Bộ 30 Đề thi học sinh giỏi lớp 12 Toán học 2013 - Phần 1
lượt xem 21
download
Tham khảo bộ 30 đề thi học sinh giỏi môn Toán học lớp 12 năm 2013 phần 1 dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, qua đó các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ 30 Đề thi học sinh giỏi lớp 12 Toán học 2013 - Phần 1
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 180 phút CâuI : (4 điểm): Cho hàm số y= x3 + 3x2 - 2 (C) 1/ Khảo sát và vẽ đồ thị. 2/ Giải bất phương trình : 0 2006 + 6018x2- 4012 4012. 3/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C). Biết tiếp tuyến đi qua A(0; -2) CâuII : (2 điểm) Tính dx I= x e 1 CâuIII : (2 điểm) Giải và biện luận phương trình theo tham số m x 1 x 1 m Câu IV: (4 điểm) Giải các phương trình sau: 1/ Sin(/2 - cosx)= cos(3cosx) 2/ 6x + 4x = 2.9x Câu V : (2 điểm) Chứng minh điều kiện cần và đủ để tam giác ABC vuông: Cos2A + Cos2B + Cos2C = 1 Câu VI: (2 điểm): Tính giới hạn sau: 3 9 x 2 27 27 x 2 9 lim x 0 x2 Câu VII: (2 điểm): Trong hệ Oxy cho hai đường thẳng d1//d2 lần lượt có phương trình là : d1: x-y+2 = 0 ; d2: x-y-2 = 0 1/ Viết phương trình đường thẳng d3 đi qua điểm A(-2; 0) và vuông góc với d2 2/ Viết phương trình đường thẳng d4 sao cho d1, d2, d3, d4 cắt nhau tạo thành một hình vuông. Câu XIII: (2 điểm): Chứng minh rằng với a,b> 0 ta có: a5+b5 a4b + ab4
- KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 HƯỚNG DẪN CHẤM THI Môn: Toán- Đề 2 (Bản hướng dẫn chấm gồm 5 trang) Câu 1: (4 điểm) 1, (2 điểm) TXĐ : D = R (0,25đ) Chiều biến thiên: (0,5đ) x 0 + y' = 3x2 + 6x = 3x(x+2), y' = 0 x 2 + dấu y': x - -2 0 + y' + 0 - 0 + 2 + y - -2 Với x(-; -2) (0; +) hàm số đồng biến x(-2; 0) hàm số nghịch biến Tại x= -2 hàm số đạt cực đại yCĐ = 2 Tại x= 0 hàm số đạt cực tiểu yCT = -2 (0,25đ) Tính lồi lõm, điểm uốn. (0,25đ) + y'' = 6x + 6 = 6(x+1); y'' = 0 x= -1 + dấu y'': x - -1 + y'' - 0 + đ.u y Lồi (-1,0) lõm Bảng biến thiên: (0,25đ) x - -2 -1 0 + y' + 0 0 + 2 + y (CĐ) 0 (CT) - -2
- * Đồ thị: Đồ thị cát trục tung tại: (0; -2) y * Cắt trục hoành tại hoành độ x = -1, x = 1 3 Qua điểm (-3; -2); (1; 2) 2 3 -1+ 3 -1- 3 0 1 x -2 0,5 đ 2. (1 điểm) 0 2006 x3 + 6018 x2 - 4012 4012 0 x3 + 3x2 - 2 2 (*) (0,5đ) theo đồ thị (C) ta có: (*) x [ -1- 3 ; -1 ] [ -1+ 3 ; 1 ] (0,5đ) 3. (1 điểm): đường thẳng qua A(0; -2) có hệ số góc k: y+2= k(x- 0) (d) y = kx-2 x 3 3 x 2 2 kx 2 x 3 3 x kx (1) (d) là tiếp tuyến của (c) 2 (0,5đ) k 3x 6 x k 3 x 6 x có nghiệm. Thay k từ (2) vào (1) ta được: 3 x2(2x+3) = 0 x = 0, x= - (0,25đ) 2 * Với x= 0 k= 0 tiếp tuyến là y = - 2 3 9 9 * Với x= - k= - tiếp tuyến là y= - x 2 (0,25đ) 2 4 4 Câu 2 (2 điểm). 1. (1 điểm) e x dx Ta có I = e x (e x 1) Đặt ex+1 = t (*) ex = t-1 exdx = dt dt t (t 1) I= t (t 1) dt t (t 1) 1 1 = t 1 dt t dt (0,5đ) t 1 =ln t 1 - ln t +c =ln +c t ex Từ (*) ta có: I = ln x + c = x - ln(ex +1) +c (0,5đ) e 1 Câu 3. (2đ) Xét hàm số y= x 1 x 1 (c)
- Ta có bảng xét dấu (1đ) x - -1 1 x 1 -x-1 0 x+1 x+1 x 1 -x+1 -x+1 0 x-1 y= x 1 x 1 -2x 2 2x 2 x Nếu x 1 y Khi đó y= 2 Nếu 1 x 1 2 x Nếu x 1 2 y=2 (0,5đ) đồ thị (C) -1 1 x y=m (C) * Biện luận số nghiệm của phương trình theo m: x 1 x 1 = m (*) (0,5đ) số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng y=m + Nếu m2 phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Câu 4 (4đ) 1. Phương trình tương đương với : Cos ( cosx) = cos 3 cosx (0,25đ) Cosx 3Cosx k 2 Cosx 3Cosx 2k (k Z ) (0,5đ) Cosx 3Cosx k 2 Cosx 3Cosx 2k Cosx k (1) (0,25đ) Cosx k (2) 2 Vì k Z, Cosx 1 nên: Cosx 0 (1) (*) (0,25đ) Cosx 1 Cosx 0 (2) Cosx 1 (**) (0,25đ) 1 Cosx 2
- Cosx 0 (3) Từ (*) và (**) ta có: Cosx 1 (4) (0,25đ) 1 Cosx (5) 2 (3) x 2 k(a) (4) x k(b) x k2 (c) 3 (5) x 2 k2 (d) 3 Với (k Z ). (0,5đ) k x 2 2 Từ (a),(b),(c),(d) ta có nghiệm của phương trình là : (k Z ) (0,25đ) x k 3 2 2. Phương trình tương đương với x 2x 2 2 2 (1) (0,5đ) 3 3 x 2 Đặt t = Điều kiện t > 0. (0,25đ) 3 t 1 (1) t2 + t -2 = 0 1 t 2 2 (Loại) x x 0 2 2 2 Với t = 1 = 1 = (0,5đ) 3 3 3 x=0 Vậy phương trình có nghiệm x = 0. (0,25đ) Câu 5 (2đ) Cos 2 A Cos 2 B Cos 2C 1 1 Cos 2 A 1 Cos 2 B (0,25đ) Cos 2C 1 2 2 1 (0,25đ) 1 (Cos 2 A Cos 2 B) Cos 2 C 1 2 (0,25đ) Cos ( A B)Cos ( A B) Cos 2C 0 CosC Cos ( A B) Cos ( A B) 0 (0,25đ) CosA.CosB.CosC 0 (0,25đ) CosA 0 CosB 0 (0,25đ) CosC 0 (0,25đ)
- * Nếu CosA = 0 ABC vuông tại A. * Nếu CosB = 0 ABC vuông tại B. * Nếu CosC = 0 ABC vuông tại C. (0,25đ) Vậy tam giác ABC là tam giác vuông Câu 6. (2đ) 3 9 x 2 27 27 x 2 9 (3 9 x 2 27 3) ( 27 x 2 9 3) (1đ) lim lim x 0 x2 x0 x2 3 9 x 2 27 3 27 x 2 9 3 (0,25đ) lim lim x0 x2 x0 x2 9x 27 x 2 lim lim (0,25đ) x 0 x 2 3 (9 x 2 27) 2 33 9 x 2 27 9 x 0 x 2 ( 27 x 2 9 3) 9 27 (0,25đ) lim lim x 0 3 2 2 3 2 x 0 2 (9 x 27) 3 9 x 27 9 27 x 9 3 9 27 1 9 25 (0,25đ) 999 33 3 2 6 Câu 7 (2đ) 1. d3 vuông góc với d2 nên có dạng x+y+c = 0 Vì d3 qua A(-2 ; 0) nên : -2 + 0 + c = 0 c =2 (0,75đ) 2. Vì A(-2;0) d1 nên Để d4 và d1, d2, d3 cắt nhau tạo thành một hình vuông khi và chỉ khi d4//d3 và d(A,d4) = d(A,d2) (*) (0,5đ) Do đó d4 có dạng : x + y + D = 0 20 D 202 (*) (0,5đ) 2 2 D 6 D2 4 D 2 Vậy đường thẳng d4 có dạng x+y+6 =0 hoặc x+y-2 = 0 (0,25đ) Câu 8.(2đ) a5+b5 a4b+ab4 5 5 4 4 a +b - a b - ab 0 (0,5đ) 4 4 a (a-b) - b (a-b) 0 4 4 (a - b)(a -b ) 0 (0,5đ) 2 2 2 2 (a-b)(a -b ) (a +b ) 0 (0,25đ) 2 2 2 (a-b) (a+b) (a +b ) 0 (0,5đ) Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a=b (0,25đ)
- ----------------------------------------------------------------------------------------
- Trường THPT Văn Quan ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 Môn : Toán – Thời gian :120 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1 (5 điểm) : Tính đạo hàm các hàm số sau: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 a) y = cos8 x ( với : 0< x < ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 16 b) y = x x x x x x x ( với :x > 0) a a x c) y x a a x a a ( với x > 0; a > 0) d) y = log x+1 (27 + x 10 + x 2006 ) (với : x >-1; x 0 ) Câu 2 (2 điểm) :Chọn ý đúng: Đạo hàm tại x = 0 của hàm số y = x(x – 1)(x – 2).....(x – 2006) là: A) 0 B) 2006! C) – 2006 D) Không xác định. Câu 3 (4 điểm) : Tính tổng S = 1 2 +2 2 x + 2 2 x 2 + 3 2 x 3 +.......+ n 2 x n1 . Câu 4 (2 điểm) : CMR : Nếu V ABC thỏa mãn : b3 c 3 a 3 a 2 (b c a) a CosC 2b thì V ABC đều. Câu 5 (7điểm) : Trong hệ tọa độ (Oxy) cho V ABC với A(1;2) và hai đường trung tuyến lần lượt có phương trình: 2x – y + 1 = 0 x + 3y – 3 = 0 1/ Chọn ý đúng :Tọa độ trọng tâm G của V ABC là : A) (0;1) B) (1;0) C) (1;3) D) (6;-1) 2/ Lập phương trình các cạnh của V ABC. ------ Hết -----
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 12 MÔN: TOÁN THỜI GIAN: 180' (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: x 2 mx 1 Bài 1: (5 điểm) Cho hàm số: y = x 1 1) Khi m = 1: a) Khảo sát hàm số (C1) 2đ b) Tìm trên 2 nhánh của (C1) 2 diểm A và B sao cho AB bé nhất 2đ 2) Xác định m để hàm số có yCĐ, yCT và yCĐ.yCT > 0 1đ Bài 2: (4 điểm) a) Giải phương trình: 3 x 1 3 x 1 6 x2 1 2đ b) Tìm x, y Z thoả mãn 2đ y 2 8 log 2 x 2 2x 3 7 y 2 3y 2 x Bài 3: (4 điểm) Cho dãy số In 0 e sinxdx (n = 1, 2, ...) 2 2e a) CMR: In n 1,2,... n 3đ b) Tính lim I n n 1đ x2 y2 Bài 4: (4 điểm) Cho Elíp 2 2 1 có a > b a b
- Xét Mo(Xo, Yo) E ; O là gốc toạ độ 1) CMR: a OM b 2đ 2) CMR: tiếp tuyến với E tại MO (x0 > 0;y0 > 0)cắt chiều dương OX và OY ở A, B thì tồn tại vị trí MO để độ dài AB min. 2đ Bài 5: (3 điểm) Cho hình chóp SABC có góc tam diện đỉnh S vuông và SA = 1; SB = 2; SC = 3. M là 1 điểm thuộc ABC. Gọi P là tổng các khoảng cách từ A, B, C lên đường thẳng SM tìm vị trí M để Pmin. Hướng dẫn đáp án: Bài 1: 1) m = 1: 1 a) Khảo sát hàm số: có dạng y = x + x 1 TXĐ: R - {-1) 0,5đ 1 b) y' = 1 y' = 0 x 12 khi x = -2 hoặc x = 0 dấu y' + - - + -2 -1 0 x 0,25đ Hàm số đồng biến trong (-, -2) (0 + ) hàm số nghịch biến trên (-2, -1) (-1, 0) Có xLĐ = -2, yCĐ = -3 và xCT = 0 yCT = 1 0,5đ 1 Tiệm cận: đứng x = -1 vì lim x x 1 x 1
- 1 Tiệm cận xiên y = x vì lim =0 x x 1 Bảng biến thiên: x - -2 -1 0 + y' + 0 - - 0 + -3 + y + - - 1
- Vẽ đồ thị (0,5d) y y=x 1 -2 -1 x 0 -1 -3 b) Gọi A nhánh phải; B nhánh trái. 0,5đ 1 1 A (-1 +, -1 + + ) và (-1 -, -1 - - ) với và dương 2 1 2 2 2 2 1 BA = AB = ( + ) + ( + ) 2 1 2 1 1 4 2 2 1 2 = ( + ) 2 4 = 8 +8 88 2 => AB min 8 8 2 1điểm
- 1 1 1 tại = = 4 A 1 4 ;1 4 4 2 2 2 2 1 1 B 1 4 ;1 4 4 2 0,5đ 2 2 Bài 2: a) x = 1 không phải nghiệm phương trình 0,5đ chia 2 vế cho 6 x 2 1 ta có: x 1 6 x 1 x 1 6 1 đặt t 6 (t 0) x 1 x 1 x 1 1 ta có: t 1 0 t2 - t - 1 = 0 t 1 5 1 5 t (t lo ¹ i) 0,5đ 2 2 6 x 1 1 5 1 5 6 2 x 2 1 x 1 6 1 5 6 1 2 1 5 1 2 x 6 1đ 1 5 2 1 b) Nhận xét rằng: x2 + 2x + 3 = (x + 1)2 + 2 2 log2(x2 + 2x + 3) 1 x R 0,75đ - y 2 + 3y + 7 điều kiện cần phải có 1 y2 + 8
- 1 y1 yZy=1 0,5đ 2 x2 + 2x + 3 2 x = -1 0,5đ x 1 BPT có nghiệm ( Z) 0,25 y 1 x2 Bài 3: Đặt I n e . sin nxdx 0 2 1 2 u e x du 2xe x dx, sin nxdx cos nx n 1 2 2 2 I n e x cos n x 0 0 xex cos nxdx 1,0đ n n 1 2 In n 1 (1)n .e J n ; n 2 2 J n 0 xex cos nxdx 2 2 1 (1) n e 2 1 e 2 => In Jn Jn n n n n 1,0đ mặt khác có: 2 2 2 J n 0 xe x cos nxdx 0 xe x cos nxdx J n 0 xe x dx 2 2 e 1 2e = In 1,0đ 2 n 2 2 2e 2e Do 0 vµ 0 n n nên In 0 theo nguyên lí kẹp (1đ) Bài 4:
- 2 2 xO yO 1) 2 điểm: từ MO E 2 2 1 a b và OM2 = x O y O và từ a > b ta có: 2 2 1,0đ 2 2 2 2 x0 y0 x0 y0 1= 2 + 2 2 + 2 b 2 x 0 2 + y0 2 (1) a b b b 2 2 2 2 x0 y0 x0 y0 và 1= 2 + 2 2 + 2 a 2 x 0 2 + y0 2 (2) a b a a từ (1) và (2) a2 OM2 b2 a OM b 1,0đ x y 2) Đường thẳng AB có dạng 1 m n với A(m,o); B(n,o) a2 b2 theo t/c tiếp tuyến 2 2 1 => 0,5đ m n vậy AB2 = m2 + n2 = (m2 + n2).1 = 2 a b2 m2 2 n2 2 = m n 2 2 a b 2 b 2 a 2 2 2 2 0,5đ m n n m 2 2 m2 2 n2 2 2 a + b + 2ab = (a + b) dấu = có khi 2 b 2 a n m m 2 b n 2 a a2 b2 2 2 1 m n S m a ab 2 ABmin = a + b khi 1đ n b 2 ab Bài 5: Đặt ASM = , BSM = , CSM = Ta có: P = sin + 2sin + 3sin M
- sẽ tính được sin2 + sin2 + sin2 = 2 0,5đ sin + sin + sin sin2 + sin2 + sin2 = 2 C => sin + sin - 1 1 - sin A 2(sin + sin) - 2 1 - sin 0,5đ B 2sin + 3sin + sin 2 + 1 = 3 1,0đ Pmin = 3 khi sin = sin2; sin = sin2; sin = sin2 0,5đ => sin = 0, sin = sin = 1 = 900, = 900, = 00 Pmin = 3 khi M C.
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 180 phút CâuI (2 điểm): Cho hàm số: y = x3+mx2+9x+4 (Cm) 1. Tìm m để (Cm) có cực đại, cực tiểu? 2. Tìm m để (Cm) có 1cặp điểm đối xứng qua O(0; 0)? CâuII (2 điểm): 1. Tính: /3 4 I= tg xdx /4 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x2 ; y= 4x2 ; y = 4. CâuIII (2 điểm): 1.Cho phương trình: (m+3)x2 - 3mx + 2m = 0 Xác định m để phương trình có 2 nghiệm x1 và x2 sao cho 2x1- x2= 3. 2 Xác định m để tam thức bậc hai: f(x)= x2+(3-m)x -2m + 3 luôn luôn dương với x 4 Câu IV (2 điểm): 1. giải hệ phương trình: x + y + xy = 11 x2 + y2 + 3(x + y) = 28 2. Giải và biện luận phương trình: x 2 mx x m Câu V (2 điểm): Cho phương trình: 2Cos2x - (2m+1)Cosx +m = 0 3 1. Giải phương trình với m = 2 3 2. Tìm m để phương trình có nghiệm x sao cho x ; 2 2 Câu VI (2 điểm): 1. CMR trong ABC ta có: tgA + tgB + tgC = tgAtgBtgC 2. nếu ABC là nhọn, c/m tgA + tgB + tgC 3 3 Câu VII (2 điểm): x 3 3x 2 1. Tìm: limx 1 x 1 2. Giả phương trình: 8.3x + 3.2x = 24 + 6x Câu XIII (2 điểm): 1. giải phương trình: log2(3.2x - 1) = 2x + 1 2. Cho (H) có phương trình: x2 - 3y2 = 1 và đường thẳng : kx + 3y -1 = 0 a, Xác định k để tiếp xúc với (H) b, Tìm tọa độ tiếp điểm. Câu IX (2 điểm):
- 1. Cho 3 mp (P), (Q), (R) có các phương trình lần lượt là: (P): Ax + By + Cz + D1 = 0 (1) (Q): Bx + Cy + Az + D2 = 0 (2) (P): Cx + Ay + Bz + D3 = 0 (3) Với điều kiện A2 + B2 + C2 > 0 và AB + BC + CA = 0 CMR: 3mp (P), (Q), (R) đôi một vuông góc. 2. Cho tứ diện ABCD có AB mp(BCD), BCD vuông tại C CMR 4 mặt của tứ diện là những vuông. Câu X (2 điểm): 1. Cho a, b, c là 3 cạnh của tam giác . CMR: a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ac) 2. Có bao nhiêu số tự nhiên (được viết trong hệ đếm thập phân) gồm 5 chữ số mà các chữ số đều lớn hơn 4 và đôi 1 khác nhau.
- KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 Năm học: ................. HƯỚNG DẪN CHẤM THI Môn: Toán- Đề số I (Bản hướng dẫn chấm gồm 7 trang) Câu I: 1. y' = 3x2 + 2mx + 9 Hàm số có CĐ CT' y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt (0,5đ) 2 ' = m - 27 > 0 m (-; 3 3 ) ( 3 3 ;+) (0,5đ) 2. Giả sử A(x1; y1) và B(-x1; -y1) đối xứng nhau qua gốc tọa độ và cùng thuộc (Cm) (0,25đ) 3 2 Khi đó: y1 = x1 mx1 9 x1 4 (1) -y1 = x13 mx12 9 x1 4 (2) (0,25đ) Lấy (1) cộng với (2) (vế với vế) ta có p/t: mx12 4 0 (0,25đ) 2 mx1 4 có nghiệm m < 0 (0,25đ) Câu II: 1. Ta có: 2 I= /3 sin 2 x /3 1 cos x dx2 2 cos 2 x dx = cos 4 x (0,25đ) /4 /4 /3 /3 /3 dx dx = dx 2 dx dx (0,25đ) /4 cos 4 x /4 cos 2 x /4 /3 /3 /3 1 tg x d (tgx) 2tgx 2 = x (0,25đ) /4 /4 /4 1 /3 /3 /3 2 = tgx tg 3 x 2tgx x (0,25đ) 3 /4 /4 /4 3 12 2. Giao điểm hai đường y=x2 có hoành độ là : x 2 Giao điểm y=4 với y = 4x2 có hoành độ là x= 1 Giao điểm hai đường y=x2 và y= 4x2 có hoành độ x=0 (0,5đ)
- Diện tích miền cần tính (miền gạch chéo như hình vẽ) là : 1 2 2 2 2 S=2 0 4x x dx 1 4 x dx 1 2 2 y = 2 0 3x 2dx 1 4dx 1 x 2dx y = 4x2 y = x2 y=4 1 2 2 1 = 2 x 3 4x x3 0 1 3 1 16 = (đv dt) (0,5đ) 3 x Câu III 1. Giả sử phương trình có 2 nghiệm x1,x2 ta có : 3m x1 x2 m 3 2 x1 x 2 3 (đk m-3) (0,25đ) 2m x1 x 2 m3 2m 3 m3 Từ (1) và (2) ta có : x1 = và x2 = (0,25đ) m3 m3 Thay vào (3) ta được 2m 3 m 3 2m m 3 m 3 m 1 (0,25đ) m3 m3 m3 (2m 3)(m 3) 2 m(m 3) 9m 9 Với m=-1 phương trình viết : 2x2+3x -2 =0 1 x1= , x2=-2. Vậy m=-1 là giá trị cần tìm. (0,25đ) 2 2. Tam thức đã cho dương với x - 4 0 0 0 Khi và chỉ khi 0 (0,25đ) af (4) 0 4 x1 x2 s 4 2 S /2 + + -4 x1 x 2 –
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HOÁ HỌC KHỐI 10 KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4
3 p | 581 | 155
-
30 đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7
57 p | 1016 | 143
-
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 8 (kèm đáp án chi tiết)
101 p | 825 | 94
-
Bộ sưu tập 30 đề thi và đáp án HSG Tiếng Anh – lớp 8
87 p | 374 | 86
-
30 Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 7 năm học 2010-2011
112 p | 427 | 57
-
Đáp án Đề thi tuyển sinh cao đẳng 2012 môn Hóa khối B
2 p | 235 | 43
-
ĐỀ THI MÔN LÝ - MÃ ĐỀ 257 - KỲ THI ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2009
7 p | 162 | 35
-
30 đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh năm 2019-2020 (có đáp án)
141 p | 617 | 32
-
Tuyển chọn 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử (Có đáp án và giải chi tiết)
310 p | 138 | 23
-
Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học lớp 9
12 p | 135 | 18
-
30 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2014 - Toán học
30 p | 100 | 14
-
30 bộ đề toán - hóa - sinh luyện thi Đại học khối b: phần 1
104 p | 171 | 9
-
Bộ 30 đề luyện thi học sinh giỏi môn Hóa học 9 qua các năm
57 p | 79 | 6
-
Bộ đề thi thử và đáp án chi tiết kì thi Quốc gia năm 2016 môn Toán
160 p | 87 | 6
-
Bộ 30 đề thi học kỳ 2 môn Toán lớp 1
67 p | 29 | 4
-
Vật lí THPT - Những bài tập độc đáo: Phần 2
94 p | 26 | 3
-
30 đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lí lớp 9 có đáp án
68 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn