intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ

Chia sẻ: Yunmengshuangjie Yunmengshuangjie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

120
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi học kì 1 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Môn: Vật Lý 10 - Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh: ..................................................................... Lớp: ................... Mã đề 179 I.Phần Trắc Nghiệm : 6 Điểm Câu 1: Mô men của một lực đối với một trục quay được tính bởi công thức A. M = d/F B. M = F.d C. M = F/d. D. M = 1/Fd Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai? A. Trọng lượng là độ lớn của trọng lực. B. Trọng lượng là khối lượng của vật. C. Trọng lực tác dụng lên một vật thay đổi theo vị trí của vật. D. Tại một nơi nhất định trên Trái Đất, trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó. Câu 3: Công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm là m1m 2 mv 2 A. F   N B. F  k l . C. F  G . D. F  . r2 r Câu 4: Nhận xét nào sau đây là sai? Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có đặc điểm A. Cùng giá với các lực thành phần. B. Có giá nằm giữa hai giá của hai lực thành phần theo quy tắc chia trong. C. Cùng chiều với hai lực thành phần. D. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. Câu 5: Một vật có khối lượng m = 2kg đặt trên bàn nhẵn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực là F1 = 4N và F2 = 3N ngược chiều nhau như hình vẽ. Bỏ qua ma sát. Gia tốc của vật thu được là A. 0,5m/s2 hướng sang trái. B. 3,5m/s2 hướng sang trái. C. 3,5m/s2 hướng sang phải. D. 0,5m /s2 hướng sang phải. Câu 6: Cân bằng của một vật là bền khi trọng tâm của nó có vị trí: A. không thay đổi B. thấp nhất C. cao nhất D. Ở gần mặt chân đế Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng ? A. Cùng chiều B. Cùng giá C. Ngược chiều D. Cùng độ lớn Câu 8: Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vậy vận tốc có tính A. biến thiên. B. đẳng hướng. C. tuyệt đối. D. tương đối. Câu 9: Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt trăng và do Mặt trăng tác dụng lên Trái Đất? A. Hai lực cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. B. Hai lực cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. C. Lực do Trái Đất hút Mặt trăng mạnh hơn. D. Đây là hai lực cân bằng. Câu 10: Một vật đang chuyển động, nếu đột ngột dừng tất cả các lực tác dụng lên vật thì vật sẽ A. chuyển động nhanh dần đều. B. ngừng chuyển động. C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động chậm dần đều. Câu 11: Chuyển động rơi tự do là chuyển động A. thẳng đều B. thẳng chậm dần đều. C. thẳng nhanh dần đều D. có vận tốc ban đầu khác không. Câu 12: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là A. lực mà ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. C. lực mà xe tác dụng vào ngựa. D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. Câu 13: Một vật rơi tự do trong thời gian 4 giây. Lấy g  10m / s 2 . Độ cao thả vật là A. 80 m B. 75 m C. 45 m D. 60 m Trang 1/2 - Mã đề thi 179
