8/17/2018<br />
<br />
VÔ SINH Ở NAM GIỚI<br />
o Vô sinh nam chiếm 50% các nguyên nhân hiếm muộn<br />
o Có rất nhiều nguyên nhân vô sinh ở nam giới<br />
o Trong đó không có tinh trùng chiếm 40%<br />
<br />
BƯỚC ĐẦU ÁP DỤNG KỸ THUẬT CHỤP CỘNG<br />
HƯỞNG TỪ ỐNG DẪN TINH TRONG CHẨN<br />
ĐOÁN VÔ SINH Ở NAM GIỚI<br />
<br />
o Nguyên nhân:<br />
Trước tinh hoàn : do nội tiết , bất thường nhiễm sắc thể , bệnh hệ thống.<br />
Tại tinh hoàn : bệnh lý viêm tinh hoàn<br />
Sau tinh hoàn : tắc các đường dẫn tinh trùng ( do bẩm sinh hoặc mắc phải )<br />
các tổn thương dạng nang.<br />
<br />
CN Nguyễn Quang Trung<br />
CN Bùi Văn Long<br />
TS.BS Hoàng Đình Âu<br />
Khoa CĐHA-BV ĐHY Hà Nội<br />
<br />
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH<br />
o Siêu âm doppler vùng bìu bẹn<br />
<br />
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH<br />
o Cắt lớp vi tính vùng tiểu khung<br />
<br />
o Dễ thực hiện và là phương pháp không xâm lấn<br />
<br />
o Đánh giá được các vôi hóa<br />
<br />
o Không đánh giá được ODT đoạn trong tiểu khung<br />
<br />
o Độ nhạy không cao và bệnh nhân bị nhiễm xạ<br />
<br />
CHUẨN BỊ MÁY-THIẾT BỊ<br />
<br />
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH<br />
o Cộng hưởng từ vùng tiểu khung:<br />
o Độ phân giải mô mềm cao cấu trúc về giải phẫu tốt<br />
o Không bị nhiễm xạ<br />
o Là phương pháp thăm khám ODT đoạn trong tiểu khung<br />
<br />
KTV Nguyễn Quang Trung-khoa CĐHA,<br />
BVĐHY Hà Nội<br />
<br />
<br />
<br />
Máy chụp cộng hưởng từ:<br />
Signa HDxt 1.5tesla ( GE)<br />
Coil body<br />
<br />
1<br />
hinhanhykhoa.com<br />
<br />
8/17/2018<br />
<br />
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN<br />
<br />
CHUẨN BỊ THUỐC<br />
<br />
<br />
Thuốc đối quang từ : Dotarem 10ml<br />
<br />
<br />
<br />
Nước muối sinh lý 0.9%<br />
<br />
Bệnh nhân có chỉ định chụp MRI với chẩn đoán lâm sàng vô sinh và không<br />
có tinh trùng trên xét nghiệm tinh dịch đồ<br />
Có các kết quả thăm khám trước đó: siêu âm, xét nghiệm tinh dịch<br />
Bệnh nhân không được xuất tinh trước đó 5-7 ngày<br />
Không được sử dụng các chất kích thích trước đó<br />
Cho bệnh nhân đi vệ sinh trước khi chụp 15p<br />
Giải thích cho bệnh nhân phối hợp cho tốt<br />
Kiểm tra tiền sử bệnh nhân về an toàn liên quan tới từ trường<br />
Viết giấy cam đoan tiêm thuốc đối quang từ<br />
<br />
TƯ THẾ BỆNH NHÂN<br />
<br />
Các chuỗi xung chụp chính<br />
<br />
Tư thế bệnh nhân:<br />
Bệnh nhân nằm ngửa chân vào trong<br />
Cố định bệnh nhân tốt<br />
Cho bệnh nhân sử dụng quả bóp<br />
Tia trung tâm định vị vào đường nối hai gai chậu<br />
<br />
Kỹ thuật chụp<br />
1.<br />
<br />
Localiser_3_Plane<br />
<br />
KTV Nguyễn Quang Trung-khoa CĐHA,<br />
BVĐHY Hà Nội<br />
<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
6.<br />
<br />
Localiser_3_Plane<br />
T2 Sagital 2mm<br />
T2 axial 2mm<br />
Axial<br />
i l T2 Cube<br />
b và axial<br />
i l T2 cube<br />
b fatsat<br />
f<br />
cắt<br />
ắ mỏng 2mm<br />
Axial và Coronal LAVA xóa mỡ trước tiêm<br />
Trường hợp tiêm thuốc: T1 LAVA xóa mỡ.<br />
<br />
Kỹ thuật chụp<br />
• Xung Sagital T2w<br />
• Hướng đặt: đặt theo trục cơ thể , vùng dương vật vào trung<br />
tâm vùng chụp<br />
<br />
FREG<br />
<br />
PHASE<br />
<br />
NEX<br />
<br />
FOV<br />
<br />
SILCE<br />
THICKNESS<br />
<br />
SPACING<br />
<br />
256<br />
<br />
224<br />
<br />
4<br />
<br />
25-28<br />
<br />
2mm<br />
<br />
1mm<br />
<br />
2<br />
<br />
8/17/2018<br />
<br />
Kỹ thuật chụp<br />
<br />
Thông số xung Axial T2<br />
<br />
• Xung Axial T2 - Cube Axial và Diffusion B600<br />
Hướng cắt: sau khi chụp xong Sag T2W ta chọn ảnh,<br />
đặt theo trục vuông góc với TLT hoặc niệu đạo TLT<br />
Định vị cắt từ bìu đến hết bàng quang.<br />
<br />
FRE<br />
<br />
PHASE<br />
<br />
NEX<br />
<br />
FOV<br />
<br />
SILCE<br />
THICKNESS<br />
<br />
SPACING<br />
<br />
256<br />
<br />
224<br />
<br />
4<br />
<br />
25-28<br />
<br />
2mm<br />
<br />
1mm<br />
<br />
Thông số chuỗi xung Axial T2 Cube ( xung T2 3D cắt mỏng)<br />
TR<br />
<br />
TE<br />
<br />
SLICE<br />
<br />
MATRIX<br />
<br />
FOV<br />
<br />
NEX<br />
<br />
SPACING<br />
<br />
FA<br />
<br />
2000<br />
<br />
94<br />
<br />
2MM<br />
<br />
256X192<br />
<br />
28X28<br />
<br />
1<br />
<br />
1MM<br />
<br />
90<br />
<br />
Kỹ thuật chụp<br />
• Xung Axial T1 LAVA xóa mỡ.<br />
<br />
Một số ca lâm sàng<br />
<br />
KTV Nguyễn Quang Trung-khoa CĐHA,<br />
BVĐHY Hà Nội<br />
<br />
3<br />
hinhanhykhoa.com<br />
<br />
8/17/2018<br />
<br />
Ca 1<br />
BN : Nam 23 tuổi<br />
Lâm sàng: Vô sinh, không có tinh trùng.<br />
Chụp MRI đường dẫn tinh<br />
<br />
Trên MRI có hình ảnh thiểu sản túi tinh và ống phóng tinh bên trái.<br />
<br />
Ca 2<br />
BN : Nam 30 tuổi<br />
Lâm sàng: Vô sinh, không có tinh trùng<br />
<br />
Chụp Mri có hình ảnh: bất sản túi tinh hai bên<br />
<br />
Ca 3<br />
BN : Nam 27 tuổi<br />
Lâm sàng: Vô sinh<br />
XN tinh dịch đồ: không có tinh trùng<br />
<br />
Chụp Mri có hình ảnh: bất sản túi tinh và ống dẫn tinh bên trái.<br />
<br />
KTV Nguyễn Quang Trung-khoa CĐHA,<br />
BVĐHY Hà Nội<br />
<br />
4<br />
<br />
8/17/2018<br />
<br />
Kết luận<br />
1.<br />
<br />
Là kỹ thuật ít xâm phạm, tiến hành song song khi bệnh nhân có các chỉ định<br />
khác đi kèm<br />
<br />
2.<br />
<br />
Ảnh có độ phân giải cao về không gian và thời gian, dễ thực hiện<br />
<br />
3.<br />
<br />
Có thể bổ xung thông tin về giải phẫu và các cấu trúc lân cận của ống dẫn<br />
<br />
4.<br />
<br />
Bổ xung thêm thông tin cho các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác và<br />
<br />
tinh đoạn trong tiểu khung<br />
cho các bác sĩ lâm sàng<br />
<br />
KTV Nguyễn Quang Trung-khoa CĐHA,<br />
BVĐHY Hà Nội<br />
<br />
5<br />
hinhanhykhoa.com<br />
<br />