intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Vĩnh Yên

Chia sẻ: Yunmengshuangjie Yunmengshuangjie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

108
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi học kì sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Vĩnh Yên. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Vĩnh Yên

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG: THPT VĨNH YÊN Tên môn: Vật lí-10 Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên học sinh……………………………Lớp: 10A… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Một chất điểm chuyển động tròn đều thì độ lớn của lực hướng tâm được xác định bởi biểu thức? m 2 A. Fht  mvr 2 B. Fht  m2r C. Fht  D. Fht  mv2r r Câu 2: Công thức cộng vận tốc là A. v2,3    v2,1  v3,2  . B. v1,3  v1,2  v2,3 . C. v1,2  v1,3  v3,2 . D. v1,3  v1,2  v3,2 . Câu 3: Phép đo của một đại lượng vật lý A. là sai số gặp phải khi dụng cụ đo một đại lượng vật lý không đúng chuẩn. B. là phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị. C. là những sai xót gặp phải khi đo một đại lượng vật lý D. là những công cụ đo các đại lượng vật lý như thước, cân... Câu 4: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 10m/s là: A. t = 300s. B. t = 200s. C. t = 360s. D. t = 100s. Câu 5: Biểu thức định luật II Niu tơn là A. F  ma B. F  ma C. F  ma D. F  ma Câu 6: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình x  10  5t  0,3t 2 (m) . Trong đó x đo bằng mét, t đo bằng giây. Gia tốc chuyển động của chất điểm là A. a  0,1m / s 2 B. a  0,6m / s 2 C. a  0,3m / s 2 D. a  0,5m / s 2 Câu 7: Chọn câu sai. Chuyển động thẳng đều A. có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. B. có độ lớn vận tốc tức thời không đổi theo thời gian. C. có quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. D. có quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc. Câu 8: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích: A. giới hạn vận tốc của xe. B. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. C. giảm lực ma sát. D. tăng lực ma sát. Câu 9: Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, độ lớn của lực đàn hồi A. tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo. B. không phụ thuộc vào bản chất của lò xo. C. tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. D. tỉ lệ thuận với bình phương độ biến dạng của lò xo. Câu 10: Hai lực đồng quy có phương vuông góc nhau, có độ lớn F1  30 N ; F2  40N . Hợp lực của chúng có độ lớn bằng A. 50N B. 120N C. 70N D. 10N Câu 11: Trong các câu dưới đây câu nào SAI khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. C. Gia tốc là đại lượng không đổi. D. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. Câu 12: Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0 = 5cm. Một đầu lò xo móc vào điểm cố định, đầu còn lại treo vật có khối lượng m = 0,4kg. Khi cân bằng lò xo dài 7cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo là Trang 1/5 - Mã đề thi 123
  2. A. 150 N/m B. 400 N/m C. 200 N/m D. 50 N/m Câu 13: Lực ma sát trượt không phụ thuộc yếu tố nào : A. Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật B. tình trạng hai mặt tiếp C. Áp dụng lên mặt tiếp xúc D. vật liệu Câu 14: Một ô tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Tính vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe? A. 10 rad/s B. 30 rad /s C. 40 rad/s. D. 20 rad/s Câu 15: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là A. đường thẳng. B. đường tròn. C. đương gấp khúc. D. đường parapol Câu 16: Hãy chỉ ra câu SAI.Lực là nguyên nhân làm cho A. độ lớn vận tốc của vật thay đổi. B. hình dạng của vật thay đổi. C. vật chuyển động. D. hướng chuyển động của vật thay đổi. Câu 17: Công thức nào sau đây đúng là công thức tính đường đi của vật chuyển động thẳng đều? (trong đó s là quãng đường, v là vận tốc, t là thời gian chuyển động) v A. s  B. s  vt C. s  vt 2 D. s  v2t t Câu 18: Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 + 4t (m/s), ( t tính bằng giây). Vận tốc ban đầu của vật là: A. 4 (m/s) B. 3 (m/s) C. 2 (m/s) D. 5 (m/s) Câu 19: Với g0 là gia tốc trọng trường tại mặt đất, R và M lần lượt là bán kính và khối lượng Trái Đất. Khi đó gia tốc trọng trường tại mặt đất được xác định theo công thức nào? R2 M M R2 A. g0  M B. g0  2 C. g0  G 2 g D. 0  G G RG R M Câu 20: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là mm mm mm mm A. Fhd  G. 1 2 2 . B. Fhd  1 2 . C. Fhd  G. 1 2 . D. Fhd  1 2 2 . r r r r Câu 21: Công thức nào là công thức tính lực đàn hồi của lò xo (định luật Húc)? mm A. F  G 1 2 2 B. F  ma C. F   N D. Fdh  k l r Câu 22: Vật nào dưới đây được xem là rơi tự do ? A. Quả táo rơi từ trên cây xuống . B. Viên đạn đang bay. C. Phi công đang nhảy dù (đã bật dù). D. Máy bay đang bay gặp tai nạn. Câu 23: Công thức liên hệ giữa tốc độ dài v và vận tốc góc  trong chuyển động tròn đều có bán kính R là: 2  A. v  B. v  R2 C. v  R D. v  R R Câu 24: Lúc 15 giờ 30 phút xe ô tô đang chay trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10 km. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì sau đây? A. Thước đo và đồng hồ. B. Mốc thời gian. C. Vật làm mốc. D. chiều dương trên đường đi. Câu 25: Đồ thị chuyển động của một ô tô như hình vẽ bên x(km) 40 0 2 t(h) phương trình chuyển động của ô tô nói trên là Trang 2/5 - Mã đề thi 123
  3. A. x  20t  40(km; h) B. x  20t  40(km; h) C. x  20t  40(km; h) D. x  20t  40(km; h) Câu 26: Chọn đáp án đúng nhất. Từ một lực ban đầu ta có thể phân tích tối đa thành bao nhiêu lực thành phần? A. 2 lực. B. 4 lực. C. 3 lực. D. vô số lực. Câu 27: Phương trình chuyển động của chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t + 10 (x đo bằng km và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 giờ chuyển động là: A. 18 km. B. 14 km. C. 8 km. D. -12 km. Câu 28: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất, vận tốc lúc chạm đất được tính theo công thức ? h gh 2h A. v  2 gh B. v  C. v  D. v  2g 2 g II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29: Nam đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì đột ngột chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s2. Cùng lúc đó tại vị trí cách Nam 300m, Sơn chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s đi ngược chiều với Nam. a/ Viết phương trình chuyển động của hai bạn? b/ Xác định thời điểm hai bạn gặp nhau? Câu 30: Từ một đỉnh một tòa nhà cao 80m Một người ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc 20m/s. Biết gia tốc rơi tự do tại vị trí némlà g = 10m/s2. Xác định tầm ném xa của vật theo phương ngang? Câu 31: Một vật có khối lượng 4kg đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang thì một người kéo vật bằng một lực có độ lớn 20N theo phương song song với mặt sàn. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,2 và gia tốc trọng trường g=10m/s2. a/ Xác định gia tốc chuyển động của vật. b/ Nếu cô Kim Hương đẩy vật thêm một lực có độ lớn 10N từ phía sau có hướng hợp với phương thẳng đứng một góc 600 thì vật sẽ chuyển động với gia tốc là bao nhiêu? --------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Tên môn: Vật lí-10 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐÁP ÁN B B B D D B D B C A A C A C ----------------------------------------------- CÂU 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ĐÁP ÁN D C B A C A D A C D B D C A II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1 a/ Chọn hệ quy chiếu có: 0,25 (1 Điểm) Gốc tọa độ tại vị trí Nam xuất phát Gốc thời gian là lúc Nam xuất phát Chiều dương hướng từ Nam đến Sơn. 1 0,25 Phương trình chuyển động của Nam: x1  x01  v0t  a1t 2 2 Trang 3/5 - Mã đề thi 123
  4. Thay số: x1  10t  0,1t 2 (m; s). Phương trình chuyển động của Sơn: x2  x02  v2t 0,25 Thay số: x2  300  5t (m; s) b/ Khi hai bạn gặp nhau: 0,25 x1  x2  10t  0,1t 2  300  5t  t  17,87s 2 2.h 1 (1 Điểm) t  4s  L = v0.t = 80m/s g 3 a/ Các lực tác dụng vào vật: 0,25 (1 Điểm) y x O N Fms Fk P Phương trình định luật II. Fk  Fms  N  P  ma Fk  Fms  ma(1) 0,25 Chiếu lên trục ox: N  P  0(2) Chiếu lên trục oy: Fk mg a  3m / s2 Từ (1) và (2) m b/ Các lực tác dụng vào vật. 0,25 y x O N Fms Fk P Phương trình định luật II. Fk  Fd  Fms  N  P  ma Chiếu lên trục ox: Fk  Fdx  Fms  ma(1) 0,25 N  Fdy  P  0(2) Chiếu lên trục oy: Fk  Fd sin  (mg  Fdcos) Từ (1) và (2) ta có: a   4,92m / s2 m Trang 4/5 - Mã đề thi 123
  5. Trang 5/5 - Mã đề thi 123
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0