Các phương pháp giải phương trình vô tỷ 2
lượt xem 367
download
" Các phương pháp giải phương trình vô tỷ 2 " giúp cho Giáo viên và học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập môn toán học và đặc biệt khi giải những bài tập cần phải tính toán một cách nhanh nhất, thuận lợi nhất đồng thời đáp ứng cho kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các phương pháp giải phương trình vô tỷ 2
- http:///www.toanthpt.net Administrator PhúKhánh 5.Phương pháp tọa độ Phương pháp tọa độ là phương pháp hay để chứng minh BĐT và trong giải phương trình cũng vậy.Chúng ta thử xét 3 ví dụ sau: Ví dụ 12:Giải phương trình cosx+ + cosx =3 (1) Lời giải:Xét trong không gian tọa độ Oxyz của các véc tơ Suy ra: PT(1) . =| |.| | // Ví dụ 13:Giải phương trình + = (1) Lời giải:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy xét các véc tơ: + =(3x+2,5) thì Suy ra PT(1) | + |= | | + | | =k (k>0) Vậy PT(1) có nghiệm duy nhất x= Ví dụ 14:Giải phương trình + = (1) Lời giải:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy xét các véc tơ: + =(-2,5) thì .Suy ra PT(1) | + |= | | + | | =k (k>0) Vậy PT(1) có nghiệm duy nhất x= Bài viết của em Nguyễn Phi Hùng Học sinh lớp 11CT , KPTCT ,Trường ĐHKH Huế .nickname nguyenphihung
- http:///www.toanthpt.net Administrator PhúKhánh Bài Viết6.Phương pháp đổi biến lượng giác Khi gặp những phương trình vô tỉ mà ĐK:|x| 1 thì ta nên nghĩ ngay đến PP này.Chắc chăn đây là một PP hay và đưa lại những giải ngăn gọn nhưng cũng cần chú ý(dễ mắc sai lầm) Ví dụ 15:Giải phương trình sau [ - ] =2+ Lời giải: ĐK: |x| 1. Ta đặt x = cosa và bỏ dấu căn ta sẽ có: (cos +sin )2 - =2+sina Biến đổi tiếp ta có: (1+sina/2)cosa=1+sina/2 hay ( cosa-1)(1+sina/2)=0 cosa= /2 Vậy x= /2 Ví dụ 16:Giải phương trình + = Lời giải: ĐK: |x| < 1 Đặt x=cost , 0< t < .Thay vào phương trình ta có: + = . (Vì 0 < t/2 < /2 nên sin > 0 ) Bởi vậy x = cost =1 - 2 = 1/4 Ví dụ 17:Giải phương trình sau + = Lời giải: Vì 0 < |x| < 1, nên có thể đặt x=cost ( 0 < t < ,t ) Thay vào phương trình ta có : + = (Vì sint>0 khi 0
- http:///www.toanthpt.net Administrator PhúKhánh . Đặt x=cost với t [0; ] , (1) trở thành : 64 t - 112 t+56 t-7=2 (với cost 0) 64 t -112 t+56 t - 7cost = 2sint.cost cos7t = sin2t cos7t = sin( - 2t) (t = +k ) v (t = - +l ) (k,l Z) Vì cost 0 nên PT(1) có 6 nghiệm: x = cos v x = cos v x = cos v x = cos v x = cos v x = cos 7.Phương pháp dùng biểu thức liên hợp Ta đã biết ( + )( - ) = a - b với a,b 0 trong đó + , - là 2 biểu thức liên hợp nhau.Thực chất của phương pháp này nếu nhân một biểu thức dạng với biểu thức liên hợp để xuất hiến nhân tử chung.Sau đó đưa về phương trình ở dạng đơn giản hơn . Ví dụ 19:Giải phương trình - = (1) Lời giải: ĐK: x x+3 > 0 Nhận xét thấy (4x + 1) - (3x - 2) = x + 3 Nếu nhân cả 2 vế của phương trình (1) với biểu thức liên hợp với vế trái(biểu thức này lớn hơn 0) thì xuất hiện nhân tử chung là x + 3 ta có: (1) x+3 = ( + ) (x + 3)( + - 5) = 0 + - 5 = 0 (Do x + 3 > 0) PT cuối có thể giải bằng cách bình phương 2 vế hoặc so sánh giá trị của VT với 5 khi x < 2 và x > 2 để tìm thấy nghiệm duy nhất x = 2 Ví dụ 20:Giải phương trình + = 2x + 4 (1) Lời giải: ĐK: x -4- ,-4+ x -1 , x 1 Ta có : (1) = 2x + 4 - (2) Thử thấy x = 1 là nghiệm của PT(2).Giả sử 1 ta có: (2) (2x + 4 + )=2 -2 Từ (2) ta có . (2x + 4 - )= -1 Cộng từng vế 2 PT này ta được : 4(x+1) = 3( - 1) hay (x + 1)(4 - 3x + 3) = 0 Bài viết của em Nguyễn Phi Hùng Học sinh lớp 11CT , KPTCT ,Trường ĐHKH Huế .nickname nguyenphihung
- http:///www.toanthpt.net Administrator PhúKhánh Từ đó ta có nghiệm = - 1 Tiếp tục giải phương trình 4 = 3x - 3 bằng cách bình phương 2 vế ta tìm được nghiệm = 1 và = - (Không thỏa 3(x - 1) _ L)Thử lại ta có phương trình (1) có 2 nghiệm x = 1 Ví dụ 21: Giải phương trình - = (1) Lời giải: ĐK: x -1 Ta có:(1) 8x = ( + ) Từ (1) ta có x + 1 = ( - ) Trừ theo từng vế 2 PT trên ta được: 7x - 1 = 2 Bình phương 2 vế rồi giải PT ta tìm được nghiệm là. = 3 và =- .Thử lại PT chỉ có nghiệm duy nhất x = 3 8.Phương pháp đánh giá Cái đặc biệt của PP này là có thể giải các PT vô tỉ có căn bậc lớn.Chủ yếu của cách làm này là tìm nghiệm và chứng minh nghiệm đó duy nhất.Sau đây là một số ví dụ. Ví dụ 22: Giải phương trình sau = x (n dấu căn). Lời giải: ĐK: x 0 . Đặt = ; = ;...; = .( 0) . khi đó PT có dạng = x (*) Nếu x > thì > nên > .Tương tự ta có: > > ... > = x (mt) Nếu x < thì < < ... < = x (mt) Vậy nghiệm của phương trình của (*) phải thỏa mãn x = hay x = Nghiệm của PT sẽ là = 0, = 3 Ví dụ 23(THTT6-2005) Giải phương trình = 5 (1) Lời giải: ĐK:x 5 Đặt = t (x t 0) thì (1) trở thành =5 Nếu t < 5 x-t > x - 5 0 > x- 5 0 x-tx- > hay 5 > t (vô lý) Vậy t = 5 do đó = 5 x - 25 = x = 30 Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm là x = 30 Ví dụ 24:Giải phương trình + = 6 (1) Lời giải: ĐK; x < 2 Dễ dàng nhận ra nghiệm x = .Ta chứng minh nghiệm này là duy nhất.Thật vậy. Bài viết của em Nguyễn Phi Hùng Học sinh lớp 11CT , KPTCT ,Trường ĐHKH Huế .nickname nguyenphihung
- http:///www.toanthpt.net Administrator PhúKhánh Với x < ta có < 2 và < 4. Do đó + < 6 (mt) Với < x < 2 chứng mnh tương tự ta có + > 6 (mt) Suy ra (1) có nghiệm duy nhất x = Ví dụ 25:Giải phương trình + = a với n là số tự nhiên lớn hơn 1. Lời giải: Với a =0 ta có + = 0 . Khi đó nếu n chẵn thì x = 0 .Nếu n lẻ thì mọi x đều là nghiệm . Với a 0, Đặt y = và a - y = z thì ta có hệ (*) Ta thấy ngay hoặc là nghiệm của (*) Khi đó = 2 hoặc = Ta chứng minh ngoài 2 nghiệm trên hệ (*) không có nghiệm nào khác với a 0, y 0, z 0 Thật vậy nếu (y,z,a) thỏa mãn (*) thì (-y,-z,a) cũng thỏa mãn nên ta có thể giả sử a>0 và y z * Nếu z > 0 thì + = không xãy ra với n > 1 *Nếu z < 0 , ta đặt z = - t Với n chẵn ta có ngay Vì y > a , nên > và + > (mt) Với n lẻ nên a^ {n} + t^ {n} = y ^{n}}" /> tương tự trên ta có + < (mt) Do vai trò của y và z giống nhau trong hệ phương trình nên khi y > 0 và y < 0 ta cũng có điề mâu thuẫn như trên Vậy trong mọi trường hợp , nếu (*) có nghiệm khác 2 nghiệm trên thì suy ra mâu thuẫn như trên. Vậy Với n lẻ và a 0 ta có nghiệm = a , = a. Nếu a = 0 thì mọi x đều cô nghiệm . Với n chẵn và a > 0 thì ta có nghiệm = a , = a. Nếu a = 0 thì x = 0 là nghiệm. 9.Phương pháp sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số Phương pháp này nhìn chung là không sử dụng nhiều Bài viết của em Nguyễn Phi Hùng Học sinh lớp 11CT , KPTCT ,Trường ĐHKH Huế .nickname nguyenphihung
- http:///www.toanthpt.net Administrator PhúKhánh Ví dụ 26:Giải phương trình + = - (1) Lời giải: ĐK: x 1 Ta có: (1) + = - = (Do x+34 > x-1 >0 với x 1 nên - >0) x+2+2 +x+7 = x+34 - 2 +x-1 + = 12 Đặt f(x) = + Ta nhận thấy f(x) là 1 hàm đồng biến khi x 1 và x=2 là 1 nghiệm của (1) , do đó (1) có nghiệm duy nhất x=2. 10.Phương pháp đưa về các dạng đặc biệt * =0 * = Sau đây là một số ví dụ cụ thể. Chúng ta thử giải ví dụ 7 bằng cách đưa về dạng =0. Lời giải: ĐK:x 1 (*) (1) 13[(x-1) - + ]+3[(x+1) - 3 + ]=0 13 +3 =0 x= (thoả(*)) Vậy PT(1) có nghiệm duy nhất x= Ví dụ 27: Giải phương trình + = 2006 (1) Lời giải: (1) = 2006 - + + = +2006 - + = + =| - |= - +1= + - 2005 = 0 Giải ra và kết hợp loại nghiệm ta được x = Ví dụ 28:Giải phương trình x+y+z+4=2 +4 +6 (1) Lời giải: (1) + + =0 Bài viết của em Nguyễn Phi Hùng Học sinh lớp 11CT , KPTCT ,Trường ĐHKH Huế .nickname nguyenphihung
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các phương pháp giải phương trình - bất phương trình - hệ mũ - lôgarit
54 p | 1987 | 976
-
Các phương pháp giải phương trình vô tỷ 1
0 p | 1579 | 484
-
TÀI LIỆU THAM KHẢO: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH- BẤT PHƯƠNG TRÌNH- HỆ MŨ- LÔGARIT
133 p | 1009 | 333
-
Các phương pháp giải phương trình hàm thường dùng
30 p | 677 | 231
-
Các phương pháp giải phương trình hàm thường dùng tham khảo
30 p | 712 | 228
-
CHUYÊN ĐỀ: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH MŨ
6 p | 789 | 222
-
Các phương pháp giải phương trình vô tỷ
7 p | 533 | 163
-
Các phương pháp giải hệ phương trình thường sử dụng giải đề tuyển sinh đại học
4 p | 760 | 154
-
Kỹ thuật giải nhanh phương trình lượng giác - Dùng cho ôn thi TN-ĐH-CĐ 2011
0 p | 322 | 86
-
Chuyên đề Các phương pháp giải phương trình - Bất phương trình mũ và logarit
10 p | 381 | 82
-
SKKN: Phương pháp giải phương trình và hệ phương trình không mẫu mực
11 p | 441 | 64
-
9 Phương pháp giải phương trình mũ và phương trình logarit - Trần Tuấn Anh
13 p | 238 | 49
-
Các phương pháp giải hóa học
68 p | 263 | 42
-
Giới thiệu các phương pháp giải toán đại số và giải tích (Tái bản lần thứ nhất có chỉnh sửa và bổ sung): Phần 1
210 p | 107 | 22
-
Bất phương trình chứa căn thức
38 p | 115 | 4
-
Chuyên đề phương trình vô tỉ - Phạm Kim Chung
224 p | 15 | 3
-
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình vô tỉ: Phần 2 - Trần Mạnh Tường
60 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn