intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng

Chia sẻ: Gusulanshi Gusulanshi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

29
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng là tài liệu luyện thi học kì 1 hiệu quả dành cho các bạn học sinh lớp 10. Đây cũng là tài liệu tham khảo môn Toán hữu ích giúp các bạn học sinh hệ thống lại kiến thức, nhằm học tập tốt hơn, đạt điểm cao trong bài thi quan trọng khác. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG MÔN VẬT LÝ: 10 NĂM HỌC 2019­2020 Thời gian làm bài: 45 phút;                            Mã đề: 144  I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là đại lượng nào sau đây của vật A. gia tốc. B. trọng lượng C. vận tốc D. khối lượng   Câu 2. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều A. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn không đổi. B. Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn thay đổi. C. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi. D. Véc tơ gia tốc của vật có hướng thay đổi, độ lớn không đổi.  Câu 3. Cánh tay đòn của lực là khoảng cách từ A. trục quay đến điểm đặt của lực. B. trục quay đến vật. C. vật đến giá của lực. D. trục quay đến giá của lực.  Câu 4. Điền vào chỗ trống theo thứ tự: "Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào, hoặc chịu tác  dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục ............(1)...…, vật đang  chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động ….......(2)...." A.1­đứng yên; 2­thẳng nhanh dần đều B. 1­đứng yên; 2­thẳng chậm dần đều C.1­thẳng đều; 2­đứng yên  D. 1­đứng yên; 2­thẳng đều  Câu 5. Tác dụng của lực là: A. làm vật đổi hướng chuyển động B. làm vật chuyển động C. làm vật bị biến dạng D. gây gia tốc hoặc làm vật bị biến dạng   Câu 6. Điều kiện để vật rắn cân bằng khi chịu tác dụng của hệ ba lực không song song là hệ ba lực ấy  phải A. đồng phẳng. B. đồng quy. C. tổng độ lớn của hai lực phải bằng độ lớn của lực còn lại. D. đồng phẳng, đồng quy và hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực còn lại.  Câu 7. Lực tác dụng và phản lực luôn A. cùng hướng với nhau B. xuất hiện và mất đi đồng thời C. khác nhau về độ lớn D. cân bằng nhau  Câu 8. Sự rơi tự do là chuyển động thẳng A. đều B. nhanh dần đều C. chậm dần đều D. nhanh dần  Câu 9. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và A. gia tốc không đổi. B. gia tốc bằng không C. tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn D. vecto vận tốc không đổi  Câu 10. Điền vào phần khuyết Hợp của hai lực song song cùng chiều là một lực...........(1)............. và có độ lớn bằng.....(2)........ các độ  lớn của hai lực ấy. A. 1­ song song, cùng chiều; 2 ­ hiệu. B. 1­ song song, cùng chiều; 2­ tổng. C. 1­ song song, ngược chiều; 2­ tổng. D. 1­ song song, ngược chiều; 2­ hiệu. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (1,0  điểm) Một máy bay phản lực bay liên tục với tốc độ  không đổi bằng 2400 km/h được quãng đường 6000 km   trong bao lâu? 
  2. Câu 2: (1,5  điểm)  a. Một ô tô tăng tốc đều đặn từ 10 m/s đến 25 m/s trên một quãng đường thẳng dài 80 m. Hãy xác định   gia tốc của ô tô và thời gian ô tô đi trên quãng đường ấy. b. Luc 7 gi ́ ờ sang, môt ô tô đi qua A v ́ ̣ ơi vân tôc ́ ̣ ́  không đổi 54 km/h để đi thẳng về  B cach ́  A  một khoảng  135 km. Chọn gốc tọa độ  tại A, chiều dương từ  A đến B và mốc thời gian là lúc ô tô đi qua A.  Viêt́  phương trinh chuyên đông cua ô tô ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̉  và xac đinh vi tri cua ô tô luc 8h ? ́ Câu 3: (1,5  điểm)  a. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 200N/m để lúc vật nằm cân  bằng thì lò xo dãn 2,5 cm? Lấy g = 10m/s2 b. Một mẫu gỗ có khối lượng m = 0,25 kg đang nằm yên trên sàn nhà nằm ngang thì người ta truyền cho   nó một vận tốc tức thời theo phương ngang có độ  lớn v0 = 5 m/s. Tính lực ma sát trượt tác dụng vào  miếng gỗ và quãng đường miếng gỗ đi được cho tới lúc dừng lại. Biết hệ số ma sát trượt giữa miếng gỗ  và mặt sàn là µt = 0,25 và lấy g = 10 m/s2. Câu 4 : (1,0  điểm)   Hai mặt phẳng đỡ  tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên hai  mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 1,2kg như  hình vẽ. a.Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu. b.Hãy xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2. Câu 5: (1,0  điểm)  Vật m được kéo chuyển động đều đi lên trên một mặt phẳng nghiêng góc   so với phương ngang. Lực  r kéo  F  hợp với mặt phẳng nghiêng một góc , hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nghiêng là  .  Tính độ lớn của lưc kéo. Câu 6:  (1,0 điểm).   Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m=100kg có thể  α  quay tự  do quanh một trục đi qua đầu A và vuông góc với mặt phẳng  A hình vẽ . Thanh được giữ cân bằng theo phương hợp với phương ngang   r r r một góc  α=300  nhờ  một lực   F   đặt vào đầu B, phương của   F   có thể  thay đổi được. B F r r a.Tìm độ lớn của  F  nếu lực  F  có phương nằm ngang.  r b.Tìm độ lớn nhỏ nhất của lực  F  để có thể giữ thanh như đã mô tả. ­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­
  3. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG MÔN VẬT LÝ: 10 NĂM HỌC 2019­2020 Thời gian làm bài: 45 phút;                            Mã đề: 178 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)  Câu 1. Điều kiện để vật rắn cân bằng khi chịu tác dụng của hệ ba lực không song song là hệ ba lực ấy  phải A. đồng phẳng, đồng quy và hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực còn lại. B. tổng độ lớn của hai lực phải bằng độ lớn của lực còn lại. C. đồng phẳng. D. đồng quy.  Câu 2. Điền vào chỗ trống theo thứ tự: "Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào, hoặc chịu tác  dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục ............(1)...…, vật đang  chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động ….......(2)...." A. 1­đứng yên; 2­thẳng đều B. 1­đứng yên; 2­thẳng chậm dần đều C.1­đứng yên; 2­thẳng nhanh dần đều D.1­thẳng đều; 2­đứng yên   Câu 3. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều A. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn không đổi. B. Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn thay đổi. C. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi. D. Véc tơ gia tốc của vật có hướng thay đổi, độ lớn không đổi.  Câu 4. Lực tác dụng và phản lực luôn A. cân bằng nhau B. cùng hướng với nhau C. khác nhau về độ lớn D. xuất hiện và mất đi đồng thời  Câu 5. Cánh tay đòn của lực là khoảng cách từ A. trục quay đến vật. B. trục quay đến giá của lực. C. vật đến giá của lực. D. trục quay đến điểm đặt của lực.  Câu 6. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là đại lượng nào sau đây của vật A. khối lượng  B. gia tốc. C. trọng lượng D. vận tốc  Câu 7. Điền vào phần khuyết Hợp của hai lực song song cùng chiều là một lực...........(1)............. và có độ lớn bằng.....(2)........ các độ  lớn của hai lực ấy. A. 1­ song song, ngược chiều; 2­ hiệu. B. 1­ song song, ngược chiều; 2­ tổng. C. 1­ song song, cùng chiều; 2 ­ hiệu. D. 1­ song song, cùng chiều; 2­ tổng.  Câu 8. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và A. vecto vận tốc không đổi B. gia tốc không đổi. C. gia tốc bằng không D. tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn  Câu 9. Sự rơi tự do là chuyển động thẳng A. chậm dần đều B. đều C. nhanh dần đều D. nhanh dần  Câu 10. Tác dụng của lực là: A. làm vật đổi hướng chuyển động B. gây gia tốc hoặc làm vật bị biến dạng  C. làm vật bị biến dạng D. làm vật chuyển động II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (1,0  điểm) Một máy bay phản lực bay liên tục với tốc độ  không đổi bằng 2400 km/h được quãng đường 6000 km   trong bao lâu? 
  4. Câu 2: (1,5  điểm)  a. Một ô tô tăng tốc đều đặn từ 10 m/s đến 25 m/s trên một quãng đường thẳng dài 80 m. Hãy xác định   gia tốc của ô tô và thời gian ô tô đi trên quãng đường ấy. b. Luc 7 gi ́ ờ sang, môt ô tô đi qua A v ́ ̣ ơi vân tôc ́ ̣ ́  không đổi 54 km/h để đi thẳng về  B cach ́  A  một khoảng  135 km. Chọn gốc tọa độ  tại A, chiều dương từ  A đến B và mốc thời gian là lúc ô tô đi qua A.  Viêt́  phương trinh chuyên đông cua ô tô ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̉  và xac đinh vi tri cua ô tô luc 8h ? ́ Câu 3: (1,5  điểm)  a. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 200N/m để lúc vật nằm cân  bằng thì lò xo dãn 2,5 cm? Lấy g = 10m/s2 b. Một mẫu gỗ có khối lượng m = 0,25 kg đang nằm yên trên sàn nhà nằm ngang thì người ta truyền cho   nó một vận tốc tức thời theo phương ngang có độ  lớn v0 = 5 m/s. Tính lực ma sát trượt tác dụng vào  miếng gỗ và quãng đường miếng gỗ đi được cho tới lúc dừng lại. Biết hệ số ma sát trượt giữa miếng gỗ  và mặt sàn là µt = 0,25 và lấy g = 10 m/s2. Câu 4 : (1,0  điểm)   Hai mặt phẳng đỡ  tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên hai  mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 1,2kg như  hình vẽ. a.Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu. b.Hãy xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2. Câu 5: (1,0  điểm)  Vật m được kéo chuyển động đều đi lên trên một mặt phẳng nghiêng góc   so với phương ngang. Lực  r kéo  F  hợp với mặt phẳng nghiêng một góc , hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nghiêng là  .  Tính độ lớn của lưc kéo. Câu 6:  (1,0 điểm).   Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m=100kg có thể  quay tự do quanh một trục đi qua đầu A và vuông góc với mặt phẳng  α  A hình vẽ  . Thanh được giữ  cân bằng theo phương hợp với phương   r ngang một góc  α=300 nhờ một lực  F  đặt vào đầu B, phương của  F   r r có thể thay đổi được. r r B F a.Tìm độ lớn của  F  nếu lực  F  có phương nằm ngang.  r b.Tìm độ lớn nhỏ nhất của lực  F  để có thể giữ thanh như đã mô tả. ­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­
  5. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG MÔN VẬT LÝ: 10 NĂM HỌC 2019­2020 Thời gian làm bài: 45 phút;                            Mã đề: 212 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)  Câu 1. Tác dụng của lực là: A. làm vật chuyển động B. làm vật đổi hướng chuyển động C. làm vật bị biến dạng D. gây gia tốc hoặc làm vật bị biến dạng   Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là đại lượng nào sau đây của vật A. vận tốc B. khối lượng  C. gia tốc. D. trọng lượng  Câu 3. Sự rơi tự do là chuyển động thẳng A. nhanh dần B. đều C. nhanh dần đều D. chậm dần đều  Câu 4. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và A. gia tốc không đổi. B. gia tốc bằng không C. tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn D. vecto vận tốc không đổi  Câu 5. Điều kiện để vật rắn cân bằng khi chịu tác dụng của hệ ba lực không song song là hệ ba lực ấy  phải A. đồng quy. B. tổng độ lớn của hai lực phải bằng độ lớn của lực còn lại. C. đồng phẳng, đồng quy và hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực còn lại. D. đồng phẳng.  Câu 6. Lực tác dụng và phản lực luôn A. cùng hướng với nhau B. xuất hiện và mất đi đồng thời C. cân bằng nhau D. khác nhau về độ lớn  Câu 7. Điền vào phần khuyết Hợp của hai lực song song cùng chiều là một lực...........(1)............. và có độ lớn bằng.....(2)........ các độ  lớn của hai lực ấy. A. 1­ song song, cùng chiều; 2­ tổng. B. 1­ song song, ngược chiều; 2­ tổng. C. 1­ song song, cùng chiều; 2 ­ hiệu. D. 1­ song song, ngược chiều; 2­ hiệu.  Câu 8. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều A. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn không đổi. B. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi. C. Véc tơ gia tốc của vật có hướng thay đổi, độ lớn không đổi. D. Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn thay đổi.  Câu 9. Điền vào chỗ trống theo thứ tự: "Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào, hoặc chịu tác  dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục ............(1)...…, vật đang  chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động ….......(2)...." A. 1­đứng yên; 2­thẳng chậm dần đều B. 1­đứng yên; 2­thẳng đều C.1­đứng yên; 2­thẳng nhanh dần đều D.1­thẳng đều; 2­đứng yên   Câu 10. Cánh tay đòn của lực là khoảng cách từ A. trục quay đến điểm đặt của lực. B. vật đến giá của lực. C. trục quay đến giá của lực. D. trục quay đến vật. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (1,0  điểm) Một máy bay phản lực bay liên tục với tốc độ  không đổi bằng 2400 km/h được quãng đường 6000 km   trong bao lâu? 
  6. Câu 2: (1,5  điểm)  a. Một ô tô tăng tốc đều đặn từ 10 m/s đến 25 m/s trên một quãng đường thẳng dài 80 m. Hãy xác định   gia tốc của ô tô và thời gian ô tô đi trên quãng đường ấy. b. Luc 7 gi ́ ờ sang, môt ô tô đi qua A v ́ ̣ ơi vân tôc ́ ̣ ́  không đổi 54 km/h để đi thẳng về  B cach ́  A  một khoảng  135 km. Chọn gốc tọa độ  tại A, chiều dương từ  A đến B và mốc thời gian là lúc ô tô đi qua A.  Viêt́  phương trinh chuyên đông cua ô tô ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̉  và xac đinh vi tri cua ô tô luc 8h ? ́ Câu 3: (1,5  điểm)  a. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 200N/m để lúc vật nằm cân  bằng thì lò xo dãn 2,5 cm? Lấy g = 10m/s2 b. Một mẫu gỗ có khối lượng m = 0,25 kg đang nằm yên trên sàn nhà nằm ngang thì người ta truyền cho   nó một vận tốc tức thời theo phương ngang có độ  lớn v0 = 5 m/s. Tính lực ma sát trượt tác dụng vào  miếng gỗ và quãng đường miếng gỗ đi được cho tới lúc dừng lại. Biết hệ số ma sát trượt giữa miếng gỗ  và mặt sàn là µt = 0,25 và lấy g = 10 m/s2. Câu 4 : (1,0  điểm)   Hai mặt phẳng đỡ  tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên hai  mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 1,2kg như  hình vẽ. a.Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu. b.Hãy xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2. Câu 5: (1,0  điểm)  Vật m được kéo chuyển động đều đi lên trên một mặt phẳng nghiêng góc   so với phương ngang. Lực  r kéo  F  hợp với mặt phẳng nghiêng một góc , hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nghiêng là  .  Tính độ lớn của lưc kéo. Câu 6:  (1,0 điểm).   Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m=100kg có thể  quay tự do quanh một trục đi qua đầu A và vuông góc với mặt phẳng   α  A hình vẽ  . Thanh được giữ  cân bằng theo phương hợp với phương   r ngang một góc α=300 nhờ một lực  F  đặt vào đầu B, phương của  F   r r có thể thay đổi được. r r B F a.Tìm độ lớn của  F  nếu lực  F  có phương nằm ngang.  r b.Tìm độ lớn nhỏ nhất của lực  F  để có thể giữ thanh như đã mô tả. ­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­
  7. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG MÔN VẬT LÝ: 10 NĂM HỌC 2019­2020 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề: 246 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)  Câu 1. Lực tác dụng và phản lực luôn A. cân bằng nhau B. xuất hiện và mất đi đồng thời C. khác nhau về độ lớn D. cùng hướng với nhau  Câu 2. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và A. gia tốc bằng không B. vecto vận tốc không đổi C. tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn D. gia tốc không đổi.  Câu 3. Điền vào chỗ trống theo thứ tự: "Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào, hoặc chịu tác  dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục ............(1)...…, vật đang  chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động ….......(2)...." A. 1­đứng yên; 2­thẳng chậm dần đều B.1­thẳng đều; 2­đứng yên  C. 1­đứng yên; 2­thẳng đều D.1­đứng yên; 2­thẳng nhanh dần đều  Câu 4. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều A. Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn thay đổi. B. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi. C. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn không đổi. D. Véc tơ gia tốc của vật có hướng thay đổi, độ lớn không đổi.  Câu 5. Điều kiện để vật rắn cân bằng khi chịu tác dụng của hệ ba lực không song song là hệ ba lực ấy  phải A. đồng quy. B. tổng độ lớn của hai lực phải bằng độ lớn của lực còn lại. C. đồng phẳng. D. đồng phẳng, đồng quy và hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực còn lại.  Câu 6. Điền vào phần khuyết Hợp của hai lực song song cùng chiều là một lực...........(1)............. và có độ lớn bằng.....(2)........ các độ  lớn của hai lực ấy. A. 1­ song song, cùng chiều; 2 ­ hiệu. B. 1­ song song, ngược chiều; 2­ tổng. C. 1­ song song, ngược chiều; 2­ hiệu. D. 1­ song song, cùng chiều; 2­ tổng.  Câu 7. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là đại lượng nào sau đây của vật A. vận tốc B. gia tốc. C. trọng lượng D. khối lượng   Câu 8. Sự rơi tự do là chuyển động thẳng A. chậm dần đều B. nhanh dần C. nhanh dần đều D. đều  Câu 9. Tác dụng của lực là: A. gây gia tốc hoặc làm vật bị biến dạng  B. làm vật đổi hướng chuyển động C. làm vật chuyển động D. làm vật bị biến dạng  Câu 10. Cánh tay đòn của lực là khoảng cách từ A. vật đến giá của lực. B. trục quay đến vật. C. trục quay đến giá của lực. D. trục quay đến điểm đặt của lực.  II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (1,0  điểm)
  8. Một máy bay phản lực bay liên tục với tốc độ  không đổi bằng 2400 km/h được quãng đường 6000 km   trong bao lâu?  Câu 2: (1,5  điểm)  a. Một ô tô tăng tốc đều đặn từ 10 m/s đến 25 m/s trên một quãng đường thẳng dài 80 m. Hãy xác định   gia tốc của ô tô và thời gian ô tô đi trên quãng đường ấy. b. Luc 7 gi ́ ờ sang, môt ô tô đi qua A v ́ ̣ ơi vân tôc ́ ̣ ́  không đổi 54 km/h để đi thẳng về  B cach ́  A  một khoảng  135 km. Chọn gốc tọa độ  tại A, chiều dương từ  A đến B và mốc thời gian là lúc ô tô đi qua A.  Viêt́  phương trinh chuyên đông cua ô tô ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̉  và xac đinh vi tri cua ô tô luc 8h ? ́ Câu 3: (1,5  điểm)  a. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 200N/m để lúc vật nằm cân  bằng thì lò xo dãn 2,5 cm? Lấy g = 10m/s2 b. Một mẫu gỗ có khối lượng m = 0,25 kg đang nằm yên trên sàn nhà nằm ngang thì người ta truyền cho   nó một vận tốc tức thời theo phương ngang có độ  lớn v0 = 5 m/s. Tính lực ma sát trượt tác dụng vào  miếng gỗ và quãng đường miếng gỗ đi được cho tới lúc dừng lại. Biết hệ số ma sát trượt giữa miếng gỗ  và mặt sàn là µt = 0,25 và lấy g = 10 m/s2. Câu 4 : (1,0  điểm)   Hai mặt phẳng đỡ  tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên hai  mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 1,2kg như  hình vẽ. a.Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu. b.Hãy xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2. Câu 5: (1,0  điểm)  Vật m được kéo chuyển động đều đi lên trên một mặt phẳng nghiêng góc   so với phương ngang. Lực  r kéo  F  hợp với mặt phẳng nghiêng một góc , hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nghiêng là  .  Tính độ lớn của lưc kéo. Câu 6:  (1,0 điểm).   Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m=100kg có thể  quay tự do quanh một trục đi qua đầu A và vuông góc với mặt phẳng   α  A hình vẽ  . Thanh được giữ  cân bằng theo phương hợp với phương   r ngang một góc α=300 nhờ một lực  F  đặt vào đầu B, phương của  F   r r có thể thay đổi được. r r B F a. Tìm độ lớn của  F  nếu lực  F  có phương nằm ngang.  r b. Tìm độ lớn nhỏ nhất của lực  F  để có thể giữ thanh như đã mô tả. ­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­
  9. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Đáp án mã đề: 144 01. - - - ~ 04. - - - ~ 07. - / - - 10. - / - - 02. ; - - - 05. - - - ~ 08. - / - - 03. - - - ~ 06. - - - ~ 09. - - = - Đáp án mã đề: 178 01. ; - - - 04. - - - ~ 07. - - - ~ 10. - / - - 02. ; - - - 05. - / - - 08. - - - ~ 03. ; - - - 06. ; - - - 09. - - = - Đáp án mã đề: 212 01. - - - ~ 04. - - = - 07. ; - - - 10. - - = - 02. - / - - 05. - - = - 08. ; - - - 03. - - = - 06. - / - - 09. - / - - Đáp án mã đề: 246 01. - / - - 04. - - = - 07. - - - ~ 10. - - = - 02. - - = - 05. - - - ~ 08. - - = - 03. - - = - 06. - - - ~ 09. ; - - -   PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 t =S/v 0,5 = 2,5h 0,5 (1,0 đ) a.  v 2 − v02 0,25 a  = 2.S a = 3, 28125(m / s 2 ) Câu 2 0,25 b.  (1,5 đ) x= 54.t   ( km; h) Lúc 8 h => t = 1h => x = 54km. 0,5 Vậy lúc 8h thì ô tô cách A 54km về phía B. 0,25 Câu 3 a.Khi vật nằm cân bằng:  m.g = k .∆l 0,25 (1,5 đ) => m = 0,5(kg ) 0,25
  10. ur ur uuur r b. Theo định luật II­ Niu tơn:  P + Q + Fms = ma 0,25 Chiếu lên phương thẳng đứng:  Q − m.g = 0 � Q = m.g Lực ma sát tác dụng vào miếng gỗ :  Fms = µ .Q = 0, 625 N 0,25 Chiếu phương ngang với chiều dương là chiều chuyển động của vật:   − Fms = m.a � a = −2,5m / s 2 0,25 v −v 2 2 Quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại:  S  = 0 = 5m 2.a 0,25 a.Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ. 0,5 ur uur uur r b.Quả cầu cân bằng nên:  P + N1 + N 2 = 0 Câu 4 Chú ý rằng α = 45° nên: 0,25 (1,0 đ) P mg 1, 2.10 N1 = N 2 = = = 8, 51N. 2 2 2 0,25 Chọn hệ trục như hình  vẽ. uuur ur r r Các lực tác dụng vào vật:  Fms , P, N , F uuur ur r r r Theo định luật II Niu­tơn: Fms + P + N + F = 0 0,25 Chiếu lên Ox:    F cos Fms mg sin 0 Câu 5 Chiếu lên Oy:  F sin mg cos N 0 N mg cos F sin (1,0 đ) Fms .N (mg cos F sin ) 0,25 F cos mg cos F sin mg sin 0  mg sin cos F . sin cos 0,25 Câu 6  Câu 2: a.Các lực tác dụng vào thanh AB và không đi  A 0,25 (1,0 đ) r qua trục quay A như hình vẽ. ur F Phương trình mômen với trục quay ở A. P B
  11. AB mg mg. cos  = F.AB.sin α =>  F =   = 866 N 2 2. tan b. Muốn F có giá trị nhỏ nhất thì F phải có phương vuông góc với AB 0,25 AB mg. cos mg. cos  = Fmin.AB =>Fmin =   = 433 (N). 2 2 0,25 ­ HS viết đúng công thức cho ½ số điểm ­ HS làm cách khác đúng cho điểm tuyệt đối ­ Sai mỗi đơn vị trừ 0,25 điểm, toàn bài trừ tối đa 0,5 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2