Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
Chia sẻ: Yunmengshuangjie Yunmengshuangjie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68
lượt xem 11
download
Mời các bạn học sinh lớp 10 cùng tham khảo Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 (Có đáp án) dưới đây làm tài liệu ôn tập hệ thống kiến thức chuẩn bị cho bài thi học kì 1 sắp tới. Đề thi đi kèm đáp án giúp các em so sánh kết quả và tự đánh giá được lực học của bản thân, từ đó đặt ra hướng ôn tập phù hợp giúp các em tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
- BỘ 12 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 10 NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)
- 1. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối chuyên) 2. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối cơ bản) 3. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm 4. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Hàn Thuyên 5. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lạc Long Quân 6. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh 7. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Văn Can 8. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự 9. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ 10. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển 11. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Sào Nam 12. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Vĩnh Yên
- SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN VẬT LÝ 10 CHUYÊN Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 486 Câu 1: Một khúc gỗ trượt xuống không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 7,5 m, hệ số ma sát là μ = 0,5, góc nghiêng α = 300 so với phương ngang rồi tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang cho đến khi dừng lại. Biết hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang là μ = 0,3. Lấy g=10m/s2. Tính vận tốc của khúc gỗ ở chân mặt phẳng nghiêng và đoạn đường khúc gỗ đi được trên mặt phẳng ngang đến lúc dừng: A. 2 ,14m/s; 1, 5m. B. 3 ,17m/s; 1,3 m. C. 3,17 m/s; 1,7 m. D. 1,52 m/s; 1 m. Câu 2: Cho cơ hệ như hình vẽ: hai vật có khối lượng là m1 = 2 kg, m2=5 kg. Lò xo nhẹ có độ cứng k = 1000N/m. Bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc, dây nhẹ không dãn. Lấy g=10m/s2. Độ dãn của lò xo là: A. 5,7cm B. 2cm C. 2,9cm D. 3,5cm Câu 3: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là: F 2 F1 F22 2F1 F2 2 A. B. F F1 F2 2F1 F2 cosα F 2 F1 F22 2F1 F2 F 2 F1 F22 2F1 F2 2 2 C. cosα D. cosα Câu 4: Một người có khối lượng 60kg đứng yên trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2. Cho gia tốc trọng trường g=10m/s2. A. 810N B. 660N C. 540N D. 720N Câu 5: Phương án thí nghiệm 1 trong bài thực hành xác định hệ số ma sát trượt là A. Đo hệ số ma sát trượt dựa vào sự chuyển động tương đối của hai vật trên mặt phẳng ngang. B. Đo hệ số ma sát trượt dựa vào điều kiện cân bằng của vật trên mặt phẳng ngang. C. Đo hệ số ma sát trượt dựa vào điều kiện cân bằng của vật trên mặt phẳng nghiêng. D. Đo hệ số ma sát trượt dựa vào tính chất chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng Câu 6: Một vật có khối lượng m = l,7kg được treo tại trung điểm C của dây ACB (nhẹ, không dãn) như hình vẽ. Tìm lực căng của dây AC, BC theo α. Áp dụng với α = 30°. Cho g=10m/s2. A. T1 T2 10N B. T1 T2 17N C. T1 T2 15N D. T1 T2 20N Câu 7: Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá cắt trục quay. Trang 1/4 - Mã đề 486
- B. Lực có giá song song với trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay Câu 8: Mục đích bài thực hành tổng hợp hai lực là: A. Kiểm nghiệm lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy và quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. B. Kiểm nghiệm lại điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song C. Xác định trọng tâm của vật rắn phẳng, mỏng, đồng chất. D. Kiểm nghiệm lại điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Câu 9: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? A. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật. B. Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. C. Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của 2 lực thì 2 lực này phải cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. D. Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của 2 lực F1 và F2 thì F1 F2 0 Câu 10: Một ôtô có khối lượng là 2 tấn (coi là chất điểm) đang chuyển động với vận tốc 18km/h trên chiếc cầu vồng lên coi như cung tròn có bán kính 400cm. Tìm lực nén của ôtô lên cầu tại điểm cao nhất? Lấy g = 10m/s2. A. 9500N B. 7500N C. 8500N D. 6500N Câu 11: Một người tác dụng môt lực có độ lớn bằng 600N lên một lò xo thì lò xo bị nén một đoạn 0,6 m. Nếu muốn lò xo bị dãn một đoạn 0,34 m thì người đó phải tác dụng lên lò xo một lực có độ lớn bằng: A. 300N B. 255N C. 1200N D. 340N Câu 12: Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt, cách viết nào đúng: A. Fmst t N B. Fmst t N C. Fmst t N D. Fmst t N Câu 13: Từ đỉnh tháp cao 45m so với mặt đất,một một vật nhỏ được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 =10 m/s. Gọi M là một điểm trên quỹ đạo của vật .Tại M vectơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc 300. Lấy g = 10m/s2 .Bỏ qua lực cản không khí. Độ cao từ M đến mặt đất là: A. 17 m B. 30 m C. 39 m D. 25m Câu 14: Nhận xét nào sau đây là sai? Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực có đặc điểm: A. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. B. Cùng chiều với hai lực thành phần. C. Song song với hai lực thành phần. D. Cùng giá với các lực thành phần. Câu 15: Tìm phát biểu sai về hệ qui chiếu phi quán tính và lực quán tính: A. Hệ qui chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc đối với một hệ quy chiếu quán tính. B. Lực quán tính có biểu thức Fqt ma . Trong đó a là gia tốc chuyển động của hệ qui chiếu phi quán tính so với hệ qui chiếu quán tính. C. Mọi vật đều đứng yên trong hệ qui chiếu phi quán tính. D. Để áp dụng được định luật I và định luật II Newton trong hệ qui chiếu phi quán tính, hợp lực tác dụng phải thêm lực quán tính. Câu 16: Một vật có khối lượng m1 2 kg đang chuyển động về phía trước với vận tốc v01 2 m/s va chạm với vật m2 1 kg đang đứng yên. Ngay sau khi va chạm vật thứ nhất bị bật ngược trở lại với vận tốc 0,5 (m/s). Vật thứ hai chuyển động với vận tốc v2 có giá trị bằng bao nhiêu ? A. 5,0 m/s . B. 6,0 m/s C. 3,5 m/s . D. 2,0 m/s . Câu 17: Đối với vật bị ném ngang (bỏ qua lực cản không khí), khẳng định nào sau đây là sai? A. Vận tốc ban đầu và độ cao ban đầu càng lớn thì tầm ném xa càng lớn. B. Quỹ đạo chuyển động là một nhánh parabol. C. Chuyển động ném ngang có thể được phân tích thành hai chuyển động thành phần : chuyển động theo quán tính ở độ cao không đổi và chuyển động rơi tự do. D. Khi vật chạm đất thì thời gian rơi tự do lớn hơn thời gian chuyển động theo quán tính. Câu 18: Chọn câu sai. A. Lực luôn luôn có xu hướng làm tăng gia tốc của vật. B. Lực có thể làm cho vật bị biến dạng Trang 2/4 - Mã đề 486
- C. Lực có thể gây ra gia tốc cho vật. D. Lực có thể làm cho vận tốc của vật biến đổi. Câu 19: Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song, đồng phẳng, đồng quy F1 , F2 và F3 là: A. F1 F2 F3 0 B. F3 F2 F1 C. F1 F3 F2 D. F1 F2 F3 Câu 20: Người ta khoét một lỗ tròn bán kính R/2 trong một đĩa tròn phẳng, mỏng, đồng chất bán kính R như hình vẽ. Trọng tâm của phần còn lại cách tâm đĩa tròn lớn bao nhiêu? A. R/4 B. R/3 C. R/6 D. R/2 Câu 21: Một thanh chắn đường dài 7m có trọng lượng 300N và có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang (và vuông góc với thanh) ở cách đầu bên trái 1,7m. Để giữ cho thanh cân bằng nằm ngang thì cần phải tác dụng vào đầu bên phải một lực (có giá vuông góc với thanh) có giá trị nào sau đây: A. 28,3N B. 51,4N C. 43,7N D. 25,9N Câu 22: Chọn câu đúng: A. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên vật B. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn có lực tác dụng lên vật. C. Nếu không có lực nào tác dụng lên vật thì vật luôn đứng yên. D. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại. Câu 23: Chọn câu sai A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng đàn hồi và có tác dụng chống lại sự biến dạng. B. Lực đàn hồi của sợi dây hoặc lò xo bị biến dạng có phương trùng với sợi dây hoặc trục của lò xo. C. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và có chiều cùng với chiều biến dạng. D. Lực đàn hồi cũng xuất hiện trong trường hợp mặt phẳng đỡ bị nén và có phương vuông góc với mặt phẳng. Câu 24: Một quả bóng (coi như chất điểm) có khối lượng m = 200 g, đang bay với vận tốc v = 20 m/s thì đập vào bức tường thẳng đứng theo phương nghiêng một góc so với mặt tường. Biết rằng vận tốc của quả bóng ngay sau khi bật trở lại là v’ = 20 m/s và cũng nghiêng với tường một góc 300 . Tìm lực trung bình do bóng tác dụng lên tường nếu thời gian va chạm là t 0,5s . Hình minh họa dưới đây. A. 8N B. 13,8 N C. 4N D. 4,1N Câu 25: Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật ở mặt đất là 80N, khi đưa đến độ cao h so với mặt đất thì lực hút là là 5N. Cho bán kính Trái Đất là R. Độ cao h là A. 16R. B. 2R . C. 4R D. 3R . Câu 26: Một vật có khối lượng m = 1,73kg chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 15N như hình vẽ. Gia tốc của vật có độ lớn là: Trang 3/4 - Mã đề 486
- A. 2,5m/s2 B. 8,67 m/s2 C. 7,5 m/s2 D. 6m/s2 Câu 27: Một chất điểm M chịu tác dụng của ba lực F1 , F2 , F3 có cùng độ lớn và bằng 100 N. Hai lực F1 và F3 đều hợp với lực F2 một góc 600 (hình vẽ). Muốn chất điểm M đứng yên thì phải tác dụng vào chất điểm một lực F có phương , chiều và độ lớn là bao nhiêu ? A. F = 200 N, cùng phương , cùng chiều với F3 . B. F = 100 N, cùng phương , cùng chiều với F1 . C. F = 100 N, cùng phương , ngược chiều với F2 . D. F = 200 N, cùng phương , ngược chiều với F2 Câu 28: Chọn câu sai khi nói về hệ vật: A. Hệ vật là một tập hợp hai hay nhiều vật mà giữa chúng có tương tác. B. Các nội lực bên trong hệ gây ra gia tốc cho hệ được xác định theo định luật II Newton. C. Lực tương tác do các vật bên ngoài hệ tác dụng vào các vật trong hệ gọi là ngoại lực. D. Các nội lực bên trong hệ xuất hiện từng cặp trực đối nhau. Câu 29: Từ mặt đất một quả cầu được ném theo phương hướng lên hợp với phương ngang một góc 60 0 với vận tốc có độ lớn v0 = 20m/s. Chọn mặt phẳng tọa độ Oxy là mặt phẳng thẳng đứng chứa v0 , gốc O trùng với điểm xuất phát của vật, trục Oy hướng lên trên, Ox nằm ngang sao cho vx > 0, gốc thời gian là thời điểm ném vật. Bỏ qua mọi lực cản của môi trường. Xác định tọa độ của quả cầu trên hai phương Ox, Oy và độ lớn vận tốc của quả cầu vào thời điểm t = 2s? Biết g=10m/s2. A. x 20m; y 60,64m; v 20,353m / s . B. x 20m; y 14,64m; v 10,353m / s . C. x 10m; y 12,64m; v 12,353m / s . D. x 30m; y 10,64m; v 20,353m / s . Câu 30: Một vật có khối lượng m chuyển động tròn đều với vận tốc góc ω, vận tốc dài tại điểm có bán kính R là v . Lực hướng tâm Fht được xác định bởi biểu thức: v A. Fht m . B. Fht mR2 C. Fht mR . D. Fht mRv2 . R ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 486
- SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN VẬT LÝ 10 CHUYÊN Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 593 486 763 532 1 B C C D 2 A A D A 3 B C D D 4 C B B D 5 A D B D 6 A B A B 7 A D B A 8 C A D C 9 A C D D 10 D B A C 11 B D C D 12 B C D B 13 D B C C 14 A D C B 15 A C A B 16 B A A B 17 B D D D 18 D A A C 19 A A D C 20 A C A C 21 C A D B 22 B B B C 23 C C B B 24 A A C A 25 B D C D 26 D C A D 27 A D C D 28 D B D A 29 C B A B 30 C B C C 1
- SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 077 Câu 1: Khi áp lực đè lên mặt tiếp xúc giữa hai vật tăng hai lần thì hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ: A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. tăng rồi giảm. Câu 2: Một viên bi nằm cân bằng trên mặt bàn nằm ngang thì dạng cân bằng của viên bi đó là: A. Cân bằng phiếm định. B. Cân bằng bền. C. Cân bằng không bền. D. Lúc đầu cân bằng bền, sau một thời gian chuyển thành cân bằng phiếm định. Câu 3: Một ngẫu lực gồm hai lực và có độ lớn F1=F2=F và cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này là A. F.d/2 B. F.d C. 2F.d D. (F1-F2).d Câu 4: Cho một vật có khối lượng 10kg đặt trên một mặt phẳng ngang. Một người tác dụng một lực là 30N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là 0, 2 . Cho g 10m / s2 . Tính gia tốc của vật. A. 1m/s2 B. 2 m/s2 C. 4 m/s2 D. 3 m/s2 Câu 5: Một xe tải có khối lượng m=5tấn chuyển động đều qua một cầu vượt (xem như là cung tròn có bán kính r = 50m) với vận tốc 36km/h. Lấy g=9,8m/s2. Áp lực của xe tải tác dụng lên mặt cầu tại điểm cao nhất có độ lớn bằng: A. 40000N B. 60000N C. 39000N D. 59000N Câu 6: Trong giờ thực hành, giáo viên yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng về câu hỏi này: một vật trượt trên mặt bàn. Biết diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt bàn là S. Hệ số ma sát trượt là . Nếu diện tích trượt là 2S thì hệ số ma sát trượt là: A. 2 B. 4 C. D. 1/2 Câu 7: Chọn câu đúng? Hợp lực của hai lực song song cùng chiều: A. Là một lực song song với hai lực và có độ lớn bằng tổng hai lực B. Là một lực song song cùng chiều, có độ lớn bằng tổng hai lực và giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó. C. Là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng hiệu hai lực D. Là một lực song song ngược chiều, có độ lớn bằng tổng hai lực và giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó. Câu 8: Một chất điểm chuyển động chịu tác dụng của hai lực đồng quy F và F thì véctơ gia tốc của 1 2 chất điểm A. Cùng phương, cùng chiều với lực F 2 B. Cùng phương, cùng chiều với hợp lực F F F 1 2 C. Cùng phương, cùng chiều với lực F F F 1 2 D. Cùng phương, cùng chiều với lực F 1 Câu 9: Lực và phản lực không có tính chất sau: A. Luôn cùng giá ngược chiều. B. Luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời. C. Luôn cân bằng nhau. D. Luôn cùng loại. Trang 1/4 - Mã đề 077
- Câu 10: Tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời biết khối lượng của trái đất là 6.1024 kg . Khối lượng mặt trời là 2.1030 kg . Khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trời là 1,5.1011 m A. 3,557.1022N B. 6,557.1022N C. 5,557.1022N D. 4,557.1022N Câu 11: Một vật đang quay quanh 1 trục với tốc độ góc là 2 rad/s, nếu bỗng nhiên tất cả momen lực tác dụng lên nó mất đi thì A. Vật quay đều với tốc độ góc như lúc đầu B. Vật đổi chiều quay C. Vật dừng lại ngay D. Vật quay chậm dần rồi dừng lại Câu 12: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện A. F1 F2 F3 B. F1 F2 F3 C. F1 F3 F2 D. F1 F2 F3 Câu 13: Chọn phát biểu sai? Độ lớn của lực ma sát trượt: A. Tỉ lệ với độ lớn của áp lực đè lên mặt tiếp xúc. B. Phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật. C. Không phụ thuộc vào tốc độ của vật. D. Phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai mặt tiếp xúc. Câu 14: Một vật rắn chịu tác dụng của các lực có hướng như hình vẽ. Vật rắn không thể cân bằng trong các trường hợp: A. I và IV B. I và III C. II và IV D. I; II và III Câu 15: Một viên bi X được ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó, ngay tại điểm đó, một viên bi Y có cùng kích thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi điều gì sau đây sẽ xảy ra A. X chạm sàn trước Y B. X và Y chạm sàn cùng một lúc C. Y chạm sàn trong khi X mới đi được nửa đường D. Y chạm sàn trước X Câu 16: Chọn câu đúng? Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì: A. Tỉ lệ thuận với bình phương khối lượng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng B. Không đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai vật. C. Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. D. Có độ lớn không phụ thuộc vào khối lượng của hai vật. Câu 17: Một người nâng một tấm gỗ đồng chất tiết diện đều có trọng lượng 200N bằng một lực F có hướng vuông góc với đầu thanh như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2 ,khi tấm gỗ cân bằng vị trí hợp với mặt đất góc α=300 thì độ lớn lực F là: A. 50 N B. 100 N C. 28,9 D. 86,6 N Trang 2/4 - Mã đề 077
- Câu 18: Hai lực song song cùng chiều F1=30N, F2=60N tác dụng lên một vật rắn và chúng có giá cách nhau 120cm. Điểm đặt hợp lực của hai lực trên là: A. Cách giá F1 80cm B. Cách giá F1 40cm C. Cách giá F2 20cm D. Cách giá F1 70cm. Câu 19: Chọn câu đúng. Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Trong mọi trường hợp thì: A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 B. F luôn luôn nhỏ hơn cả F1 và F2. C. F thoả mãn: F1 F2 F F1 F2 D. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng với quy tắc momen ? A. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực phải là một vectơ có giá đi qua trục quay. B. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng mômen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại. C. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực phải bằng hằng số. D. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực phải khác 0. Câu 21: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của một lò xo: A. Tỉ lệ với độ cứng của lò xo. B. Tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. C. Tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. D. Tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo. Câu 22: Thực hành thí nghiệm cho một vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc α. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ, gia tốc rơi tự do là g, gia tốc chuyển động của vật được tính theo công thức: A. a=g(sin α- µcos α) B. a=-g(sin α- µcos α) C. a=g(sin α+ µcos α) D. a=gsin α Câu 23: Viết phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 10m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s2. A. y = 0,5x2. B. y = 0,05 x2. C. y = 10t + 10t2. D. y = 10t + 5t2. Câu 24: Người ta dùng hai lò xo. Lò xo thứ nhất khi treo vật 9 kg thì có độ dãn 12cm. Lò xo thứ hai khi treo vật 3 kg thì có độ dãn 4cm. Hãy so sánh độ cứng của hai lò xo. Lấy g =10m/s2. A. k1 > k2 B. k2 = 4k1 C. k1 = k2 D. k1 = 2k2 Câu 25: Vật khối lượng 2kg , chịu tác dụng của lực F thì thu được gia tốc 2 m/s2 . Vậy vật khối lượng 4kg chịu tác dụng của lực F/2 sẽ thu được gia tốc: A. 0,5 m/s2 B. 1 m/s2 C. 2 m/s2 D. 8 m/s2 Câu 26: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều? A. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát. B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm. C. Ngoài các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm. D. Vật chỉ chịu tác dụng của lực hướng tâm. Câu 27: Chọn đáp án đúng A. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có cùng độ lớn. B. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn. C. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, cùng chiều và có cùng độ lớn. D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn. Câu 28: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 8N, F2 = 6N. Độ lớn của hợp lực là F = 10N. Góc giữa hợp lực và lực F là: 1 A. 36,870 B. 900 C. 53,130 D. 450 Trang 3/4 - Mã đề 077
- Câu 29: Một quả bóng chày có khối lượng 300g bay với vận tốc 72km / h đến đập vuông góc với tường và bật ngược tr lại theo phương cũ với vận tốc 54km / h . Thời gian va chạm là 0,04s. Tính độ lớn lực do tường tác dụng vào quả bóng? A. 430,3N B. 253,5N C. 262,5N D. 363N Câu 30: Một vật có khối lượng 500g chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng ngang, với vận tốc ban đầu 2m/s. Sau thời gian 4s, nó đi được quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo F của động cơ và lực cản Fc = 0,5N. Tính độ lớn của lực kéo F của động cơ? A. 2N B. 3N C. 1,5N D. 3,5N ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 077
- SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN MÔN VẬT LÝ 10 CƠ BẢN ĐẠT Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 198 636 077 156 107 587 1 C B C D D C 2 B A A A C B 3 A D B D A C 4 C D A C D A 5 D B C A B C 6 A D C A B B 7 A B B D D C 8 A A B B A A 9 A B C A B C 10 C A A B D D 11 B B A C C D 12 D B D D C C 13 C A B B A D 14 D A C B C C 15 D D B C A A 16 D A C A D D 17 C A D D A D 18 D B A D A B 19 D A C A C C 20 C C B D B B 21 D C C A C A 22 C B A A D D 23 C B B D B B 24 C B C B D A 25 C A A B B C 26 C C B D D D 27 C D D D A B 28 D D A D C D 29 A B C A C C 30 D B C A C B 1
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 QUẢNG NAM Môn: VẬT LÝ – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 201 (Đề gồm có 02 trang) A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Câu 1. Công thức tính gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h so với mặt đất (trong đó G là hằng số hấp dẫn, M và R là khối lượng và bán kính của trái đất) là GM GM GM GR 2 A. g . B. g . C. g . D. g . R 2 (R h) 2 (R h) 2 M Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không phải của sự rơi tự do A. chiều hướng từ trên xuống dưới. B. có phương thẳng đứng. C. chuyển động với vận tốc không đổi. D. chuyển động thẳng nhanh dần đều. Câu 3. Theo định luật Huc, lực đàn hồi của lò xo có độ lớn A. tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo. B. tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. C. không phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo. D. tỉ lệ tỉ lệ nghịch với độ cứng của lò xo. Câu 4. Đơn vị của tốc độ góc là A. vòng trên giây (vòng/s). B. radian (rad). C. giây (s). D. radian trên giây (rad/s). Câu 5. Theo định luật III Niuton, lực và phản lực có đặc điểm A. tác dụng vào cùng một vật. B. không cân bằng nhau. C. khác nhau về độ lớn. D. cùng hướng với nhau. Câu 6. Đại lượng vật lí cho biết sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc theo thời gian là A. gia tốc. B. tọa độ. C. quãng đường. D. tốc độ. Câu 7. Phân tích lực là thay thế A. các lực bằng một lực duy nhất có tác dụng giống hệt như các lực đó. B. nhiều lực tác dụng bằng một lực có tác dụng giống hệt như lực đó. C. một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. D. một lực bằng vectơ gia tốc có tác dụng giống hệt như lực đó. Câu 8. Một hệ quy chiếu bao gồm A. vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ. B. vật làm mốc, quỹ đạo, mốc thời gian và đồng hồ. C. vật làm mốc, hệ tọa độ, quỹ đạo và đồng hồ. D. vật làm mốc, mốc tọa độ, quỹ đạo và đồng hồ. Câu 9. Đặc điểm nào sau đây của vật chuyển động thẳng đều? A. Gia tốc tăng dần. B. Vận tốc tăng dần đều. C. Vận tốc giảm dần đều. D. Vận tốc không đổi. Câu 10. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang có dạng là A. đường thẳng. B. đường parabol. C. nửa đường tròn. D. đường hypebol. Câu 11. Vận tốc của vật so với hệ quy chiếu đứng yên gọi là A. vận tốc tương đối. B. vận tốc kéo theo C. vận tốc cực đại. D. vận tốc tuyệt đối. Câu 12. Theo định luật II Niuton, gia tốc của một vật có độ lớn Trang 1/2 – Mã đề 201
- A. tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. B. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. C. tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật. D. không phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật. Câu 13. Khi tăng diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng đỡ thì độ lớn của lực ma sát trượt A. giảm đi. B. tăng lên. C. không thay đổi. D. tăng lên rồi giảm xuống. Câu 14. Phép so sánh trực tiếp nhờ dụng cụ đo gọi là A. phép đo gián tiếp. B. phép đo trực tiếp. C. dụng cụ đo trực tiếp. D. giá trị trung bình. Câu 15. Trong giờ thực hành xác định gia tốc rơi tự do, một học sinh thả một viên bi được xem như rơi tự do, đại lượng có thể bỏ qua trong thí nghiệm là A. quãng đường đi của vật. B. sức cản không khí. C. thời gian vật chuyển động. D. vận tốc của vật. B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80 m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s 2. a/ Tính quãng đường và vận tốc của vật sau khi rơi được 3 s kể từ lúc bắt đầu rơi. b/ Tính thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi cho đến khi chạm đất. Bài 2. Một vật có khối lượng 5 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 1 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực 𝐹⃗ có độ lớn 15 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 3 s thì lực 𝐹⃗ ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau BC và CD khi đến D vật dừng lại hẳn (như hình vẽ, BC = CD). a/ Tính gia tốc của vật trên đoạn đường AB. b/ Tính vật tốc của vật khi đến B và quãng đường vật chuyển động từ A đến B. c/ Thời gian vật trượt trên đoạn CD là 5√2 𝑠. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường trên cả đoạn BD là µ như nhau. Lấy g =10 m/s2. Tính hệ số ma sát µ giữa vật và mặt đường trên đoạn đường BD. ሬሬሬ⃗ 𝐹 • • • • A B C D -----------------------------------Hết----------------------------- Trang 2/2 – Mã đề 201
- ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM Môn: VẬT LÝ – Lớp 10 ĐÊ ĐỀ ĐỀ ĐỀ 201 202 203 204 1. C 1A 1. B 1C 2. C 2B 2. C 2C 3. B 3D 3. C 3D 4. D 4C 4. A 4A 5. B 5C 5. D 5D 6. A 6D 6. D 6D 7. C 7D 7. C 7B 8. A 8C 8. C 8A 9. D 9A 9. B 9C 10. B 10A 10. B 10C 11. D 11B 11. B 11A 12. A 12B 12. A 12B 13. C 13C 13. A 13D 14. B 14D 14. D 14B 15. B 15B 15. B 15C
- ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Môn: VẬT LÝ – Lớp 10 MÃ ĐỀ 201 VÀ 203 Bài /câu Nội dung Điểm Bài 1 Chọn chiều dương là chiều rơi của vật a/ 1đ Học sinh ghi đúng công thức s= g ……………………… 0,25 Thay số tính đúng: s = 45 m…………………....... 0,25 Học sinh ghi đúng công thức v = g.t……………………….. 0,25 Thay số tính đúng v = 30m/s ………………… 0,25 b/1đ Học sinh ghi đúng công thức h = s’ = g ……….………… 0,5 Thay số tính đúng t = 4s ...................................... 0,5 Bài 2 a./ 1đ Vẽ hình các lực tác dụng lên vật trên đoạn AB và chọn HQC… 0,25 Áp dụng định luật II Niutơn ⃗ + ⃗ + ⃗ = m ⃗ ………(1) 0,25 Chiếu (1)/Ox F = ma…………….... 0,25 Thay số tính được a = 3 m/s2…………… 0,25 b./ 1đ Ghi được công thức vB = vA + at ………………….... 0,25 Thay số tính được vB = 10 m/s ………………….... 0,25 Ghi được công thức SAB = vAt + 0,5at2. ………….......... 0,25 Thay số tính được SAB = 16,5 m……………………... 0,25
- Ghi được công thức v − v = 2a1 .SBD c./ 1đ v − v =2a1 .SBC ........................................ 0,25 Lập tỉ lệ tính được V = 5√2 m/s ………………............................. 0,25 Dùng công thức vD = vC + a1t => a1 = -1 m/s2 ………..................................... 0,25 Lực F ngừng tác dụng nên a1 = - µg => µ = 0,1 ………… 0,25 Chú ý:- HS sai hoặc thiếu từ 2 đơn vị trở lên – 0,25đ cho toàn bài. _HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN MÃ ĐỀ 202 VÀ 204 Bài /câu Nội dung Điểm Bài 1 Chọn chiều dương là chiều rơi của vật a/ 1đ Học sinh ghi đúng công thức s1 = g ………………… 0,25 Thay số tính được s1 = 31,25 m………… 0,25 Học sinh ghi đúng công thức v1 = g.t……………… 0,25 Thay số tính được v1 = 25m/s …………… 0,25 b/1đ Học sinh ghi đúng công thức h = s’= g ……… 0,5 Thay số tính được t = 3s .............. 0,5 Bài 2 Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật a./ 1đ vẽ hình các lực tác dụng lên vật trên đoạn AB và HQC………... 0,25 Áp dụng định luật II Niu Tơn ⃗ + ⃗ + ⃗ = m ⃗ ……………… 0,25 F = ma…………….... 0,25 a = 2 m/s2…………… 0,25 b./ 1đ vB = vA + at…………………………………… 0,25 vB = 10 m/s …………………………………… 0,25 SAB = vAt + 0,5at2. …………………………….. 0,25 SAB = 24 m…………………………………… 0,25 c./ 1đ v − v = 2a1 .SBD Học sinh ghi đúng công thức v − v =2a1 .SBC .......................... 0,25 Lập tỉ lệ tính được V = 5√2 m/s ………………........... 0,25 Lực F ngừng tác dụng nên a1 = - µg => a1 = -2,5 m/s2 ……………… 0,25 µ = 0,25 ………………………… 0,25 Chú ý:- sai hoặc thiếu từ 2 đơn vị trở lên – 0,25đ cho toàn bài - Hs làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa cho câu đó.
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 BẮC NINH NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Vật lí – Lớp 10 (Đề kiểm tra có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Một lò xo có độ cứng k, biến dạng một đoạn (trong giới hạn đàn hồi). Độ lớn lực đàn hồi của lò xo được xác định bởi l k 1 A. Fđh = . B. Fđh = . C. Fđh = k l . D. Fđh = . k l k l Câu 2. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một vật có khối lượng m trượt trên mặt sàn nằm ngang. Biết áp lực của vật lên mặt sàn là N và hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là t . Công thức của lực ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là A. Fmst = t N . B. Fmst = mg . C. Fmst = t m. D. Fmst = t g. Câu 3. Lực và phản lực không có đặc điểm nào sau đây? A. Cùng giá. B. Ngược chiều. C. Cùng độ lớn. D. Cùng đặt vào một vật. Câu 4. Một vật có khối lượng m chịu tác dụng của lực F. Gia tốc của vật được xác định bởi F m 1 A. a = . B. a = . C. a = Fm. D. a = . m F Fm Câu 5. Trong khoảng thời gian t, một ô tô chuyển động được quãng đường s. Tốc độ trung bình của ô tô được xác định bởi s t 1 A. vtb = st . B. vtb = . C. vtb = . D. vtb = . t s st Câu 6. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có tốc độ tức thời A. tăng đều theo thời gian. B. giảm đều theo thời gian. C. không đổi theo thời gian. D. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian. Câu 7. Hệ thức liên hệ giữa chu kì T và tốc độ góc ω trong chuyển động tròn đều là 2 A. T = 2. B. = 2 T . C. T = . D. T = . Câu 8. Trong hệ SI, tốc độ góc trong chuyển động tròn đều có đơn vị là A. s (giây). B. rad/s. C. m/s. D. Hz. Câu 9. Khi nói về một vật chuyển động tròn đều, phát biểu nào sau đây sai? A. Quỹ đạo của vật là đường tròn. B. Tốc độ góc của vật luôn không đổi. C. Vectơ vận tốc của vật hướng vào tâm quỹ đạo. D. Tốc độ dài của vật luôn không đổi. Câu 10. Một vật chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính R với tốc độ dài v. Tốc độ góc của vật được xác định bởi v2 v v v2 A. = . B. = . C. = 2 . D. = 2 . R R R R Câu 11. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có độ lớn A. tỉ lệ nghịch với tích khối lượng của hai chất điểm. B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai chất điểm. C. tỉ lệ thuận với tích khối lượng của hai chất điểm. D. tỉ nghịch với khoảng cách giữa hai chất điểm. Trang 1/3
- Câu 12. Từ độ cao h, một vật được ném với vận tốc ban đầu có phương ngang. Bỏ qua lực cản của không khí. Quỹ đạo của vật có dạng là A. một đường thẳng nằm ngang. B. một phần của parabol. C. một cung tròn. D. một đường thẳng đứng. Câu 13. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một vật được thả rơi tự do từ độ cao h. Thời gian rơi của vật là h h 2h 2g A. . B. . C. . D. . g 2g g h Câu 14. Sự rơi tự do là A. chuyển động thẳng đều. B. sự rơi khi có tác dụng của lực cản. C. chuyển động chậm dần đều. D. sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Câu 15. Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường là chuyển động A. tròn đều. B. thẳng nhanh dần đều. C. thẳng chậm dần đều. D. thẳng đều. Câu 16. Một vật chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 , F2 . Điều kiện cân bằng của vật là A. F1 - F2 = 0 . B. F1 + F2 = 0 . C. F2 + 2 F1 = 0 . D. 2 F1 - F2 = 0 . Câu 17. Chọn phát biểu đúng. Chu kì của chuyển động tròn đều là A. thời gian để vật đi được hai vòng. B. số vòng mà vật đi được trong một giây. C. thời gian để vật đi được một vòng. D. số vòng mà vật đi được trong hai giây. Câu 18. Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật đang đứng yên sẽ A. chuyển động rơi tự do. B. chuyển động thẳng đều. C. chuyển động nhanh dần đều. D. tiếp tục đứng yên. Câu 19. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật là A. gia tốc của vật. B. trọng lượng của vật. C. vận tốc của vật. D. khối lượng của vật. Câu 20. Khi vật A tác dụng lên vật B một lực FAB thì vật B tác dụng lại vật A một lực FBA . Hai lực này có quan hệ là A. FAB = − FBA . B. FAB = FBA . C. FAB = −2 FBA . D. FAB = 2 FBA . Câu 21. Một vật chuyển động dọc theo trục Ox có phương trình chuyển động là x = 100 – 20t (x tính bằng km, t tính bằng h). Vật ở vị trí có tọa độ x = 50 km vào thời điểm nào sau đây? A. t = 5 h. B. t = 2,5 h. C. t = 2 h. D. t = 4 h. Câu 22. Một vật chuyển động dọc theo Ox có phương trình chuyển động là x = 25 − 5t + t (x tính bằng m, t 2 tính bằng s). Gia tốc của vật là A. 5 m/s2. B. 1 m/s2. C. 25 m/s2. D. 2 m/s2. Câu 23. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có tốc độ ban đầu là 10 m/s và độ lớn gia tốc là 1 m/s2. Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến khi vật dừng lại là A. 100 m. B. 50 m. C. 25 m. D. 200 m. Câu 24. Một vật chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính 10 m với tốc độ dài 10 m/s. Gia tốc hướng tâm của vật có độ lớn là A. 1 m/s2. B. 100 m/s2. C. 1000 m/s2. D. 10 m/s2. Câu 25. Hai lực đồng quy có độ lớn lần lượt là 7 N và 12 N. Độ lớn của hợp lực không thể là giá trị nào sau đây? A. 19 N. B. 5 N. C. 21 N. D. 6 N. Trang 2/3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 12 đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2019-2020 (Có đáp án)
58 p | 642 | 43
-
Bộ 12 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2019-2020 (Có đáp án)
55 p | 278 | 17
-
Bộ 12 đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án
63 p | 86 | 13
-
Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2019-2020 (có đáp án)
50 p | 110 | 12
-
Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 120 | 11
-
Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
50 p | 101 | 11
-
Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
71 p | 81 | 10
-
Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
69 p | 85 | 10
-
Bộ 12 đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2019 – 2020 có đáp án
58 p | 168 | 9
-
Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 171 | 9
-
Bộ 12 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2019-2020 (Có đáp án)
73 p | 119 | 8
-
Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
59 p | 113 | 7
-
Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 (Có đáp án)
66 p | 93 | 7
-
Bộ 12 đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 (Có đáp án)
60 p | 82 | 6
-
Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
43 p | 100 | 4
-
Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
62 p | 64 | 3
-
Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 81 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn