh Muống biển Giảm sốt, đau đầu Hạt (sắc lên) Ipomoea- pes- caprae Cúc tần Đau dạ dày Cả cây lá (xông) Pluchea pteropoda Nguồn: Chapman 1975, Dagar và cs 1991, Phan Nguyên Hồng 1996 12
- 1.3. CUNG CẤP NĂNG LƢỢNG Than đước, vẹt được ưa chuộng. Phần lớn than ít khói, nhiệt lượng cao: 1T than cây ngập mặn = 5T than đá ( Kathiresan ). Ví dụ: - than đước → 6675 Kcal - than vẹt → 6375 Kcal Dùng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: Ví dụ: - than đước : kĩ nghệ luyện kim - than cóc vàng: chạy máy tàu trong đại chiến thế giới thứ 2 13
- 1.4. CUNG CẤP LÂM SẢN Những loài cho gỗ (5-6 loài) và cho trữ lượng lớn, các chi: mắm, đước, vẹt, cóc Tùy vùng, điều kiện sinh thái, kích thước khác nhau → cách sử dụng khác nhau. Sử dụng đa mục đích: - Làm cột kèo, xẻ ván, làm nhà, đóng đồ dùng…, - Trong công nghiệp: làm nút chai, cốt mũ, cho sợi, - Gỗ tạp cho vỏ bào làm ván ép, bột giấy… 14 Gỗ cây đước Cây dừa nước → rất đặc trưng
- 1.6. TẠO SINH KẾ CHO NGƢỜI DÂN Hệ sinh thái RNM cung cấp sự đa dạng về các loại hình kinh tế. Ví dụ: Phát triển và sản xuất lúa gạo, Khai thác gỗ, củi, lá, cành cây của cây RNM, Khai thác các loài thủy sản đặc biệt : nuôi tôm,cua…, Và một số giá trị khác: dược phẩm,mật ong… → Những giá trị trực tiếp này đã góp phần ổn định kinh tế cho người dân vùng duyên hải, bổ sung và nâng cao chất lượng cuộc sống → nâng cao sản lượng và chất lượng cho sản xuất nông nghiệp. 15
- Hậu quả gây ra cho RNM do một số hoạt động kinh tế “Những khu RNM đang bị mất dần do các mục tiêu kinh tế ngắn hạn.” (GS Phan Nguyên Hồng). o RNM bị tàn phá bởi nhiều lí do làm củi, lấy than, làm đất nông nghiệp,nuôi trồng thủy sản…trong đó diện tích RNM mất nhiều nhất , mỗi năm mất hàng chục nghìn hecta để làm đầm nuôi tôm 16
- Ảnh hưởng do hoạt động nuôi tôm Sự phát triển của các trang trại nuôi tôm gây tổn hại đến môi trường ven biển, như đầm ngập mặn,đầm lầy nước ngọt…Theo báo cáo của EJF cho biết, chất thải từ các trang trại nuôi tôm làm chết các rạn san hô và thảm cỏ biển. Để tối đa hóa và chống lại dịch bệnh, người nuôi tôm đã sử dụng rất nhiều loại kháng sinh, thuốc chống nhiễm khuẩn, phân bón, thuốc trừ sâu… → Gây ra rất nhiều những ảnh hưởng nghiêm trọng đến thực vật thủy sinh, hoạt động vi sinh vật tự nhiên, tạo điều kiện cho các mầm bệnh kháng thuốc phát triển. 17
- 1.5. CUNG CẤP SINH KHỐI VÀ CHẤT DINH DƢỠNG Tạo năng suất sơ cấp cao, cung cấp sản lượng lá rơi rụng lớn → làm giàu cho đất Con đường hình thành: kế cận (Odum,và Heald, 1975; Lee, 1989). rừng, vùng cửa sông ven biển • Lá cây rừng, phytoplankton, x 8,7 GTpkhô (lưu giữ 4 GT C ). → thức ăn Tổng sinh khối RNM toàn cầu ác chết, hân , nước tiếu động vật dạng chất hữu cơ hòa tan 20T/ha - 79,7% là lá (GS Phan Nguyên Hồng và Lượng rơi rụng của lá: 8- • s,1988), , chất bài tiết động vật thải xuống nước → bị sinh vật phân hủy → c Xác chết →cshất phẩm: hòa tan quan trọng ản hữu cơ • Với lá cây: mô thực vật chết rơi xuống nước → giải phóng các dạng tinh bột , đường đơn, atrựchữu cơ 1 số loài động vật, - Sử dụng xit tiếp bởi - Sử dụng gián tiếp : + nhỏ: dạng chất hữu cơ hòa tan → cung cấp cho 1 số loài dinh dưỡng bằng con đường thẩm thấu, + chủ yếu: chuyển thành thức ăn phế liệu hoặc cặn vẩn nuôi sống hàng loạt động vật ăn mùn bã thực vật. Tạo nguồn thức ăn hữu cơ hòa tan → giá trị với vi sinh vật (VSV) và động vật (ĐV) nguyên sinh. Số kịp bị khoáng hóa → cung cấp muối vô cơ cho sự phát triển của thực vật phù 18 du và các loài thực vật (TV) khác.
- 1.7. BẢO VỆ CUỘC SỐNG o RNM được ví như lá chắn xanh bảo vệ vùng cửa sông,cửa biển để chống xói lở,hạn chế tác hại của gió bão,mở rộng đất liền… o RNM còn được ví như một nhà máy lọc sinh học khổng lồ,không chỉ hấp thụ CO2 do hoạt động công nghiệp và sinh hoạt thải ra,còn sinh ra một lượng O2 rất lớn làm cho bầu không khí trong lành. 19
- 1.8. DU LỊCH SINH THÁI VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong du lịch sinh thái, nghiên cứu, giảng dạy… Tại Việt Nam, những năm gần đây khách du lịch có xu hướng tìm đến tham quan, nghiên cứu các khu RNM → nguồn lợi ngành du lịch thu được cũng tăng lên. Tuy nhiên, hiện nay hệ sinh thái RNM đang đứng trước nguy cơ bị suy giảm và ô nhiễm do biến đổi khí hậu và sự khai thác không hợp lý của con người → Ngành du lịch cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ trước thực trạng này. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU LÁ CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC HỌ ĐƯỚC (Rhizophoraceae) TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
109 p | 296 | 88
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học " HIỆN TRẠNG THẢM THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TAM GIANG-CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ "
7 p | 157 | 47
-
Luận văn: Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng trong công tác bảo tồn tài nguyên rừng nhập mặn Cần Giờ
96 p | 145 | 43
-
Thuyết trình đề tài:" Các vấn đề trong chi trả dịch vụ hệ sinh thái đối với rừng ngập mặn"
38 p | 148 | 34
-
Bài seminar Sinh thái rừng ngập mặn: Năng suất các hệ sinh thái rừng ngập mặn
53 p | 167 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn