intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh vàng lá gân xanh (Greening) trên Cam Quýt

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

170
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TRIỆU CHỨNG Bệnh này rất khó phân biệt với bệnh thiếu kẽm thuần túy. Bệnh thiếu kẽm thường vùng xanh tạo thành đường thẳng, và triệu chứng thể hiện đồng loạt và ở diện lớn. Bệnh thường gây hại những cây ở ngoài bìa hoặc đầu bờ, thường ở hướng Đông và hướng Tây. Triệu chứng đầu tiên trên lá già có những đốm vàng (mottle) loang lỗ. Sau đó các lá đọt nhỏ lại, phiến lá ngã sang màu vàng, gân lá còn giữ màu xanh đầu tiên chỉ một vài nhánh trên cây bị bệnh. Bệnh nặng các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh vàng lá gân xanh (Greening) trên Cam Quýt

  1. Bệnh vàng lá gân xanh (Greening) trên Cam Quýt TRIỆU CHỨNG Bệnh này rất khó phân biệt với bệnh thiếu kẽm thuần túy. Bệnh thiếu kẽm thường vùng xanh tạo thành đường thẳng, và triệu chứng thể hiện đồng loạt và ở diện lớn. Bệnh thường gây hại những cây ở ngoài bìa hoặc đầu bờ, thường ở hướng Đông và hướng Tây. Triệu chứng đầu tiên trên lá già có những đốm vàng (mottle) loang lỗ. Sau đó các lá đọt nhỏ lại, phiến lá ngã sang màu vàng, gân lá còn giữ màu xanh đầu tiên chỉ một vài nhánh trên cây bị bệnh. Bệnh nặng các lá nhỏ lại, mọc thẳng đứng (lá tai thỏ), và chỉ còn một ít gân còn xanh (chủ yếu lá gân chính). Bệnh nặng cả cây đều thể hiện triệu chứng, và có một vài cành bị chết khô (dieback) và cuối cùng cây chết luôn. Trái ở những cây bị bệnh thường nhỏ, nhạt màu (quýt đường rụng sớm), múi bên trong chai sượng, chẻ dọc trái thấy phần trung trụ bị vặn vẹo, vỏ dày, hạt bị thui hoặc lép.
  2. TÁC NHÂN Do vi khuẩn Liberobacter asiatus (Lasioliberobacter asiaticum) và do rầy chổng cánh (Diaphorina citri) làm vector lan truyền bệnh, ngoài ra bệnh còn lan theo con đường tháp, chiết, ghép và thực vật thượng đẳng ký sinh (dây tơ hồng). Vi khuẩn sống và sinh sản rất tốt trên cây rau dừa cạn. Trên một số cây bị bệnh nhưng không thể hiện triệu chứng vàng lá gân xanh như: cây nguyệt quới, rau dừa cạn, cây hạnh... PHÒNG TRỊ - Không dùng giống ở những vườn cây có triệu chứng bệnh. Hoặc giống không rõ xuất xứ. - Cắt tỉa và tiêu hủy các cành, cây bị bệnh để tránh lây lan. - Khi cây chớm bệnh phun các loại thuốc đặc trị10 ngày/lần cho đến khi cây hồi phục bình thường. Để ngừa bệnh có thể phun các loại thuốc trên 2 lần/năm. - Chủ yếu lá phòng trị và hạn chế mật số của rầy chổng cánh, khi chúng ở mật số cao phun các thuốc gốc Cúc tổng hợp. Hoặc nuôi kiến vàng cũng hạn chế mật số rầy trên cây.
  3. - Dùng cây Nguyệt qưới làm bẩy dẫn dụ rầy đến phun thuốc tiêu diệt chúng; cây Nguyệt qưới Rầy chổng cánh rất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0