CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
lượt xem 17
download
Giúp học sinh: 1. Thấy Tp VH Có nhiều giá trị và nắm một số khái niệm: tính chân thực, sự sâu sắc, tầm khái quát … khi tìm hiểu giá trị Tp VH. 2. Hiểu vị trí đặc biệt của giá trị thẩm mĩ và quan hệ của nó với các giá trị khác. 3. Rèn cách đọc tốt, thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
- Ngày soạn: 01 / 09/ 2005 Tiết PPCT: 2, 3, 4_Lí luận văn học. Bài CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Thấy Tp VH Có nhiều giá trị và nắm một số khái niệm: tính chân thực, sự sâu sắc, tầm khái quát … khi tìm hiểu giá trị Tp VH. 2. Hiểu vị trí đặc biệt của giá trị thẩm mĩ và quan hệ của nó với các giá trị khác. 3. Rèn cách đọc tốt, thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Diễn giảng + gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Vận động XH và vận động VH có quan hệ như thế nào? - Thái độ của người đọc với những Tp VH trong quá khứ?
- 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng GV: Phân biệt 2 khái niệm: giá trị văn học và I- Các giá trị văn học: các giá trị văn học. Là giá trị của Tp VH và Làm rõ khái niệm nhận thức = biết + là tiêu chuẩn để đánh giá Tp. hiểu 1. Giá trị về nhận thức: H: Biểu hiện? Tại sao Tp VH có thể trở thành - Tp VH cung cấp tri thức -> nguồn tư liệu? tư liệu. GV giải thích: - Bồi dưỡng sự hiểu biết về - Hiểu đời: Hiểu các vấn đề XH và thời cuộc. cuộc đời, con người và bản thân. - Hiểu người: Cái tốt, cái xấu, mạnh, yếu. * Tiêu chuẩn: - Hiểu mình: Tự nhận thức. +Tầm khái quát. - Chân thực: Đúng sự thật. Sgk +Tính chân thực. - Sâu sắc: Xuất phát từ vốn sống, sự trải +Sự sâu sắc. nghiệm, nghiền ngẫm, tích lũy của nhà văn. - Tầm khái quát: Phù hợp với lợi ích dân tộc
- và quy luật vận động, phát triển của XH. H: Tiêu chuẩn xác định giá trị về nhận thức của TP VH? 2. Giá trị về tư tương – tình H: Em hiểu giá trị về tư tưởng – tình cảm của cảm: Tp? Biểu hiện? Tiêu chuẩn xác định? - Sự phong phú của những GV nói thêm về 2 mặt cơ bản của Nd tư rung động tình cảm mà tác tưởng - TC: giả gửi gắm trong Tp. - Mức độ của những rung động tình cảm. - Thái độ của Tgiả với các vấn đề XH. (Bản thân những cách biểu lộ t ình cảm không xách định mức độ cao thấp của giá trị tình 3. Giá trị về thẩm mĩ: cảm) - Cái hay, cái đẹp về nghệ - Vấn đề XH – nhân văn và khuynh hướng tư thuật. tưởng – tình trong Tp. - Phát triển năng lực thẩm mĩ. (Bao gồm: thái độ của nhà văn với quê * Tiêu chuẩn xác định: hương, con người và những vấn đề XH) +Sự điêu luyện trong nghệ H: Những Tp chứa đựng những rung động thuật sử dụng ngôn từ. tình cảm nhỏ là Tp không có giá trị? +Sự phù hợp giữa hình thức GV chú ý các khái niệm có liên quan: và nội dung. - Lòng yêu nứơc? +Tính mới mẻ, độc đáo. - Lòng nhân ái?
- - Lòng yêu chuộng đạo lí? => Kết luận: GV: Giá trị thẩm mĩ khác giá trị nghệ thuật * Giá trị thẩm mĩ có vị trí đặc biệt. (Thẩm mĩ: Cái hay, cái đẹp của Tp thể hiện ở ngôn ngữ, kết cấu, giọng điệu, cách kể… Chủ * Tp vĩ đại Chân + Thiện + yếu nói đến hình thức Tp) Mĩ. GV giải thích các khái niệm: - Sự điêu luyện (tay nghề)? II- Tiếp nhận văn học: - Sự phù hợp giữa hình thức và nội dung? 1. Khái niệm (Sgk) - Tính mới mẻ, độc đáo? - Là sự tiếp thu Tp VH. H: Giá trị nào có vị trí đặc biệt quan trọng? - Mđ: Cảm thụ Tp VH. HS trao đổi -> tính chất đặc biệt của giá trị 2. Tác phẩm và công chúng: về thẩm mĩ. - Vai trò của người đọc: GV phân biệt: Đọc/ tiếp nhận/ tiếp nhận VH. +Làm sống dậy Tp. Gợi ý để HS trả lời các câu hỏi: +Phát hiện những ý nghĩa H: Thế nào là tiếp nhận VH? tiềm tàng. H: Mục đích của tiếp nhận VH? - Người đọc luôn có sự tiếp H: Vấn đề cơ bản của tiếp nhận VH là gì? nhận khác nhau. Nếu không có người đọc Tp có tồn tại được 3. Tác giả và người đọc: không? Hoaøn toaøn Moät phaà n. Khaùc, sai.
- GV nhấn mạnh: Chỉ khi được tiếp nhận -> Tp Vh mới thực sự xuất hiện dưới dạng sống Hiểu động, toàn vẹn nhất…-> đời sống của Tp. H: Người đọc có vai trò gì? H: Sự tiếp nhận ở người đọc có đặc điểm gì?Tại sao có sự tiếp nhận khác nhau ở ng ười 4. Cảm thụ Tp VH: đọc? - Là cách tiếp nhận VH tiêu GV cho VD: biểu nhất, phổ biến nhất. - Chữ buồng trong bài Cây chuối có 3 cách - Có 4 cách tiếp nhận VH hiểu. (Sgk) - Hình tượng non – nước (Thề Non Nước) có nhiều ý nghĩa. H: Có những cách cảm thụ VH nào? Em thường sử dụng cách cảm thụ nào trong quá trình học văn? GV lưu ý 2 cách: Đọc =tình cảm + lí trí, Đọc sáng tạo. 4. Củng cố: Cần làm gì khi tiếp nhận văn học? Hướng dẫn: Soạn bài Lập ý và lập dàn ý trong văn nghị luận.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giá trị hiện thực và nhân đạo của Tô Hoài qua Vợ chồng A Phủ
7 p | 1047 | 97
-
Các giá trị văn học
8 p | 693 | 43
-
BÀI 14 GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
6 p | 884 | 25
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ thuật tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong Vật lý
19 p | 160 | 19
-
TIẾT 81 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC (CUNG) CÓLIÊN QUAN ĐẶC BIỆT.
7 p | 233 | 19
-
Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Chí Phèo
17 p | 780 | 17
-
Đi tìm bản thể và nhận thức về ý nghĩa của văn học mạng Phần 2.
10 p | 124 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần phát triển năng lực cho học sinh 12 thông qua dạy học chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
51 p | 28 | 9
-
Vũ Ngọc Phan với các giá trị văn chương - học thuật dân tộc
9 p | 65 | 7
-
Tác phẩm tự sự và giải mã tác phẩm nghệ thuật văn 9: Phần 1
104 p | 54 | 5
-
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số - Đặng Việt Đông
28 p | 85 | 5
-
Tổng hợp các bài phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ nhặt - Kim Lân
22 p | 129 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh THPT qua hoạt động trải nghiệm về tác phẩm Chữ người tử tù
63 p | 18 | 4
-
Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân
3 p | 192 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và trong dạy học môn Giáo dục công dân
80 p | 22 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hình thành giá trị sống cho học sinh thông qua các hoạt động phát triển văn hóa đọc
58 p | 8 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả giáo dục các giá trị truyền thống cho học sinh Trường THPT Anh Sơn 2 thông qua tích hợp di sản văn hoá địa phương trong dạy học chuyên đề Một số vấn đề về du lịch thế giới – Địa lý 11
53 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn