Câu hỏi ôn tập - An toàn điện
lượt xem 304
download
CBKT ( trưởng hoặc phó chi nhánh,phân xưởng,trạm,phòng thí nghiệm,đội quản lý…) - Điều độ viên lưới điện ( trong trường hợp cần thiết ), trưởng ca nhà máy. Những người này phải có trình độ an toàn bậc V, người cấp phiếu phải biết rỏ nội dung công việc, phạm vi và khối lượng công việc để đề ra các biện pháp an toàn cần thiết và phân công người lãnh đạo công việc,người chỉ huy trực tiếp cũng như những nhân viên của đơn vị công tác đủ khả năng thực hiện nhiệm vụ 1 cách an toàn....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi ôn tập - An toàn điện
- Câu 1: Những người chịu trách nhiệm an toàn 4. Người cho phép đơn vị công tác vào làm việc của PCT là ai ? Chịu trách nhiệm như thế nào ? (nhân viên vận hành). 1.Người cấp phiếu (hoặc người ra lệnh công tác). - Người cho phép đơn vị công tác vào làm việc phải - CBKT ( trưởng hoặc phó chi nhánh,phân có trình độ AT bậc IV trở lên, chịu trách nhiệm về xưởng,trạm,phòng thí nghiệm,đội quản lý…) việc thực hiện đầy đủ các BPAT cần thiết,thích hợp - Điều độ viên lưới điện ( trong trường hợp cần với đặc điểm công việc và nơi làm việc cũng như thiết ), trưởng ca nhà máy. thực hiện đầy đủ các thủ tục cho phép vào làm việc, Những người này phải có trình độ an toàn bậc V, tiếp nhận nơi làm việc khi kết thúc, ghi vào phiếu người cấp phiếu phải biết rỏ nội dung công việc, công tácc những mục theo yêu cầu và vào sổ vận phạm vi và khối lượng công việc để đề ra các biện hành. Sau khi bàn giao nơi làm việc thì lưu giữ pháp an toàn cần thiết và phân công người lãnh đạo phiếu vào cặp “ Phiếu đang làm việc” để theo dõi. công việc,người chỉ huy trực tiếp cũng như những 5. Nhân viên đơn vị công tác. nhân viên của đơn vị công tác đủ khả năng thực - Là công nhân được đào tạo, huấn luyện để làm hiện nhiệm vụ 1 cách an toàn. việc của xí nghiệp. 2. Người lãnh đạo công việc. - Khi làm việc có cắt điện 1 phần hoặc gần nơi có - Những người được giao trách nhiệm lãnh đạo điện, trong mỗi ĐVCT có thể có 1 người có trình độ công việc theo phiếu là: CBKT,kỹ thuật viên,công AT bậc I với điều kiện ngoài người chỉ huy trực tiếp nhân lành nghề.Họ phải có đủ năng lực để đảm ra, trong ĐVCT có ít nhất 1 người có trình độ AT nhận nhiệm vụ,phải có trình độ an toàn bậc V. bậc III. Khi làm việc có cắt điện hoàn toàn hoặc xa - Người lãnh đạo công việc chịu trách nhiệm về số nơi có điện thì số nhân viên có trình độ AT bậc I do lượng,trình độ nhân viên trong đơn vị công tác sao người cấp phiếu hoặc người ra lệnh công tác quy cho người chỉ huy trực tiếp đãm bảo khả năng giám định. sát an toàn họ trong khi làm việc. - Khi tiếp nhận nơi làm việc hay khi trực tiếp làm Câu 2. Hệ thống điều tốc tua bin nước phải đảm thủ tục cho phép đơn vị công tác vào làm việc, người bảo các điều kiện nào ? lãnh đạo công việc chịu trách nhiệm ngang với - Dừng, khởi động máy bằng tay và tự động. người cho phép vào làm việc về việc chuẩn bị nơi - Tổ máy làm việc ổn định ở tất cả các chế độ. làm việc,các biện pháp an toàn cũng như các điều - Tham gia điều chỉnh tần số của hệ thống năng kiện đặc biệt ghi trong phiếu. lượng. 3. Người chỉ huy trực tiếp (hoặc người giám sát). - Khi thay đổi công suất của tổ máy, bộ điều tốc - Người chỉ huy trực tiếp có trình độ AT bậc IV trở phải chuyển động mềm mại, không có hiện tượng lên.Khi tiếp nhận nơi làm việc phải chịu trách giật. nhiệm kiểm tra lại và thực hiện đẩy đủ các BPAT - Tự động hạn chế độ mở lớn nhất của cánh hướng cần thiết.Phải bố trí, phân công và giám sát sao cho nước khi thay đổi cột nước. mọi người trong đơn vị tiến hành công việc 1 cách - Sau khi sửa chữa và trước khi đưa tổ máy vào vận AT. hành thì phải kiểm tra ATĐ theo quy trình hiện hành, - Người chỉ huy trực tiếp chịu trách nhiệm về chất các thiết bị chính, thiết bị bảo vệ công nghệ, bộ liên lượng của các dụng cụ,trang bị AT sử dụng khi làm động khối, thiết bị phụ, thông tin liên lạc, đo việc, phải liên tục có mặt tại nơi làm việc.Trường lường… hợp cần vắng mặt mà có người đúng chức danh được phép thay thế thì phải bàn giao lại nơi làm Câu 3. Nêu các nguyên nhân gây ra cháy ? việc và PCT cho người đó.Nếu không có người thay 1. Do con người gây nên. thế thì phải rút toàn đơn vị công tác ra khỏi nơi làm - Sơ suất: Nguyên nhân này chủ yếu do con người việc. thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết về phòng cháy và - Nếu đơn vị công tác do nơi khác cử đến,cán bộ gây ra như: Làm bếp không AT, sử dụng xăng đun phụ trách không đủ trình độ giám sát ATĐ, hoặc đơn bếp dầu, để bóng điện, đèn dầu sát vải dễ cháy…Từ vị công tác là những người làm những công việc như trước đến nay nguyên nhân này thường chiếm tỉ lệ nề, mộc, cơ khí…thì bên quản lý thiết bị phải cử cao trong tổng số các vụ cháy xẩy ra. người có đủ tiêu chuẩn để làm người giám - Cố ý vi phạm: Trong nhiều trường hợp do ý thức sát.Người giám sát tiếp nhận nơi làm việc do người chấp hành quy định AT PCCC không nghiêm, do vậy cho phép bàn giao,phải có mặt liên tục tại nơi làm gây nên như: Hút thuốc, đun nấu trong khu vực cấm việc để giám sát và không làm thêm bất cứ việc gì lửa, buôn bán xăng dầu, chứa xăng dầu gần nơi đun khác.Phải theo dõi,không để tháo dỡ các biển báo, nấu, tự ý co kéo dây điện làm chập mạch gây cháy… rào chắn, chịu trách nhiệm không để xảy ra tại nạn - Do trẻ em nghịch lửa: Có những vụ cháy do trẻ em về điện. nghịch lửa gây ra như: Rước đuốc, hun chuột, đốt - Còn trách nhiệm an toàn của nhân viên trong công lửa sưởi, nướng, hút thuốc vứt đầu mẫu vào các vật việc do người chỉ huy trực tiếp của đơn vị công tác dễ cháy… đảm nhiệm. - Do đốt: Một trong những thủ đoạn phá hoại của - Trình độ AT của người giám sát là bậc IV trở lên, địch là đốt phá. Chúng thường nhằm các cơ sở kinh khi đơn vị công tác làm việc có cắt điện 1 phần hoặc tế, chính trị quan trọng, kho tàng lớn để đốt phá. gần nơi có điện.Là bậc III trở lên nếu làm việc có Bọn trộm cắp tài sản XHCN cũng có thể đốt để xóa cắt điện hoàn toàn hoặc xa nơi có điện. Trang 1/10