  2. Câu 14: Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều khi A. Gia tốc > 0. B. Vận tốc tăng dần. C. Vận tốc và gia tốc cùng dấu. D. Vận tốc > 0. Câu 15: Một chất điểm chịu tác dụng của bốn lực đồng phẳng F1 , F2 , F3 , F4 . Biết độ lớn của các lực là F1  F2  F4  4N, F3  10N. Tìm độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm A. 14 N. B. 4 N. C. 10 N. D. 6 N. Câu 16: Số chỉ của tốc kế trên xe máy cho biết A. Sự thay đổi tốc độ của xe. B. tốc độ lớn nhất của xe. C. độ lớn vận tốc tức thời của xe. D. độ lớn vận tốc trung bình của xe. Câu 17: Vật chuyển động tròn đều, đi được một vòng trong thời gian 6,28 s. tốc độ góc của vật là: A. 2 rad/s B. 0,25 rad/s C. 0,5 rad/s D. 1 rad/s Câu 18: Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít A. ngẫu lực B. một lực C. cặp lực cân bằng D. cặp lực trực đối Câu 19: Ba quả cầu nhỏ khối lượng m1, m2 và m3 được gắn theo thứ tự tại các điểm A, B và C trên một thanh cứng, nhẹ AC, Biết m1 = 2m2 = 4kg và B là trung điểm của AC. Thanh cân bằng nằm ngang đối với điểm tựa tại O là trung điểm của AB. Khối lượng m3 bằng 1 2 3 A. kg B. kg C. 3 kg D. kg 3 3 4 Câu 20: Một vật được coi là chất điểm nếu kích thước của vật A. rất nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó. B. rất nhỏ so với vật chọn làm mốc. C. rất nhỏ so với con người. D. nhỏ và khối lượng của vật không đáng kể ----------------------------------------------- ----------------------------------------------- I – TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Bài 1. (2,0 điểm) Một xe ô tô bắt đầu rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 5 s đạt vận tốc 5 m/s. a) Tính gia tốc của ô tô? b) Tính quãng đường xe đi được trong 5 giây trên? c) Biết khối lượng xe là 5 tấn, lấy g = 10 m/s2, hệ số ma sát giữa đường và bánh xe là 0,05. Tính độ lớn lực ma sát và độ lớn lực kéo của động cơ? Bài 2. (1,0 điểm) Hai người dùng đòn gánh để khiêng vật có trọng lượng 450 N. Biết điểm treo vật cách vị trí đặt vai người thứ nhất là 1 m và cách vị trí đặt vai người thứ 2 là 0,8 m. Tính độ lớn lực tác dụng lên vai mỗi người? Bài 3. (1,0 điểm) Một lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m, chiều dài tự nhiên 0 = 20cm. Gắn lò xo vào trần của một toa tàu, đầu dưới của lò xo gắn vào vật có khối lượng m = 100g. Cho toa tàu chuyển động nhanh 10 3 dần đều theo phương ngang a = m / s 2 . lấy g = 10m/s2. Tính chiều dài của lò xo khi đó. 3 ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 179
  3. TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KỲ I - 2020 TỔ VẬT LÍ MÔN: VẬT LÍ KHỐI 10 I – TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) Câu / Đề 179 263 340 132 209 357 1 B C B B A A 2 B D A C B B 3 C A A C D B 4 A C B C B A 5 D B D A C D 6 B A A C B D 7 A B A A D C 8 D B D A C A 9 B C D B A C 10 C A D D C A 11 C A A A A D 12 D A C D A D 13 A D C B C A 14 C D C D D C 15 D B B C D B 16 C C C B B B 17 D D B B B C 18 A B D D C D 29 B C B A D C 20 A D C D A B 1
  4. II – TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Đề : 179 ; 263 ; 340 Câu Đáp án Điểm a. – Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động. v  v0 0,25 - Gia tốc : a = ………………………………………….. t 50 = = 1 (m/s2) ………………………………………… 0,25 5 b. Quãng đường xe đi trong 10 giây trên 1 s = v0t  at 2 …………………………….. 0,25 2 Câu 1. 1 (2,0 điểm) = 0.5  1.52 = 12,5 (m) …………………………...... 2 0,25 c. – Vẽ đúng hình và chọn hệ trục tọa độ. .............................................. 0,25   - Áp dụng định luật 2 Newton: Fhl  ma      => P  N  Fms  F  ma (*) ………………………………. 0,25 - Chiếu (*) lên 0y: => N = P = mg = 5.10 .10 = 5.10 4 (N) 3 => Fms = N = 0,05.5.104 = 2500 (N) …………………… 0,25 - Chiếu (*) lên ox: F – Fms = ma => F = ma + Fms = 5.103.1 + 2500 = 7500 (N) ………. 0,25   - Gọi lực tác dụng lên vai mỗi người lần lượt là: F 1; F2 .      - Trọng lực tác dụng lên vật: P  F 1  F2 ( F 1  F2 ) ……….. 0,25 Câu 2. - Theo QTHLSS cùng chiều: (1,0 điểm) F1 + F2 = P = 450 N (1) ……………………………………… 0,25 F d Và 1  2 => F1d1 = F2d 2 => 1F1 - 0,8F2 = 0 (2) ………………. 0,25 F2 d1 Từ (1) và (2) => F1 = 200 N và F2 = 250 N ………………………… 0,25    Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật m: Fdh  P  ma (1) (+hình) ………….. 0,25 Gọi  là góc lệch giữa trục của lò xo và phương thẳng dứng.  F sin   ma (2) 0,25 Chiếu (1) lên hộ trục Oxy như hình vẽ:  dh …………  Fdh cos   P  mg(3) Câu 3. (3,0 điểm) a 1 0,25 Từ (2) và (3) suy ra: tan       30 …………. g 3 ma Thay vào (2) ta được: l   0, 012m  1, 2cm k sin  Chiều dài của lò xo khi đó là: l  l0  l  21, 2cm ……………………………. 0,25 Ghi chú: - Thiếu đơn vị đo: trừ 0,25 đ/lỗi, mỗi câu trừ chỉ trừ tối đa 0,25đ (cả bài trừ tối đa: 0,75đ). - Các cách giải khác đúng  chấm điểm tối đa. II – TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) 2
  5. Đề : 132 ; 209 ; 357. Câu Đáp án Điểm a. – Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động. v  v0 0,25 - Gia tốc : a = ………………………………………….. t 50 = = 0,5 (m/s2) ………………………………………… 0,25 10 b. Quãng đường xe đi trong 10 giây trên 1 s = v0t  at 2 …………………………….. 0,25 2 Câu 1. 1 (2,0 điểm) = 0.10  0,5.102 = 25 (m) …………………………...... 2 0,25 c. – Vẽ đúng hình và chọn hệ trục tọa độ. .............................................. 0,25   - Áp dụng định luật 2 Newton: Fhl  ma      => P  N  Fms  F  ma (*) ………………………………. 0,25 - Chiếu (*) lên 0y: => N = P = mg = 10 .10 = 105 (N) 4 => Fms = N = 0,05.105 = 5000 (N) …………………… 0,25 - Chiếu (*) lên ox: F – Fms = ma => F = ma + Fms = 10 4.0,5 + 5000 = 10 4 (N) ………. 0,25   - Gọi lực tác dụng lên vai mỗi người lần lượt là: F 1; F2 .      - Trọng lực tác dụng lên vật: P  F 1  F2 ( F 1  F2 ) ……….. 0,25 Câu 2. - Theo QTHLSS cùng chiều: (1,0 điểm) F1 + F2 = P = 750 N (1) ……………………………………… 0,25 F d Và 1  2 => F1d1 = F2d 2 => 0,9F1 - 0,6F2 = 0 (2) ………………. 0,25 F2 d1 Từ (1) và (2) => F1 = 300 N và F2 = 450 N ………………………… 0,25    Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật m: Fdh  P  ma (1) (+hình) …………. 0,25 Gọi  là góc lệch giữa trục của lò xo và phương thẳng dứng.  F sin   ma (2) Chiếu (1) lên hộ trục Oxy như hình vẽ:  dh …………….. 0,25  Fdh cos   P  mg(3) Câu 3. (3,0 điểm) a 1 Từ (2) và (3) suy ra: tan       30 ………….. 0,25 g 3 ma Thay vào (2) ta được: l   0, 012m  1, 2cm k sin  Chiều dài của lò xo khi đó là: l  l0  l  21, 2cm ……………………......... 0,25 Ghi chú: - Thiếu đơn vị đo: trừ 0,25 đ/lỗi, mỗi câu trừ chỉ trừ tối đa 0,25đ (cả bài trừ tối đa: 0,75đ). - Các cách giải khác đúng  chấm điểm tối đa. 3
  6. 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2