- dấu vết gây khó khăn cho công tác điều tra của công gạt dây điện hay đẩy nạn nhân để tách khỏi mạch an.Thù hằn xích mích dẫn tới đốt nhà nhau. điện.Cũng có thể dùng kìm, búa rìu có cán bằng gỗ 2. Do thiên tai. để cắt đứt dây điện đang gây tai nạn.Tuyệt đối - Có trường hợp do sét đánh, núi lửa hoạt động cũng không chạm trực tiếp vào người nạn nhân. gây cháy. b. Nếu ở mạch điện cao áp: 3. Tự cháy. Người đi cứu phải có biện pháp an toàn cá nhân - Tự cháy là trường hợp ở 1 nhiệt độ nhât định chất mình thật tốt như: Ủng và găng cách điện, sào cách cháy tiếp xúc với không khí và tự cháy hoặc chất điện cao thế, dùng sào cách điện để gạt hoặc đẩy cháy đó gặp 1 chất khác sinh phản ứng hóa học cũng nạn nhân tách khỏi mạch điện và lưu ý đến phương có thể tự bốc cháy không cần sự cung cấp nhiệt từ pháp an toàn hứng đỡ nạn nhân. bên ngoài. Nếu không có các các phương tiện an toàn trên thì - Nguyên nhân tự cháy được chia thành mấy loại chỉ có cách làm ngắn mạch đường dây cao thế, cách như sau: thực hiện như sau. Dùng sợi dây kim loại, tiếp đất 1 * Một số chất cháy như Natri, Kali khi gặp nước sẻ đầu và ném đầu kia lên cả 3 pha làm ngắn mạch để tự cháy. đường dây bị cắt điện rồi tách nạn nhân ra khỏi * Tự cháy do quá trình tích nhiệt. Dẻ lau thấm dầu mạch điện. Nếu người bị nạn chỉ tiếp xúc 1 pha thì mỡ chất thành đống để lâu ngày bị ô xy hóa tích chỉ cần tiếp địa và ném lên pha đó nhiệt.Một số dầu thảo mộc như dầu bông,dầu lanh,dầu gai…do quá trình ô xy hóa, nhiệt độ tăng Câu 6.Nguyên tắc và mục đích khám nghiệm lên đến nhiệt độ thích ứng sẻ tự bốc cháy. bình ? - Một số trường hợp do tác động các loại hóa chất Nguyên tắc: cũng có thể tự bốc cháy. Khám xét toàn bộ và thử nghiệm bằng thủy lực trong các trường hợp sau: Câu 4.Phân biệt công việc làm có cắt điện hoàn - Khám nghiệm các bình mới lắp đặt. toàn và công việc làm có cắt điện 1 phần ? - Khám nghiệm định kỳ trong quá trình sử dụng. Công việc làm có cắt điện hoàn toàn: Là công việc - Khám nghiệm bất thường trong quá trình sử dụng. làm ở thiết bị điện ngoài trời hoặc trong nhà đã Mục đích: được cắt điện từ mọi phía ( kể cả đầu vào của - Xác định chất lượng, kết cấu và chế tạo của bình đường dây trên không và đường cáp ) mà các lối đi có phù hợp với yêu cầu của quy phạm hay không. thông sang phòng bên cạnh hoặc phần phân phối - Xác định tình trạng lắp đặt có phù hợp với yêu cầu ngoài trời đang có điện đã khóa cửa.Nếu cần vẫn của thiết kế hay không, xác định trạng thái hoàn hảo còn nguồn điện áp đến 1000V để tiến hành công của các bộ phận chính, số lượng và chất lượng của việc sửa chữa. dụng cụ kiểm tra, đo lường, các cơ cấu an toàn và Công việc làm có cắt điện 1 phần: Là công việc các phụ tùng. làm ở thiết bị điện ngoài trời hoặc trong nhà chỉ có - Xác định tình trạng kỹ thuật phía trong và phía 1 phần được cắt điện để làm việc hoặc thiết bị điện ngoài thành bình. được cắt điện hoàn toàn nhưng lối đi thông sang - Xác định độ bền, độ kín các bộ phận chịu áp lực phòng bên cạnh hoặc phần phân phối ngoài trời có của bình. điện vẫn mở cửa. Câu 7. Biện pháp kỹ thuật khi làm việc trên cao ? Câu 5. Phương pháp tách người bị điện giật ra - Khi làm việc trên cao quần áo phải gọn gàng, tay khỏi mạch điện ? áo phải buông và cài cúc, đội mũ an toàn có cài quai, 1. Trường hợp cắt được mạch điện. đi giầy an toàn, đeo dây an toàn, không được phép đi Phương pháp tốt nhất là tức khắc cắt điện bằng dép không có quai hậu, giầy đinh, guốc…Mùa rét những thiết bị đóng cắt gần nhất như: Công tắc phải mặc đủ ấm. điện, cầu chì, rút phích cắm, cầu dao, máy cắt… - Làm việc trên cao từ 3m trở lên bắt buộc phải đeo Nhưng khi cắt điện cần chú ý.Nếu mạch điện bị cắt dây an toàn, dù thời gian làm việc rất ngắn (trừ cấp cho đèn chiếu sáng lúc trời tối thì phải chuẩn bị trường hợp làm việc trên sàn thao tác có lan can bảo ngay nguồn ánh sáng khác để thay thế. Nếu người bị vệ chắc chắn). Dây đeo an toàn không được mắc nạn ở trên cao thì phải có phương tiện hứng đỡ khi vào những bộ phận di động như thang di động, hoặc người đó rơi xuống. những vật không chắc chắn, dễ gãy, dễ tuột mà 2. Trường hợp không cắt được mạch điện. phải mắc vào những vật chắc chắn. Trường hợp này cần phân biệt người bị nạn đang - Khi có gió tới cấp 6 (39.6÷48.6 km/h), hay trời mưa chạm vào mạch điện cao áp hay hạ áp mà áp dụng to nặng hạt, có giông sét thì cấm làm việc trên cao. các biện pháp sau đây. - Cấm đưa dụng cụ, vật liệu lên cao hoặc từ trên a. Nếu ở mạch điện hạ áp: cao hạ xuống bằng cách tung, ném, mà phải dùng Người đi cứu phải có biện pháp an toàn cá nhân dây buộc để kéo lên hay hạ xuống từ từ qua mình thật tốt như: Đứng trên bàn,ghế gỗ khô, đi dép puly.Người ở dưới phải đứng xa chân cột và giữ 1 hoặc ủng cao su, đeo găng cao su để dùng tay kéo đầu dây dưới. nạn nhân tách khỏi mạch điện.Nếu không có - Cấm hút thuốc khi làm việc trên cao. phương tiện trên có thể dùng tay nắm áo, quần khô của nạn nhân để kéo ra hoặc dùng gậy gỗ, tre khô Trang 2/10
- Câu 8. Yêu cầu kỹ thuật về vận hành hệ thống ắc dưới bảng điện, cầu dao điện đề phòng chập mạch quy và thiết trí nạp ? hoặc mối nối lỏng phóng tia lửa điện gây cháy. - Phòng ắc quy phải luôn luôn khóa cửa, chìa khóa - Hạn chế khối lượng chất cháy là 1 biện pháp giao cho người phụ trách phòng ắc quy và những phòng chống cháy lan: Không đổ dầu quá đầy vào người được phép đi kiểm tra trong thời gian làm bếp dầu, không chất nhiều rơm rạ, củi trong bếp việc và thời gian đi kiểm tra. đun mà chỉ cần đưa 1 khối lượng đủ đun nấu cho 1 - Cấm hút thuốc hoặc đem lửa vào phòng ắc quy, bữa ăn. Tại những bộ phận sản xuất cần đến chất ngoài cửa phòng ắc quy phải đề rỏ “Phòng ắc quy- cháy nguy hiểm như xăng, dầu, axêtôn..phải hạn chế cấm lửa-cấm hút thuốc”. số lượng theo đúng số lượng quy định an toàn ( chỉ - Phải mở quạt thông gió ít nhất là 1h30’ sau khi nạp đưa vào nơi sản xuất 1 khối lượng cho 1 ca làm việc xong để hơi độc bay đi hết. ). - Trong phòng ắc quy phải có đầy đủ quần áo bằng - Thay chất dễ cháy bằng chất không cháy hoặc khó da, vải bạt, yếm cao su, găng tay và ủng cao su, kính cháy hơn: Hiện nay ở nước ta nhiều nhà bếp, nhà bảo vệ mắt, bình thủy tinh hoặc bình sứ có quai kho, nhà xưởng còn làm bằng vật liệu dễ cháy như chứa được 1,5-2 lít để pha dung dịch điện phân đổ tre, nứa, lợp lá, giấy dầu…Nếu ta thay các vật liệu thêm vào bình ắc quy và phải có dung dịch xút 5% đó bằng gạch, ngói, tôn…thì các công trình đó ít đối với ắc quy axít, có axít bôric hoặc dấm (1 phần nguy hiểm cháy hơn. dấm, 8 phần nước) đối với ắc quy kiềm. - Thay đổi tính chất nguy hiểm cháy của chất cháy: - Các bình chứa chất điện phân, nước cất, dung dịch Chẳng hạn như khi dùng gỗ ốp tường, trần trong axít, dung dịch kiềm đều phải ghi tên bằng sơn rỏ các công trình văn hóa, hội trường…Ta ngâm tẩm ràng. gỗ với những dung dịch chống cháy làm cho gỗ trở - Axít phải đựng trong bình thủy tinh, đặt trong dành nên khó cháy hơn. và để trong buồng riêng có thông gió. Các bình axít - Cách ly chất cháy với nguồn nhiệt: Là phương phải đặt dưới đất thành 1 hàng, trên mỗi bình đều pháp dùng thiết bị để che chắn, ngăn cách chất cháy phải ghi chữ “Axide”.Các bình không còn axít cũng với nguồn nhiệt, hoặc tạo ra 1 khoảng cách an toàn phải đặt trong điều kiện giống như trên. giữa chất cháy với nguồn nhiệt. Khoảng cách đó - Mỗi công việc làm có axít và chất kiềm phải do phụ thuộc vào nhiệt độ bắt cháy cao hay thấp, đặc nhân viên có trình độ chuyên môn đảm nhiệm. tính nguy hiểm cháy của từng loại chất cháy. - Khi làm việc với axít và chất kiềm phải mặc quần b. Tác động vào nguồn nhiệt. áo chống axít, đeo kính bảo vệ mắt và găng tay cao - Triệt tiêu nguồn nhiệt: Ở những nơi có chất nguy su. hiểm cháy, chất dễ cháy, cần triệt tiêu nguồn nhiệt - Khi di chuyển axít phải có 2 người khiêng và phải không cần thiết.Thí dụ ở những nơii chứa hàng hóa buộc chắc chắn các bình vào quang gánh. nhất là xăng, dầu, bông, vải sợi, thuốc lá…Tuyệt đối - Khi rót axít phải có dụng cụ riêng để rót và không đun nấu, sưởi sấy, hút thuốc.Không dùng đèn nghiêng bình. dầu, bật lửa, diêm đóm để soi khi bơm rót xăng dầu, - Khi pha dung dịch axít phải dùng ca thủy tinh có không đốt lửa trong các khu rừng dễ cháy. dung tích 1-2 lít rót từ từ từng tia nhỏ vào bình nước - Giám sát nguồn nhiệt: Do con người trực tiếp cất và quấy đều.Cấm đổ nước cất vào axít, khi pha tham gia hoặc dùng thiết bị kỹ thuật để theo dõi, dung dịch cần chú ý vì dung dịch nóng lên có thể làm ngăn chặn không cho thiết bị làm việc quá mức quy cho bình thủy tinh bị nứt. định gây cháy. - Khi hàn các bản cực trong phòng ắc quy cần tuân - Cách ly nguồn nhiệt với chất cháy: Để bếp điện, theo các điều kiện sau: đèn dầu, lò sưởi cách xa vách nứa, giấy dầu, quần * Chỉ cho phép sau khi ắc quy đã nạp xong sau 2h. áo. Nếu ắc quy làm việc theo chế độ phụ nạp thường c. Tác động vào nguồn Ô xy. xuyên thì phải chuyển sang chế độ phóng nạp và sau - Bơm 1 lượng khí trơ hoặc CO2 vào phòng đặt thiết 2h mới được hàn. Trước khi bắt đầu làm việc phải bị, máy móc, nơi tàng trữ vật tư quý hiếm để giãm cho chạy quạt thông gió để thải hết khí độc ra lượng ô xy, tạo nên 1 môi trường không cháy. ngoài. * Trong thời gian hàn phải để quạt thông gió chạy Câu 10. Thủ tục cho phép đơn vị công tác vào làm liên tục. việc ? * Phải dùng tấm che chịu lửa để ngăn cách chỗ hàn Người cho phép vào làm việc sau khi đã thực hiện với các bình ắc quy khác. xong các biện pháp an toàn và trước khi cho phép * Vận hành hệ thống ắc quy phải do nhân viên đơn vị công tác vào làm việc phải thực hiện những chuyên môn và nhân viên vận hành có trình độ an việc sau: toàn ít nhất là bậc III đảm nhiệm. - Chỉ cho toàn đơn vị thấy nơi làm việc, dùng bút thử điện có cấp điện áp tương ứng chứng minh không Câu 9. Nêu các phương pháp phòng cháy ? còn điện ở các phần đã được cắt điện và nối đất. a. Tác động vào chất cháy: - Kiểm tra số lượng và bậc an toàn của nhân viên - Loại trừ những chất cháy không cần thiết trong đơn vị công tác có đúng như đã ghi trong phiếu khu vực có nguồn nhiệt: Không để xăng dầu trong không. bếp đun nấu, không chứa hàng hóa, vật liệu dễ cháy - Chỉ cho toàn đơn vị biết những phần còn mang điện xung quanh nơi làm việc. Trang 3/10
- - Tại vị trí công tác, công tác kiểm tra không còn * Theo dõi, đôn đốc những người vận hành bình điện, tiếp đất lưu động, đặt biển báo an toàn (rào nghiêm chỉnh thực hiện QPKTAT thiết bị áp lực và chắn nều cần) do đơn vị quản lý, vận hành (đơn vị các qui trình của đơn vị đề ra. cho phép vào làm việc) thực hiện. Đơn vị cho phép * Đôn đốc thực hiện việc bão dưỡng, tu sửa và vào làm việc và đơn vị công tác có thể thỏa thuận khám nghiệm các bình theo đúng thời hạn qui định, bằng văn bản ( qua phiếu công tác ), về việc đơn vị kể cả việc khám nghiệm bổ sung do đơn vị tiến công tác thực hiện các công tác an toàn nêu trên, hành. nhưng đơn vị cho phép phải chịu trách nhiệm về vị * Tham gia các cuộc khám nghiệm do thanh tra trí đặt tiếp đất, tiết diện của dây tiếp đất, vị trí đặt KTAT nồi hơi tiến hành và việc khám nghiệm bổ biển báo an toàn ( rào chắn nếu cần ), cho đến khi sung do đơn vị tổ chức. được phép tháo toàn bộ tiếp đất lưu động và biển - Việc vận hành bình chỉ giao cho những người từ 18 báo an toàn tại vị trí công tác đó. tuổi trở lên đã được huấn luyện và sát hạch kiến - Sau khi ký vào phiếu cho phép vào làm việc, người thức chuyên môn, về qui phạm, qui trình KTAT có chỉ huy trực tiếp giữ 1 bản, còn 1 bản người cho kết quả.Cấm sử dụng những người chưa được huấn phép để vào tập “Phiếu đang làm việc” và ghi vào luyện thành thạo để sử dụng các bình. sổ vận hành số phiếu, thời gian bắt đầu, kết thúc - Người vận hành bình có trách nhiệm: Thường công việc. xuyên kiểm tra sự hoạt động của các dụng cụ kiểm tra, đo lường, các cơ cấu an toàn của bình.Vận hành Câu 11. Trình bày phương pháp cứu người ngay bình 1 cách an toàn theo đúng qui trình của đơn vị. sau khi nạn nhân tách khỏi lưới điện ? Sau khi nạn nhân được tách khỏi mạch điện thì phải Câu 13. Trình bày biện pháp kỹ thuật để đảm bảo tiến hành cấp cứu ngay trên cơ sở thể trạng của an toàn khi làm việc ? nạn nhân như sau: Để chuẩn bị nơi làm việc khi cắt điện 1 phần hay a. Nạn nhân chưa mất tri giác: cắt điện hoàn toàn phải thực hiện lần lượt các biện Nạn nhân chỉ hôn mê bất tỉnh trong chốc lát, còn thở pháp kỹ thuật sau đây: yếu…thì phải đưa nạn nhân đến chỗ thoáng khí, nới - Cắt điện và thực hiện các biện pháp ngăn ngừa lỏng quần áo, thắt lưng và làm hô hấp nhân tạo, việc đóng điện nhầm đến nơi làm việc như: Dùng đồng thời khẩn cấp đi mời cán bộ y tế gần nhất để khóa để khóa bộ truyền động của DCL, tháo cầu cấp cứu. Trường hợp không có y bác sỹ thì phải chảy mạch thao tác, khóa van khí nén… nhanh chóng chuyển nạn nhân đến cơ quan y tế gần - Treo biển “Cấm đóng điện ! có người đang làm nhất. việc” ở van khí nén và nếu cần thì đặt rào chắn. b. Nạn nhân mất tri giác: - Đấu sẵn dây tiếp đất lưu động xuống đất, kiểm tra Nếu nạn nhân mất tri giác nhưng vẫn còn thở nhẹ, không còn điện ở phần thiết bị sẽ tiến hành công tim đập yếu thì phải nhanh chóng đưa nạn nhân đến việc và tiến hành làm tiếp đất. chỗ thoáng khí, nới rộng quần áo, thắt lưng, đồng - Đặt rào chắn ngăn cách nơi làm việc và treo biển thời moi trong miệng nạn nhân xem có đờm, máu, báo an toàn về điện theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện nôn…để lấy ra, sau đó làm hô hấp nhân tạo ngay, hành, nếu cắt điện hoàn toàn thì không phải đặt rào đồng thời khẩn cấp đi mời cán bộ y tế. chắn. c. Nạn nhân đã tắt thở: a. Cắt điện. Nếu nạn nhân đã tắt thở, tim ngừng đập, toàn thân Tại nơi làm việc phải cắt điện những phần sau: co giật, thì phải nhanh chóng đưa nạn nhân đến nơi - Những phần có điện mà trên đó sẻ tiến hành công thoáng khí, nới rộng quần áo, thắt lưng, bành miệng việc. ra để kiểm tra xem có đờm, máu, nôn…để lấy ra sau - Những phần có điện mà trong khi làm việc không đó làm hô hấp nhân tạo hoặc hà hơi thổi ngạt cho thể tránh được va chạm hoặc đến gần với khoảng đến khi có y, bác sỹ đến và có ý kiến quyết định mới cách sau đây: thôi. * 0.7m với điện áp từ 1-15kV. Chú ý: Miệng nạn nhân bị mím chặt nên muốn mở * 1m với điện áp đến 35kV. miệng thường dùng đuôi muỗng để cậy ra, sau đó * 1.5m với điện áp đến 110 kV. dùng chiếc đũa sạch để chận ngang miệng. * 2.5m với điện áp đến 220kV. * 4.5m với điện áp đến 500kV. Câu 12. Nêu những yêu cầu chung về bảo dưỡng - Khi không thể cắt điện được mà người làm việc có và vận hành bình áp lực ? khả năng vi phạm khoảng cách an toàn quy định trên - Đợn vị sử dụng bình có trách nhiệm bảo quản bình thì phải làm rào chắn.Khoảng cách từ rào chắn tới theo đúng yêu cầu của QPKTAT thiết bị áp lực để phần có điện là: đảm bảo ATSX và ATLĐ. * 0.35m với điện áp đến 15kV. - Thủ trưởng đơn vị sử dụng bình phải ra quyết định * 0.6m với điện áp đến 35kV. bằng văn bản để cử người chịu trách nhiệm kiểm * 1.5m với điện áp đến 110kV. tra việc sử dụng an toàn bình. * 2.5m với điện áp đến 220kV. - Người chịu trách nhiệm kiểm tra việc sử dụng an * 4.5m với điện áp đến 500kV. toàn bình phải có trình độ chuyên môn có kinh - Yêu cầu đặt rào chắn, cách thức đặt rào chắn nghiệm thực tế, nắm vững nguyên lý làm việc, kết được xác định tùy theo điều kiện cụ thể và tính chất cấu của bình và có những nhiệm vụ chính sau đây: Trang 4/10
- công việc, do người chuẩn bị nơi làm việc và người - Tại nơi làm việc sau khi đặt tiếp đất di động phải chỉ huy trực tiếp công việc chịu trách nhiệm. treo biển “Làm việc tại đây”. - Cắt điện để làm việc phải thực hiện sao cho nhìn - Rào chắn tạm thời phải đặt sao cho khi có nguy thấy rỏ phần thiết bị dự định tiến hành công việc đã hiểm người làm việc có thể thoát ra khỏi vùng nguy được cách ly khỏi phần có điện từ mọi phía bằng hiểm dễ dàng. cách cắt dao cách ly, tháo thanh cái, tháo đầu cáp, - Trong thời gian làm việc, cấm di chuyển hoặc cất tháo cầu chảy ( trừ trạm GIS ). các rào chắn tạm thời và biển báo. - Cấm cắt điện chỉ bẳng máy cắt, dao cách ly tự c. Kiểm tra không còn điện. động, cầu dao phụ tải có bộ truyền động tự động. - Sau khi cắt điện nhân viên thao tác phải tiến hành - Cắt điện để làm việc cần ngăn ngừa những nguồn xác minh không còn điện ở các thiết bị đã được cắt điện hạ áp qua các thiết bị như mba lực, mba đo điện. lường, máy phát Diesel có điện bất ngờ gây nguy - Kiểm tra còn điện hay không phải dùng bút thử hiểm cho người làm việc. điện phù hợp với cấp điện áp cần thử, phải thử cả - Sau khi cắt điện ở máy cắt, cầu dao cách ly cần 3 pha, vào và ra của thiết bị. phải khóa mạch điều khiển lại như: Cắt aptomat, - Không được căn cứ vào tín hiệu, đèn, rơ le, đồng gỡ cầu chảy, khóa van khí nén… hồ…để xác minh thiết bị còn điện hay không. Nhưng - Đối với dao cách ly điều khiển trực tiếp, sau khi nếu đồng hồ, rơ le…báo tín hiệu có điện thì thiết bị cắt điện phải khóa tay điều khiển và kiểm tra đã ở vẫn còn điện. vị trí cắt. - Khi thử phải kiểm tra bút thử điện trước ở nơi có - Cắt điện do nhân viên vận hành đảm nhiệm.Cấm điện, sau đó mới thử ở nơi cần bàn giao, nếu ở nơi ủy nhiệm việc thao tác cho nhân viên sửa chữa tiến công tác không có điện thì cho phép đem thử ở nơi hành, trừ trường hợp công nhân sửa chữa đã được khác trước lúc thử ở nơi công tác và phải bảo quản huấn luyện thao tác. tốt bút thử điện khi chuyên chở. - Cắt điện từng phần để làm việc phải giao cho - Cấm áp dụng phương pháp dùng sào thao tác gõ nhân viên vận hành có kinh nghiệm và nắm vững sơ nhẹ vào đường dây xem còn điện hay không để làm đồ lưới điện nhằm ngăn ngừa khả năng nhầm lẫn cơ sở bàn giao đường dây cho đội công tác. gây nguy hiểm cho công nhân sửa chữa. d. Đặt tiếp đất. - Trường hợp cắt điện do điều độ quốc gia, điều độ - Sau khi kiểm tra không còn điện, phải đặt tiếp đất miền hoặc điều độ điện lực ra lệnh bằng điện thoại và làm ngắn mạch các pha ngay. thì đơn vị quản lý vận hành phải đảm nhiệm việc - Đặt tiếp đất tại vị trí nào phải thử hết điện tại vị bàn giao đường dây cho đơn vị sửa chữa tại hiện trí ấy. trường ( kể cả việc đặt tiếp đất ). - Tiếp đất phải đặt về vị trí có khả năng dẫn điện b. Treo biển báo và đặt rào chắn. đến.Dây tiếp đất phải là dây chuyên dùng, bằng dây - Người tiến hành cắt điện phải treo biển báo đồng trần ( hoặc bọc vỏ nhựa trong ), mềm, nhiều “Cấm đóng điện ! Có người đang làm việc” ở bộ sợi, tiết diện nhỏ nhất là 25mm2 . truyền động của máy cắt, dao cách ly, mà từ đó có - Nơi đặt tiếp đất phải chọn sao cho đảm bảo thể đóng điện đến nơi làm việc. Với các dao cách ly khoảng cách an toàn đến các phần dẫn điện đang có 1 pha, treo biển báo ở từng pha, việc treo này do điện. nhân viên thao tác thực hiện.Chỉ có người treo biển - Số lượng và vị trí đặt tiếp đất phải chọn sao cho hoặc người được chỉ định thay thế mới được phép những người công tác nằm trọn vẹn trong khu vực tháo các biển báo này.Khi làm việc trên đường dây được bảo vệ bằng những tiếp đất đó. thì ở DCL đường dây treo biển “Cấm đóng điện ! - Khi làm các công việc có cắt điện hoàn toàn ở có người đang làm việc trên đường dây”. trạm phân phối hoặc tủ phân phối, để giãm bớt số - Rào chắn tạm thời có thể làm bằng gỗ, tấm vật lượng dây tiếp đất lưu động, cho phép đặt tiếp đất liệu cách điện…rào chắn phải khô và chắc chắn, ở thanh cái và chỉ ở mạch đấu mà trên đó sẻ tiến khoảng cách từ rào chắn tạm thời đến các phần có hành công việc, khi chuyển sang làm việc ở mạch điện không được nhỏ hơn khoảng cách quy định nêu đấu khác thì đồng thời chuyển dây tiếp đất. Trong trên. trường hợp đó chỉ cho phép làm việc trên mạch đấu - Trên rào chắn tạm thời phải treo biển “ Dừng đã được đặt tiếp đất. lại ! có điện nguy hiểm chết người”. - Khi sửa chữa thanh cái có phân đoạn, trên mỗi - Ở thiết bị điện áp đến 15kV, trong các trường hợp phân đoạn phải đặt 1 dây tiếp đất. đặc biệt, tùy theo điều kiện làm việc, rào chắn có - Trên đường trục cao áp không có nhánh phải đặt thể chạm vào phần mang điện. Rào chắn này phải tiếp đất ở hai đầu. Nếu khu vực sửa chữa dài quá đáp ứng được các yêu cầu của quy phạm sử dụng và 2km, cho phép đặt thêm 1 bộ tiếp đất ở giữa. thử nghiệm các dụng cụ kỹ thuật an toàn dùng ở - Đối với đường trục có nhành mà nhánh không cắt thiết bị điện. Khi đặt rào chắn phải hết sức thận được cầu dao cách ly thì mỗi nhánh nằm trong khu trọng, phải đeo găng cách điện, đi ủng cách điện vực sửa chữa phải có thêm một bộ tiếp đất ở đầu hoặc đứng trên tấm thảm cách điện và phải có hai nhánh. người.Nếu cần phải dùng kìm hoặc sào cách điện, - Đối với 2 đường trục đi chung cột, nếu sửa chữa 1 trước khi đặt phải dùng giẻ khô lau sạch bụi ở rào đường ( đường kia vẫn đang vận hành ) thì hai bộ chắn. tiếp đất không đặt xa nhau quá 500m. Riêng với các khoảng vượt sông thì ngoài hai bộ tiếp đất đặt tại Trang 5/10
- hai cột hãm, cần phải có tiếp đất phụ đặt ngay tại Câu 15. Nêu cơ chế chữa cháy của chất chữa các cột vượt. cháy bằng nước ? - Đối với các nhánh rẽ vào trạm, nếu dài không quá - Nước có khả năng hấp thụ lớn ( 4.19KJ/kg ) và 200m thì cho phép đặt 1 tiếp đất để ngăn nguồn nhiệt lượng hóa hơi cao ( 2260KJ/kg ).Với tính chất điện đến và đầu kia nhất thiết phải cắt cầu dao này nước được sử dụng để chữa cháy rất hiệu quả. cách ly của máy biến áp. - Chữa cháy các bể chứa chất lỏng hiệu quả nhất - Đối với đường cáp ngầm nhất thiết phải đặt tiếp khi phun nước vào ngọn lửa dưới dạng những tia đất 2 đầu đoạn cáp. phân tán. Ở điều kiện này nước dễ hóa hơi và làm - Với đường dây hạ áp, khi cắt điện để sửa chữa lạnh chất lỏng cháy. Hiện tượng nước hóa hơi và cũng phải đặt tiếp đất bằng cách chập 3 pha với dây làm lạnh chất lỏng cháy diễn ra đồng thời dẫn đến trung tính và đấu xuống đất.Cần chú ý kiểm tra các sự tắt dần của ngọn lửa do nước hóa hơi mạnh. Khi nhánh có máy phát của khách hàng để cắt ra, không nước hóa hơi mạnh sẻ tác động làm giãm nồng độ cho phát lên lưới. các thành phần cháy trong hỗn hợp khí. * Nguyên tắc đặt và tháo tiếp đất. - Đối với các bể chứa xăng dầu cháy có thể dùng - Đặt và tháo tiếp đất phải có 2 người thực hiện, nước phun theo kiểu phun mưa để dập tắt ngọn lửa. trong đó một người phải có trình độ an toàn ít nhất Vì khi phun nước vào đám cháy theo kiểu phun mưa bậc IV, người còn lại phải có trình độ an toàn ít sẽ làm tăng cường khả năng hóa hơi của nước.Do nhất bậc III. đó nhiệt độ của ngọn lửa sẽ giãm xuống và hơi - Khi đặt tiếp đất phải đấu 1 đầu với đất trước, sau nước được tạo thành trong vùng cháy sẽ làm loãng đó mới lắp đầu kia với dây dẫn, khi thực hiện phải nồng độ hỗn hợp hơi xăng dầu với Ô xy trong vùng mang găng tay cách điện và phải dùng sào cách điện phãn ứng.Trong trường hợp này làm lạnh và làm để lắp vào đường dây. loãng là cơ chế chữa cháy chủ yếu của nước. - Khi tháo tiếp đất phải làm ngược lại. - Khi nước được phun vào vùng cháy, đặc biệt theo - Đầu đấu xuống đất không được bắt kiểu vặn kiểu phun nhẹ, dưới tác dụng nhiệt độ cao của xoắn, phải bắt bằng bu lông. Nếu đấu vào tiếp đất ngọn lửa nước sẽ bốc hơi.Cứ 1 lít nước khi hóa hơi của cột hoặc hệ thống nối đất chung thì trước khi tạo thành 1700 lít hơi.Sự có mặt của hơi nước trong đấu phải cạo sạch rỉ ở chỗ đấu tiếp đất. Trường vùng cháy sẽ làm thay đổi hàm lượng riêng của các hợp tiếp đất cột bị hỏng hoặc khó bắt bu lông thì thành phần hỗn hợp hơi cháy, làm khả năng cháy phải đóng cọc sâu 1m để làm tiếp đất. yếu dần và kéo theo sự thay đổi một loạt các thông số khác của đám cháy. Câu 14. Nêu những trường hợp cấm khởi động - Điều kiện chủ yếu để dập tắt ngọn lửa của tua bin - máy phát ? đám cháy chất lỏng: - Có bất kỳ bảo vệ nào đó hư hỏng làm ngừng sự * Hạt nước phun mưa phải đảm bảo độ phân tán, hoạt động của thiết bị. không quá 100 micrô. - Bộ điều chỉnh hư hỏng không còn khả năng tự bảo * Cường độ phun mưa phải đảm bảo không dưới vệ lồng tốc khi sa thải phụ tải. 0.38 lít/cm2. - Trục trặc, mất điều khiển từ xa, đóng mở các cánh * Nước phun mưa phải đồng thời bao phủ đều bề của van sự cố. mặt cháy. - Hư hỏng van phá chân không và van xả không tải. Lưu ý khi sử dụng nước chữa cháy: - Hư hỏng một trong những bơm dầu áp lực thấp - Không phun nước vào khu vực cháy động cơ điện. hoặc bộ phận đóng tự động các bơm dầu đó. - Không phun nước theo kiểu tia nước đặc vào các - Khi áp lực nước chèn trục bị mất hoặc nhỏ hơn đám cháy xăng dầu, vì có thể làm xăng dầu bắn tung mức cho phép. tóe gây ra các đám cháy mới. - Chất lượng dầu không đảm bảo tiêu chuẩn vận - Phun tia nước đặc vào khu vực cháy có nhiệt độ hành và khi nhiệt độ dầu giãm tới hạn quy định. cao có thể gây ra cháy nổ. - Tổ máy phải dừng khẩn cấp khi bảo vệ tác động - Xăng dầu nhẹ hơn nước, do vậy trong khu vực hoặc nhân viên vận hành thao tác trong các trường phun nước chữa cháy dễ dẫn đến hiện tượng chảy hợp sau: tràn xăng dầu tạo điều kiện làm tăng nhanh tốc độ * Áp suất dầu trong hệ thống điều chỉnh thấp hơn cháy lan của đám cháy. giới hạn cho phép. * Mức dầu trong bể dầu ổ đỡ, ổ hướng và bình dầu Câu 16. MBA được phép vận hành quá tải trong áp lực thấp hơn mức cho phép. những điều kiện cụ thể nào ? * Khi có khói, ngọn lửa, tia lửa trong máy phát điện. - Cho phép MBA được phép vận hành ở điện áp cao * Nhiệt độ các secmăng tổ máy cao quá mức quy hơn định mức: định. * Lâu dài 5% khi phụ tải không quá phụ tải định * Khi mất nước bôi trơn ổ hướng tua bin và nguồn mức, 10% khi phụ tải không quá 0.25% phụ tải định dự phòng không làm việc. mức. * Tốc độ quay của tổ máy vượt quá hệ số lồng tốc * Ngắn hạn 10% ( dưới 6h trong 1 ngày đêm ) khi cho phép của nhà chế tạo. phụ tải không quá phụ tải định mức. * Khi hư hỏng hệ thống điều chỉnh. - Trong điều kiện sự cố, tùy theo quy trình mẫu về *… vận hành MBA. Trang 6/10
- - MBA làm việc theo sơ đồ khối với MFĐ, MBA tự - Không cho phép sữa chữa các bình và các bộ phận ngẫu không có đầu phân nhánh ở điểm trung tính và chịu áp lực của nó trong khi bình đang làm việc. MBA điều chỉnh nối tiếp, được phép làm việc lâu - Không cho phép sử dụng bình vượt quá các thông dài với điện áp cao hơn điện áp định mức 10% khi số do Thanh tra kỹ thuật an toàn nồi hơi quy định. phụ tải không quá phụ tải định mức. - Đơn vị sử dụng bình phải lập tức đình chỉ sự hoạt - Mỗi cuộn dây của MBA dầu được phép quá tải lâu động của bình trong các trường hợp sau đây: dài với dòng điện cao hơn định mức 5% của nấc * Áp suất trong bình tăng quá áp suất cho phép, mặc điện áp tương ứng nếu điện áp ở nấc đó không cao dầu các yêu cầu khác quy định trong quy trình vận hơn điện áp định mức. hành bình đều đảm bảo. - Ngoài ra tùy theo chế độ làm việc MBA còn được * Khi các cơ cấu an toàn không hoàn hảo. phép quá tải thường kỳ, mức độ và thời gian quá tải * Khi phát hiện thấy trong các bộ phận cơ bản của căn cứ theo quy trình mẫu về vận hành MBA và bình có các vết nứt, chỗ phồng, thành bình bị gỉ, mòn hướng dẫn của nhà chế tạo. đáng kể, xì hơi hoặc chảy nước ở các mối hàn, rò rỉ - Các MBA được phép quá tải cao hơn dòng điện ở các mối nối bằng bu lông hoặc đinh tán, các định mức đến 40% với tổng thời gian không quá 6h miếng đệm bị xé… trong 1 ngày đêm trong 5 ngày liên tiếp với điều kiện * Khi xảy ra cháy trực tiếp đe dọa bình đang có áp hệ số phụ tải ban đầu không quá 0.93.Khi đó phải suất. tận dụng hết mọi khả năng, trang bị làm mát của * Khi áp kế hư hỏng và không có khả năng xác định MBA. áp suất trong bình bằng 1 dụng cụ nào khác. * Khi chất lỏng giãm dưới mức cho phép ở các bình Câu 17. Trình bày phương pháp hà hơi thổi ngạt có đốt lửa, khí nóng hoặc bằng điện. kết hợp ép tim ngoài lồng ngực ? * Khi các nắp, các cửa không hoàn hảo, các chi tiết a. Cách thổi ngạt: bắt chặt nắp bình bị hư hỏng hoặc không đủ số - Để nạn nhân nằm ngữa trên nền cứng, đầu hơi lượng. thấp, ngữa đầu nạn nhân về sau gáy, nới rộng quần * Khi ống thủy bị hư hỏng mà không xác định được áo, thắt lưng. mức chất lỏng bên trong bằng 1 dụng cụ nào khác. - Để thực hiện ta đưa vào cơ thể nạn nhân 2 hơi thở * Khi các dụng cụ kiểm tra đo lường, các cơ cấu an thật sâu để đưa ô xy xuống phổi. toàn bị hư hỏng hoặc thiếu so với quy định trong - Dùng tay nâng ngữa đầu nạn nhân, bóp kín mũi thiết kế. nạn nhân, gắn chặt miệng của mình với miệng nạn * Những trường hợp khác theo quy định trong các nhân. quy trình vận hành của đơn vị. - Dể đưa hơi thở vào tốt ta phả thổi 1 cách từ từ, nhìn xem ngực nạn nhân có phồng lên, xẹp xuống Câu 19. Nêu những biện pháp an toàn khi sử dụng hay không. dây đeo an toàn ? - Sau khi đưa vào người nạn nhân 2 hơi thở, ta kiểm - Dây đeo an toàn phải được thử 6 tháng 1 lần bằng tra mạch xem tim có đập không, nơi tốt nhất để cách treo trọng lượng hoặc thiết bị thử dây an toàn kiểm tra là cạnh yết hầu ở cổ là nơi động mạch chuyên dùng.Với dây cũ 225kg, dây mới 300kg, thời cảnh.Sau 10s kiểm tra mà không thấy tim đập thì ta gian thử 5 phút.Trước khi đưa ra dùng phải kiểm tra xác định tim nạn nhân không đập và phải thực hiện khóa, móc, đường chỉ…xem có bị rỉ hoặc đứt hay nén ngực (ép tim).Hà hơi thổi ngạt cho nạn nhân từ không, nếu nghi ngờ phải thử trọng lượng ngay. 14-16 lần/phút. - Hàng ngày công nhân trước khi làm việc trên cao b. Cách thổi ngạt: phải tự kiểm tra dây đeo an toàn của mình bằng - Muốn xác định đúng vị trí để thực hiện nén ngực, cách đeo vào người rồi buộc dây vào vật chắc chắn ta rà ngón tay 2 bên xương lồng ngực, đến điểm ở dưới đất, chụm chân lại và ngã người ra phía sau giao nhau của chúng thì dừng lại (ức ngực).Đặt 2 xem có hiện tượng gì không. ngón tay lên phía trên và đặt tiếp mu bàn tay kia ở - Phải bảo quản tốt dây đeo an toàn, không được để cạnh các ngón tay, giỡ bàn tay này lên đặt lên trên ở chỗ ẩm, thấp mà phải treo lên hoặc để ở chỗ cao, bàn tay kia và đan khóa các ngón tay vào nhau. khô ráo, sạch sẽ.Làm xong việc phải cuộn lại gọn - Giữ vai bằng phẵng trên cơ thể người bị nạn và gàng. cánh tay thẳng, nén lồng ngực khoãng 3-4cm.Tốc độ - Các tổ sản xuất có trách nhiệm quản lý chặt chẽ nén tốt nhất là dưới 1 nhịp/giây, khoãng 60 lần/phút. dây đeo an toàn.Nếu để xẩy ra tai nạn do dây bị đứt, - Sau khi nén được 4 nhịp thì tiếp tục đưa vào 2 hơi gãy móc hoặc thử không đúng kỳ hạn thì tổ trưởng, thở nữa, rồi lại tiếp tục 4 nhịp nén…Cứ thế cho đến đội trưởng, chi nhánh trưởng, công nhân sử dụng khi nạn nhân tự thở được hoặc có ý kiến của y, bác dây và cán bộ phụ trách an toàn của đơn vị phải sĩ mới thôi. chịu hoàn toàn trách nhiệm. - Nếu chỉ có 1 người cứu thì có thể làm như sau: Lần lượt thay đổi động tác, cứ 2-3 lần thổi ngạt thì Câu 20. Những yêu cầu của nhân viên vận hành chuyển sang 4-6 lần ép tim. trong công tác vận hành nhà máy ? - Việc bảo dưỡng thiết bị năng lượng do các nhân Câu 18. Nêu những yêu cầu về vận hành an toàn viên vận hành thực hiện thường xuyên hoặc định kỳ bình áp lực ? theo lịch quy định cho 1 hoặc 1 nhóm thiết bị.Khối lượng thực hiện và số người trong ca hay đội do Trang 7/10
- từng loại xí nghiệp năng lượng phân công và quy chúng hấp thụ nhiệt rất nhanh và mang đi 1 lượng định. nhiệt lớn từ vùng phãn ứng hóa học.Khi qua mặt lửa - Nhân viên vận hành không nằm trong lịch trực nhật các hạt bột lấy mất nhiệt từ nó. chỉ được phép thực hiện các thao tác có liên quan - Kết quả thực nghiệm cho thấy, kích thước của hạt đến thiết bị nếu có cán bộ lãnh đạo trực nhật cho bột ảnh hưởng lớn đến vận tốc lan truyền trung phép. bình của ngọn lửa. - Chỉ cho phép thay người trực nhật này bằng người Lưu ý khi dùng bột chữa cháy: khác khi cần thiết và phải được phép của người xếp - Dùng bột chữa cháy các đám cháy ngoài trời có gió lịch. to không hiệu quả vì bột có độ nhỏ, mịn dễ bị thổi - Cấm trực liên tiếp 2 ca liền. tắt. - Khi đến làm việc phải tiếp nhận ca của người trực - Không dùng bột để chữa các đám cháy có thiết bị ca trước, sau khi hết ca phải giao ca cho người ca điện tử, vi tính vì khi chữa cháy các hạt bụi sẻ lắng sau theo đúng lịch đi ca, cấm bỏ về khi chưa giao ca đọng tại khe, kẽ làm hư hỏng máy móc. xong hay chưa có người đến nhận ca.Khi nhận ca b. Khí chữa cháy: người trực nhật phải: - Khí chữa cháy thường được dùng để chữa các đám * Tìm hiểu tình hình, sơ đồ và các chế độ làm việc cháy mà chất cháy ở dạng lỏng, rắn ( xăng, dầu, của các thiết bị thuộc phạm vi quản lý của mình thiết bị máy móc…). theo khối lượng đã quy định của quy trình. Khí chữa cháy có thể sử dụng độc lập hoặc kết hợp * Nghe người giao ca truyền đạt lại những điều cần với chất chữa cháy khác. chú ý để ngăn ngừa sự cố hoặc những hiện tượng - Cơ chế chữa cháy của khí là: Khi đưa chúng vào bất thường và về những thiết bị đang trong tình vùng cháy sẻ làm giãm nồng độ hỗn hợp khí cháy trạng dự phòng hoặc sửa chữa. bằng cách tăng cường nồng độ khí độn.Vận tốc * Xác minh những công việc cần phải thực hiện theo cháy sẻ giãm xuống và đến 1 giá trị giới hạn nào đó lệnh hoặc phân công của chỉ huy khu vực. của nồng độ khí trơ trong vùng cháy thì ngọn lửa sẻ * Kiểm tra và tiếp nhận dụng cụ, chìa khóa các tắt.Sự giãm vận tốc các phãn ứng hóa cháy do làm phòng, vật liệu, sổ sách và quy trình. loãng và tác động nhiệt có liên quan đến sự nung * Tìm hiểu mọi điều ghi chép trong nhật ký vận hành nóng tải trọng khí mà chúng dẫn đến làm giãm nhiệt và các mệnh lệnh đã ban ra kể từ trước đó. độ trong vùng cháy và tiếp tục làm giãm vận tốc * Làm thủ tục giao nhận ca với người ca trước và chuyển hóa là cơ chế tác động chữa cháy của khí. báo cáo với trưởng ca mình đã có mặt và về các Lưu ý khi sử dụng khí chữa cháy: thiếu sót phát hiện trong ca trước khi nhận ca. - Không được phun khí chữa cháy vào các đám cháy * Làm thủ tục giao nhận ca, ký tên vào nhật ký vận có nhiệt độ vùng cháy cao và khí chữa cháy có nhiệt hành hoặc sổ giao ca rồi đưa người trực ca trước ký độ thấp vì như vậy dễ gây nổ. vào. - Dùng khí chữa cháy các đám cháy ngoài trời không - Cấm giao nhận ca trong thời gian xlsc.Trong thời có hiệu quả cao. gian xlsc tùy thuộc mức độ và trình tự xử lý đang - Khi chữa cháy bằng khí không được phun trực tiếp tiến hành chỉ cho phép giao nhận ca nếu được sự vào người vì khí có nhiệt độ rất thấp, dưới 0°C, có đồng ý của nhân viên trực nhật cấp trên. thể gây bỏng lạnh. - Nhân viên thao tác trong thời gian trực nhật chịu trách nhiệm trông nom, đảm bảo máy móc vận hành Câu 22. Trình bày nguyên tắc cố định gãy xương ? tốt, không để xảy ra sự cố, sạch sẽ và ngăn nắp - Không đặt nẹp trực tiếp lên da thịt nạn nhân, phải theo đúng quy định của quy trình. có đệm lót ở đầu nẹp, đầu xương ( không cần cởi quần áo, cần thiết rạch theo đường chỉ ). Câu 21. Nêu cơ chế chữa cháy của chất chữa - Cố định trên,dưới ổ gãy, khớp trên và dưới ổ gãy, cháy bằng bột và khí ? riêng xương đùi bất động 3 khớp. a. Bột chữa cháy: - Bất động ở tư thế cơ năng: Chi trên treo tay vuông - Chất chữa cháy ở dạng bột là 1 loại mịn không góc, chi dưới duỗi thẳng 180°. cháy, độ mịn của chúng đạt tới 15-20 - Trường hợp gãy kín phải kéo chi liên tục bằng 1 micromet.Thành phần chủ yếu của bột chữa cháy là lực không đổi trong suốt thời gian cố định. Bicacbonnat Natri (NaHCO3), chiếm 95-96%.Stearat - Trường hợp gãy hở: Không được kéo, nắn, ấn đầu kim loại chiếm 1-3% để tăng sự tích nước và 1-3% xương gãy vào trong, nếu có tổn thương động mạch chất độn khác để tăng cường tính năng động và phải đặt garô tùy ứng, xử trí vết thương để nguyên chông vón cục của bột. tư thế gãy mà cố định. - Hiệu quả chữa cháy của bột phụ thuộc vào bản - Sau khi cố định buộc chi gãy với chi lành thành 1 chất hóa học, cỡ hạt, độ ẩm, tính lưu động, khối khối thống nhất. lượng, phương pháp phun vào đám cháy và các yếu - Nhanh chóng, nhẹ nhàng vận chuyển nạn nhân đến tố khác có liên quan. cơ sở điều trị. - Trước hết, bột chữa cháy tác dụng theo cơ chế đơn giản của sự làm loãng các chất phản ứng trong Câu 23. Khi MBA bị cắt tự động do tác động của vùng phãn ứng hóa học.Mặt khác những hạt bột tuy bảo vệ chống hư hỏng bên trong MBA, trường có khối lượng không lớn, nhưng tổng nhiệt dung hợp nào thì được đóng điện lại cho MBA ? của chúng và bề mặt thu nhiệt thì rất lớn.Do vậy Trang 8/10
- - Khi rơ le hơi tác động báo tín hiệu, phải tiến hành - Hình ê líp hoặc bán cầu. xem xét phía ngoài MBA, lấy mẫu khí trong rơ le để - Hình nón. phân tích và kiểm tra tính chất cháy của khí.Nếu khí - Đáy phẳng. cháy được hoặc trong khí có chưa sản phẩm do phân d. Thử thủy lực: hủy chất cách điện, phải nhanh chóng cắt MBA. Tất cả các bình sau khi chế tạo phải tiến hành thử - Trường hợp MBA bị cắt tự động do tác động của thủy lực. bảo vệ chống hư hỏng bên trong MBA, chỉ được phép đóng vào làm việc trở lại sau khi đã xem xét, THIẾT BỊ NÂNG HẠ thử nghiệm, phân tích mẫu khí và khắc phục những điểm bất thường xuất hiện. Câu 1. Nêu những trường hợp không được (cấm) - Nếu việc cắt MBA dẫn đến việc ngừng cấp điện khi sử dụng cầu trục nhà máy ? cho những hộ sử dụng điện, cho phép dùng máy cắ - Để người không có trách nhiệm tác động vào các đóng lại 1 lần nếu MBA đó có bảo vệ so lệch và bảo nút buộc nếu chưa được phép. vệ hơi nhưng chỉ bị cắt bởi 1 trong 2 bảo vệ đó và - Sử dụng các thiết bị treo móc không có khóa chèn không thấy rỏ dấu hiệu bên ngoài chứng tỏ máy bị hoặc khóa chèn bị hỏng. hư hỏng. - Hãm phanh quá đột ngột trong khi quay cần đang - Trường hợp MBA bị cắt tự động do bảo vệ khác mang tải trọng. ngoài so lệch và rơ le hơi có thể đóng MBA trở lại - Dùng cần trục kéo lê tải trọng trên sàn hoặc kéo làm việc không cần kiểm tra. các toa xe. - Lên xuống cầu trục khi cầu trục đang di chuyển. Câu 24. Những yêu cầu chung cho các bộ phận - Đứng trong bán kinh quay của phần quay các loại chính của bình chịu áp lực ? cầu trục. a. Những yêu cầu chung: - Nâng tải trong tình trạng không ổn định hoặc chỉ - Kết cấu bình phải đảm bảo an toàn khi vận hành móc 1 bên của móc kép. và phải thõa mãn các yêu cầu xem xét, làm sạch, cọ - Nâng hạ và vận chuyển tải khi có người đứng trên rửa và sửa chữa phía trong cũng như phía ngoài tải. bình. - Xoay và điều chỉnh tải dài, cồng kềnh khi nâng - Những kết cấu bên trong như cánh khuấy ống chuyển và hạ tải mà không dùng các dụng cụ chuyên xoắn, đĩa, vách ngăn và những bộ phận tương tự dùng tương ứng. khác cản trở việc xem xét bên trong bình phải chế - Đứng lên tải để cân bằng khi nâng, hạ và di tạo theo kiểu tháo rời được. chuyển hoặc sửa chữa lại day buộc khi đang treo - Các vỏ bọc ngoài dùng để đốt nóng hay làm nguội tải. bình cho phép chế tạo theo cách tháo rời được hoặc - Đưa tải qua lỗ cửa sổ hoặc ban công khi không có hàn liền với bình. sàn nhận tải. - Kết cấu của các bình đốt bằng khí nóng cần phải - Bốc xếp lên ô tô khi trong cabin ô tô đang có đảm bảo làm nguội 1 cách chắc chắn các thành chịu người. áp suất đến nhiệt độ tính toán. - Làm việc khi thiết bị an toàn và phanh hỏng. - Các thiết bị điện của bình và hệ thống tiếp đất Câu 2. Khi sử dụng cầu trục nhà máy phải đảm phải theo đúng những yêu cầu của quy phạm kết bảo yêu cầu gì ? cấu và sử dụng an toàn các thiết bị điện. - Không được để người không có trách nhiệm đi vào b. Các cửa và lỗ quan sát: khu vực nâng chuyển và hạ tải. - Các bình có đường kính trong lớn hơn 800 mm phải - Ngắt cầu dao điện vào cầu trục khi phải xem xét, có cửa bầu dục hoặc cửa tròn để xem xét và sửa kiểm tra, sửa chữa và điều chỉnh các cơ cấu, thiết bị chữa bên trong.Các cửa phải bố trí ở những vị trí điện hoặc khi xem xét, sửa chữa các cơ cấu kim thuận tiện, kích thước cửa bầu dục không nhỏ hơn loại. 325x400 mm, đường kính cửa tròn không được nhỏ - Nâng chuyển vật liệu cực nhỏ phải dùng bao bì hơn 400 mm. chuyên dùng. - Các bình có đường kính trong bằng hoặc nhỏ hơn - Trước khi nâng chuyển tải phải nhấc thử lên độ 800 mm phải có lỗ hình tròn với đường kính không cao 20-30 cm để kiểm tra cáp và kiểm tra phanh. nhỏ hơn 80 mm hoặc lỗ hình bầu dục có kích thước - Khi nâng, chuyển tải và hạ tải gần các công trình, trục nhỏ là 80 mm để xem xét và chùi rửa bên trong. thiết bị và chướng ngại vật khác, cấm để người Các lỗ này phải bố trí nơi thuận tiện trên thành đứng giữa tải và các chướng ngại vật đó. bình. - Cấm để tải và cần nằm ở phía trên đầu người - Các bình có đáy hay nắp tháo rời được cũng như trong suốt quá trình nâng, hạ tải. có các lỗ hoặc ống nối đảm bảo khả năng xem xét - Công nhân móc tải được phép đứng gần tải khi bên trong bình thì không nhất thiết phải bố trí các lỗ nâng, hạ tải nếu độ cao không lớn hơn 1m tính từ quan sát. mặt sàn công nhân móc tải đứng. - Các nắp cửa phải chế tạo theo kiểu tháo rời được, - Khi di chuyển theo chiều ngang phải nâng tải hoặc các nắp cửa có khối lượng lớn hơn 20kg phải đóng bộ phận mang tải lên cao cách chướng ngại vật 1 mở bằng bản lề hoặc bằng 1 phương tiện thích hợp khoảng cách ít nhất là 0.5m. khác. - Chỉ được phép hạ tải xuống vị trí đã định nơi loại c. Đáy bình: trừ được khả năng rơi, đổ hoặc trượt. Phải đặt tấm Trang 9/10
- kê dưới sàn sao cho dễ dàng lấy cáp hoặc xích buộc từ dưới tải ra. Xếp và dở tải phải tiến hành đồng đều , không được xếp cao quá mức quy định, không được xếp tải ở lối đi lại. - Sau khi ngừng làm việc hoặc nghỉ giữa giờ không được treo tải ở trên cao và phải ngắt cầu dao điện hoặc tắt máy. Trang 10/10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn học công nghệ chế tạo máy
24 p | 2052 | 557
-
Bài tập Điện tử công suất
5 p | 429 | 98
-
Tài liệu ôn thi nâng bậc nghề Điện lực
72 p | 532 | 65
-
Các dạng bài tập điện tử công suất và thiết bị chuyển đổi điện tử công suất
10 p | 484 | 62
-
Mẫu đề môn Thiết kế hệ thống cơ điện tử (Đề 1) - ĐH Bách khoa Hà Nội
2 p | 166 | 16
-
TỔNG QUAN VỀ MẠCH KHỐNG CHẾ TRONG CÔNG NGHỆ
12 p | 108 | 4
-
Đề thi cuối khóa môn Trường điện từ
3 p | 41 | 4
-
Đề thi cuối học kỳ 2 môn Đo điện tử
14 p | 48 | 3
-
Câu hỏi ôn tập môn Thực tập kỹ thuật điện tử học kỳ I năm học 2020-2021
5 p | 33 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn