intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chức năng báo chí của truyền hình

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

1.074
lượt xem
370
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chức năng (tiếng Latinh: Functio – mục đích, công dụng, tác dụng) được hiểu là tổng hợp những vai trò và tác dụng của một hoạt động nào đó trong tự nhiên và xã hội. Ngày nay, hệ thống báo chí bao gồm nhiều loại hình: báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo internet. Truyền hình là một loại hình báo chí có lịch sử phát triển ngắn hơn so với các loại hình truyền thông khác. Ra đời đầu thế kỷ XX, vô tuyến truyền hình gắn bó chặt chẽ với khoa học kỹ thuật, mở ra một...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chức năng báo chí của truyền hình

  1. CH C NĂNG C A BÁO CHÍ TRUY N HÌNH 1, Khái ni m v ch c năng: Ch c năng (ti ng Latinh: Functio – m c ích, công d ng, tác d ng) ư c hi u là t ng h p nh ng vai trò và tác d ng c a m t ho t ng nào ó trong t nhiên và xã h i. Ngày nay, h th ng báo chí bao g m nhi u lo i hình: báo in, báo phát thanh, báo truy n hình, báo internet. Truy n hình là m t lo i hình báo chí có l ch s phát tri n ng n hơn so v i các lo i hình truy n thông khác. Ra i u th k XX, vô tuy n truy n hình g n bó ch t ch v i khoa h c k thu t, m ra m t th i kỳ m i trong l ch s phát tri n c a các phương ti n truy n thông. Xét vai trò c a truy n hình như m t ti u h th ng trong h th ng báo chí nói riêng và h th ng xã h i liên t c v n ng và phát tri n nói chung, truy n hình có nh ng ch c năng cơ b n như sau: ch c năng thông tin, ch c năng tư tư ng, ch c t ch c qu n lý xã h i, ch c năng phát tri n khai sáng và gi i trí, ch c năng ch o giám sát xã h i. 2. Các ch c năng c a báo chí truy n hình 2.1, Ch c năng thông tin Nhi m v hàng u và cũng là lý do ra i c a báo chí là thông tin. Có th nói, thông tin là ch c năng kh i ngu n, ch c năng cơ b n nh t c a báo chí nói chung và c a truy n hình nói riêng. Thông tin là nhu c u s ng c a con ngư i và xã h i. Xã h i càng phát tri n thì nhu c u thông tin càng cao và do ó, báo chí nói chung và truy n hình nói riêng càng ph i n l c hơn n a trong vi c áp ng nhu c u thông tin cho xã h i. Truy n hình có nh ng l i th nh t nh so v i các lo i hình báo chí khác trong vi c ph n ánh thông tin. Trư c h t, truy n hình cũng như báo chí nói chung u ph i thông tin m t cách nhanh chóng, k p th i, úng lúc nh t, m b o tính c p nh t, tính th i s c a thông tin. Trong th i i bùng n thông tin như ngày nay, cu c c nh tranh trong
  2. vi c ưa tin c a các lo i hình báo chí ngày càng tr nên quy t li t.Trên th c t , cơ quan báo chí nào ưa tinh nhanh nh t v m t s ki n m i nh t, thu hút ư c s quan tâm c a công chúng, thì cơ quan báo chí ó giành ư c th ng l i trong cu c c nh tranh c gi và bán báo. Truy n hình cũng tương t , s thành công và phát tri n c a truy n hình ph thu c vào s lư ng ngư i xem và s ti n mà h b ra mua các kênh truy n hình. Truy n hình Vi t Nam là m t cơ quan truy n thông i chúng, ph c v c l c cho công tác tuyên truy n c a ng và Nhà nư c, nhưng ch c năng trên h t là thông tin, và yêu c u c a công chúng òi h i thông tin ph i nhanh chóng, chính xác, m b o tính th i s . Nhanh chóng và h p th i là hai y u t làm nên giá tr thông tin báo chí. N u thông tinh nhanh và m b o tính h p th i s em l i kh năng t o ra hi u qu tác ng c a thông tin t ó mà tăng hi u qu c a công tác tuyên truy n. Truy n hình có nh ng l i th c bi t trong vi c ưa tin nhanh chóng và h p th i. Không gi ng như báo in, thông tin ư c phóng viên thu th p v cho dù có “nóng h i” n âu i chăng n a thì có th s v n ph i dành cho s báo ngày hôm sau, ph i qua khâu in n r i m i phát hành. Chính vì v y mà cho dù trên báo in có ch y hàng tít “hot news” thì nó ã không còn “nóng”. Truy n hình hoàn toàn ngư c l i, ngay l p t c nó có th ưa n cho công chúng nh ng hình nh m i nh t, nóng nh t v a quay t hi n trư ng v và phát ngay lên sóng truy n hình n u như ó là thông tin ư c toàn th công chúng quan tâm. Nh ng hình nh m i, chưa qua bàn d ng c t g t s ưa n cho công chúng nh ng thông tin trung th c, s ng ng mà không lo i hình báo chí nào theo k p. N u báo in s d ng t ng , nh là phương ti n chính truy n t i thông tin, v i phát thanh là âm thanh thì truy n hình có kh năng truy n t i thông b ng c âm thanh và hình nh ngay t i hi n trư ng. Y u t tác ng ch y u n công chúng là y u t nghe nhìn. Do v y truy n hình tác ng n công chúng thông qua ngôn ng c p xem. i u này có th nói lên trung th c r t cao c a thông tin trên truy n hình. L y m t ví d r t ơn gi n ưa tin v m t ám cháy m t trung tâm thương m i l n, nh ng l i miêu t cùng nh tĩnh trên báo in hay qua gi ng cc a phát thanh viên trên ài phát thanh s không s ng ng b ng nh ng hình nh l a
  3. cháy cùng ti ng la hét c a nhân dân ngay t i hi n trư ng trên màn nh nh . ó là m t l i th và cũng chính là m t c trưng b i b t c a truy n hình. Tuy v y, thông tin trên truy n hình không th xem l i và cho công chúng có th i gian suy nghĩ như báo in h hi u sâu thông tin nên nh ng hình nh trên truy n hình ph i c bi t gây n tư ng sâu s c cho công chúng. i u này òi h i ngư i phóng viên ph i h t s c nhanh nh y, n m b t thông tin và ch n ư c nh ng góc quay h p lý nh t sao cho nh ng âm thanh và hình nh trên truy n hình s ngay l p t c thu hút ư c s quan tâm c a công chúng. Cu c s ng c a con ngư i h t s c phong phú và a d ng nên vi c áp ng nhu c u thông tin trên sóng truy n hình cũng ph i r t a d ng và phong phú. i s ng tinh th n c a con ngư i ngày càng phát tri n, do ó không ch p nh n cách ưa tin ơn i u, nghèo nàn. i u này yêu c u thông tin trên báo chí ph i c c kỳ phong phú, ph n ánh m i m t, m i khía c nh trong i s ng xã h i, áp ng m t cách t i a nhu c u thông tin c a công chúng. Trên th c t , t báo cũng như kênh phát thanh truy n hình nào cung c p ư c lư ng thông tin l n thì nó s tr thành s l a ch n c a s ông công chúng. Không nh ng thông tin nhanh nh y, phong phú a d ng mà thông tin trên truy n hình ph i m b o tính trung th c, chính xác cao. M t trong nh ng nguyên t c c a ho t ng báo chí và truy n thông i chúng là b o m tính khách quan và chân th t. Ho t ng c a truy n hình cũng không n m ngoài nguyên t c ó. Do v y, thông tin trên truy n hình ph i trung th c. Không nh ng th thông tin ưa ra ph i nh m nh ng m c ích nh t nh. i u này cũng áp ng m t trong nh ng yêu c u c a thông tin báo chí như H Ch t ch ã t ng ra trong nh ng nguyên t c làm báo, ó là: vi t cái gì, vi t cho ai, vi t làm gì, vi t như th nào… M t yêu c u khác mà thông tin trên báo chí ph i h t s c lưu ý ó là thông tin ph i phù h p v i h th ng giá tr văn hoá và o lý c a dân t c, thông tin phù h p v i s phát tri n và ph c v s phát tri n. Thông tin trên truy n hình cũng ph i nh m vào vi c nh hư ng dư lu n xã h i, nh hư ng thái , nh n th c và
  4. hành vi cho công chúng. ây là yêu c u xuyên su t, bao trùm m i ho t ng thông tin c a truy n thông i chúng nói chung và c a truy n hình nói riêng. Do ó thông tin truy n hình ph i c bi t chú ý n nh ng yêu c u này áp ng công tác tuyên truy n c a ng và Nhà nư c. 2.2, Ch c năng tư tư ng: Công tác tư tư ng có vai trò c bi t quan tr ng i v i các chính ng, các h th ng xã h i cũng như các giai c p n m quy n lãnh o xã h i. M c ích c a công tác tư tư ng là nh m tác ng vào ý th c xã h i, hình thành m t h th ng tư tư ng th ng tr v i nh ng nh hư ng nh t nh. ây chính là m t phương th c phát huy nh ng quy n l c trong các lĩnh v c kinh t xã h i, t p h p l c lư ng qu n chúng, phát huy ư c nh ng ti m năng to l n c a nhân dân nh m xây d ng xã h i theo con ư ng ã nh. V i kh năng tác ng m t cách r ng l n, nhanh chóng và m nh m vào xã h i, ho t ng báo chí nói chung cũng như c a truy n hình nói riêng có vai trò và ý nghĩa r t l n trong công tác tư tư ng. Các phương ti n truy n thông i chúng tác ng vào qu n chúng, lôi kéo, t p h p thuy t ph c h và t ch c h thành l c lư ng cách m ng th c hi n nh ng m c tiêu c th trong t ng th i kỳ. Truy n hình v i nh ng l i th c bi t v âm thanh và hình nh có kh năng th hi n m t lư ng thông tin l n sinh ng và c th s xây d ng m t th gi i quan sinh ng cho khán thính gi c a truy n hình và có tác d ng r t l n trong vi c giáo d c tư tư ng cho ngư i xem. Thông tin trên truy n hình có tác ng r t l n n nh n th c c a ngư i xem, t ó quy t nh hành vi c a h . Vì th , thông tin ph i h t s c khách quan, trung th c, th ng th n em n cho khán gi nh n th c úng n, phù h p v i ư ng l i c a ng và Nhà nư c. Báo chí nư c ta ho t ng dư i s lãnh oc a ng, s qu n lý c a Nhà nư c, nên m i thông tin u ph i m b o áp ng nhu c u thông tin c a công chúng, cũng như nhu c u tuyên truy n. Truy n hình luôn bám sát i s ng th c ti n, t p trung ph n ánh nh ng i n hình trong xã h i, ng th i phê phán nh ng cái tiêu c c trong xã h i.
  5. Báo chí nói chung cũng như truy n hình nói riêng có vai trò r t l n trong vi c t o ra dư lu n xã h i. Dư lu n xã h i là ph n ng, thái c a xã h i iv i m t s ki n, hi n tư ng v n ho c m t nhân v t nào ó. Tính ch t c a dư lu n xã h i ph thu c vào n i dung thông tin ư c ph n ánh. i u ó ch ng t n u thông tin b bóp méo hay xuyên t c thì h u qu s r t l n vì nó t o ra dư lu n xã h i không t t mà không d gì d p t t ư c. Có th l y m t ví d r t ơn gi n v vi c dư lu n ư c t o ra t nh ng thông tin sai l ch do báo chí tung ra. Ngư i dân nư c M cũng như các nư c ng minh c a M ã ư c xem r t nhi u hình nh nh ng ngư i lính Nam Tư ngư c ãi ngư i Coxovo, c nh nh ng ngư i dân Coxovo s ng sau hàng rào thép gai, hay nh ng h chôn ngư i t p th … T t c nh ng hình nh dã man ó ã gây nên s ph n n c a ngư i dân, t o nên làn sóng dư lu n ph n i Nam Tư, t o i u ki n cho M l y c b o v nhân quy n ti n hành m t cu c chi n tranh khi n hàng ngàn ngư i dân vô t i thi t m ng vì bom n M . Sư th t là t t c nh ng hình nh ã ư c phát trên toàn nư c M và th gi i ó ã ư c dàn d ng và nó ã gây nên cu c chi n m máu vô lý Nam Tư. Ví d này ã cho ta th y tác ng to l n c a báo chí, c bi t là truy n hình, trong vi c t o dư lu n và nh hư ng dư lu n. 2.3, Ch c năng t ch c – qu n lý xã h i Báo chí nói chung và truy n hình nói riêng ang hàng ngày hàng gi tham gia vào công tác t ch c, qu n lý xã h i. Truy n hình góp ph n tuyên truy n nh ng ch trương chính sách c a ng và Nhà nư c n cho nhân dân, òng th i cũng là di n àn ph n ánh nh ng tâm tư nguy n v ng c a ngư i dân. Truy n hình là kênh thông tin hai chi u m i chính sách mà ng và Nhà nư c ra u phù h p v i nguy n v ng c a nhân dân. Báo chí ư c coi là “quy n l c th tư trong xã h i” vì nó t o s c m nh dư lu n thông qua thông tin. Trên truy n hình Vi t Nam hi n nay có nh ng chương trình c bi t thu hút ư c s quan tâm c a ông o khán gi xem truy n hình như: S ki n và dư lu n, Di n àn… ó là nh ng chương trình mà tính công khai dân ch ư c th hi n r t rõ ràng.
  6. Cũng như các kênh truy n thông i chúng khác báo truy n hình có vai trò quan tr ng trong ti n trình tham gia t ch c xã h i. Vì khái ni m t ch c có th ư c hi u là khơi d y năng l c, liên k t các y u t , b ph n trong m i quan h nh t nh nh m t o ra s c m nh và hư ng vào m c ích ư c xác nh tăng cư ng tính ưu vi t và hi u qu c a ti n trình ho t ng. góc khác, vai trò t ch c c a báo chí truy n hình còn ư c th hi n các khía c nh khác như bi u dương nhân t , hình m u tích c c tiên ti n và nhân r ng ra thành phong trào, làm cho cái ơn l tích c c thành cái ph bi n, u n n n nh n th c và ho t ng c a con ngư i và các t ch c, trong s phù h p v i nh hư ng phát tri n. Trong khi th c hi n vai trò t ch c xã h i, báo chí truy n hình ng th i th hi n vai trò qu n lý xã h i. Qu n lý có th ư c hi u là quá trình tác ng, chi ph i c a ch th i v i khách th , m b o cho s v n hành, ho t ng c a các ti u h th ng và toàn b h th ng xã h i cùng nh m vào m c tiêu và t hi u qu . Vì th , quá trình qu n lý xã h i t hi u qu , c n ph i t các y u t như: ho ch nh chính sách, ch trương phù h p v i tình hình và i u ki n c th ; truy n thông v n ng xã h i, m b o cho các chính sách, ch trương, các quy t nh qu n lý ư c nh n th c úng n và y trong dân cư, t ch c th c hi n, hư ng d n tư tư ng và ho t ng. Mu n th , gi a khách th và ch th thư ng xuyên ph i có m i quan h tác ng hai chi u. Báo chí truy n hình m nh n vai trò v a là y u t liên k t thông tin, c u n i, v a là ng l c khơi d y ti m năng c a ch th và khách th . Như vây báo chí truy n hình là công c l i h i, còn khách th là di n àn. Báo chí truy n hình không ch thông tin, tuyên truy n giáo d c nâng cao nh n th c, hi u bi t c a công chúng v ch trương, chính sách, thông tin ph n h i t cu c s ng, t bư c i, nh p th , tâm tư, nguy n v ng và nh ng v n b c xúc c a cu c s ng. Truy n hình còn tham gia tr c ti p vào quá trình t ch c và qu n lý xã h i. Trên th c t , báo chí truy n hình c a nư c ta ã th c hi n ch c năng t
  7. ch c và qu n lý xã h i m t cách có hi u qu , ph c v s nghi p xây d ng và b o v T qu c Xã h i ch nghĩa. Xã h i càng phát tri n vai trò t ch c qu n lý xã h i c a báo chí truy n hình càng ư c chú tr ng. Vai trò ó ư c th hi n c hai phương di n t ch c và qu n lý, ó là qu n lý b ng pháp lu t và b ng dư lu n xã h i. M i quan h này có liên quan và g n bó ch t ch t o hi u qu cao trong s phát tri n c a xã h i. 2.4, Ch c năng phát tri n văn hoá và gi i trí c a truy n hình. Ngày nay, xem chương trình th i s vào lúc 19 gi sau m i b a cơm là m t thói quen c a r t nhi u gia ình. i u này cho th y, truy n hình ã i vào cu c s ng c a t ng gia ình, t ng cá nhân và ã tr thành m t nhu c u gi i trí không th thi u iv ih . ây là m t trong nh ng ch c năng quan tr ng không kém nh ng ch c năng c a truy n hình ã c p trên. Ưu th s m t c a truy n hình hi n nay ó là áp ng ư c m t cách cao nh t nhu c u thông tin gi i trí cho khán gi xem truy n hình. Cu c s ng càng hi n i, con ngư i ph i làm vi c căng th ng thì nhu c u gi i trí càng cao. Truy n hình ã và ang là s l a ch n hàng u hi n nay. Nh vào khoa h c kĩ thu t – công ngh ngày càng hi n i, ngư i dân có th ng i t i nhà và ch n l a t t c nh ng kênh truy n hình mà h yêu thích. N u như phát thanh m i ch dáp ng ư c yêu c u v m t âm thanh thì truy n hình là c âm thanh và hình nh. Ca nh c, phim nh… t t c nh ng lo i hình ngh thu t áp ng nhu c u gi i trí và nâng cao ki n th c c a con ngư i u có th áp ng trên truy n hình. ây là m t ưu i m c bi t mà không ph i lo i hình báo chí nào cũng có ư c. Chính vì v y mà m c dù xu t hi n sau các lo i hình báo chí khác nhưng truy n hình ã nhanh chóng kh ng nh ư c v trí và có ư c m t lư ng khán gi ông o. Thông qua truy n hình, s giao lưu văn hoá v i các nư c trong khu v c và trên th gi i ã tr nên d dàng hơn. Ngư i xem có i u ki n m r ng t m m t, cho dù ng i nhà, h v n ư c xem nh ng hình nh m i nh t, s ng ng ng nh t v nhi u nơi trên th gi i. ây là m t y u t quan tr ng i v i vi c phát tri n văn hoá qua truy n hình.
  8. Trong cu c c nh tranh kh c li t c a th gi i truy n thông hi n nay, truy n hình ang áp ng nh ng d ch v t t nh t nh m kéo khán gi n v i truy n hình nhi u hơn n a. Vi t Nam hi n nay, không ch có duy nh t ài THVN mà còn nhi u ài a phương cũng ang n l c nâng cao ch t lư ng có ư c th m nh c nh tranh. Có th th y nhi u ài truy n hình a phương có s ngư i xem khá l n, vư t ra ngoài ph m vi a phương ó, như: ài Phát thanh và Truy n hình Hà N i, ài Truy n hình thành ph H Chí Minh, ài Phát thanh vàTruy n hình Bình Dương… Báo chí nói chung cũng như truy n hình nói riêng ho t ng dư i s b o tr c a nhà nư c xong không th vì th mà l i, không t thân v n ng phát tri n. Truy n hình cũng như các lo i hình báo chí khác c n ph i t p trung nhi u hơn n a nâng cao ch t lư ng thông tin, âm thanh hình nh, áp ng t t nh t nhu c u thông tin c a công chúng. M t i u quan tr ng n a ó là xu t phát t yêu c u khách quan c a th i i, trong i u ki n toàn c u hoá truy n thông i chúng như ngày nay, n u truy n hình không t c i ti n thì s l c h u so v i th gi i, d n n m t i khán gi . nư c ta hi n nay ang có khá nhi u lo i hình truy n hình c nh tranh v i nhau như truy n hình kĩ thu t s , truy n hình v tinh… Các công ty v công ngh truy n hình ang n l c tìm m i cách gi m giá d ch v ng th i nâng cao ch t lư ng d ch v t o th c nh tranh. ó là m t l i th , m t môi trư ng t t truy n hình ngày càng phát tri n hơn n a. Và trong cu c c nh tranh ó thì quy n l i thu c v công chúng. H có nhi u s l a ch n hơn v i gía d ch v r hơn. Như v y, bên c nh sóng c a ài THVN ư c phát mi n phí cho ngư i dân, h còn có th l a ch n thêm nhi u kênh truy n hình khác phù h p v i nhu c u gi i trí. Có th nói, ch c năng phát tri n văn hoá, gi i trí là m t trong nh ng ch c năng quan tr ng c a truy n hình, là y u t có tính quy t nh n s phát tri n c a truy n hình. Thông qua các chương trình truy n hình, khán gi v a có i u ki n gi i trí, v a có i u ki n nâng cao ki n th c c a mình v m i lĩnh v c trong i s ng xã h i.
  9. Có th l y ví d r t ơn gi n v nh ng chương trình trò chơi truy n hình v a giúp khán gi gi i trí, v a cho h có cơ h i h c t p thêm như chương trình: “Ai là tri u phú” c a ài Truy n hình Vi t Nam, “Vư t qua th thách” c a ài Phát thanh và Truy n hình Hà N i, “R ng vàng” c a ài Truy n hình thành ph H Chí Minh… ó là nh ng chương trình trò chơi ki n th c ang thu hút ư c s theo dõi c a ông d o khán gi xem truy n hình. Khán gi xem truy n hình không nh ng có ư c c m giác h i h p, căng th ng cùng v i ngư i chơi mà h còn ư c cung c p thêm r t nhi u ki n th c v các lĩnh v c trong i s ng văn hoá xã h i như: l ch s , a lí, khoa h c, văn h c, ngh thu t… Bên c nh ó còn r t nhi u nh ng chương trình ca nh c, phim truy n c s c áp ng t i a nhu c u gi i trí c a công chúng. Truy n hình cũng là m t trư ng h c t xa v i r t nhi u nh ng chương trình khoa h c thư ng th c cung c p ki n th c cho ngư i xem trong m i lĩnh v c. Hi n nay, ài Truy n hình Vi t Nam ã có nh ng kênh chuyên bi t t o s thu n l i cho ngư i xem. Kênh VTV 1 là chương trình th i s , VTV 2 là kênh khoa h c, giáo d c và kênh VTV 3 là kênh th thao gi i trí, thông tin kinh t . Khán gi xem truy n hình có th l a ch n b t kì kênh truy n hình nào h thích. Ngoài ra, v i th i lư ng phát sóng l n, 12h/ngày, không k các kênh truy n hình d ch v phát 24/24, khán gi ang ngày càng có nhi u s l a ch n hơn i v i truy n hình. 2.5, Ch c năng ch o, giám sát xã h i. Báo chí ti n thân ra i và phát tri n t khi xã h i chưa phân chia giai c p. T khi xã h i phân chia thành giai c p, Nhà nư c ra i và báo chí luôn luôn thu c v m t giai c p, m t l c lư ng chính tr nh t nh. M t công c l i h i như báo chí, các giai cáp và l c lư ng chính tr tìm m i cách chi m gi , th m chí lũng o n. Này nay, báo chí còn là công c quan tr ng c a các t p oàn kinh t trong cu c u tranh, c nh tranh giành gi t nh hư ng, chi m lĩnh th trư ng. B i vì, trong quá trình u tranh giành và gi , cùng c a v xã h i, các l c lư ng chính tr s d ng báo chí như m t công c l i h i, không ch truy n bá tư
  10. tư ng, tuyên truy n nh hư ng mà quan tr ng là ch o cu c u tranh trong vi c giành và gi quy n l c chính tr c a mình. Ch c năng ch o c a báo chí, ch y u xu t phát t nhu c u c a ch th qu n lý, lãnh o nh m thúc y công vi c theo m c tiêu ã ra, u n n n nh ng l nh l c hay c vũ m i ngư i t p trung th c hi n các ch tiêu k ho ch tr ng tâm trong t ng th i gian. Trong ho t ng lãnh oc a ng và qu n lý c a Nhà nư c ta, sau khi ã ra ch trương, chính sách thì v n quan tr ng là ch o th c hi n, bi n các ch trương chính sách y thành hi n th c sinh ng. Nhi m v c a báo chí là gi i thích và gi i áp nh ng v n c a cu c s ng, góp ph n tháo g và thúc y tình hình phát tri n. Trong cu c s ng hàng ngày có vô vàn nh ng s ki n x y ra. Nhưng trong tình hình c th , báo chí ch n s ki n nào thông tin, ch n v n nào phân tích là th hi n hi n ch c năng ch o c a báo chí. Ch n s ki n và v n th i s thông tin và phân tích, nhưng nhìn nh n nó t bình di n nào, v i h th ng chi ti t, ngôn t gi ng i u như th nào cũng th hi n ch c năng ch o. Ch n s ki n ơn l , tiêu bi u cho cái l và th i ph ng nó lên thành s quan tâm c a dư lu n xã h i, ăng t i tràn lan nh ng v án gi t gân, săn ón các câu chuy n i tư câu khách… u là nh ng bi u hi n làm gi m tính ch o c a báo chí. B o m tính ch o c a báo chí, òi h i nhà báo có t m nhìn xa và trên n n t ng tri th c, văn hoá r ng, v ng ch c, phong phú, có tính nhân văn và trách nhi m xã h i cao c trư c công chúng và l ch s . Bi u hi n ch c năng ch o c a báo chí không gi ng s ch o c a các t ch c ng hay các cơ quan quy n l c khác. Báo chí không có quy n l c như chính quy n, không ư c ra l nh mà ch tác ng vào dư lu n xã h i, tác ng vào nh n th c c a nhân dân. Cho nên, báo chí ch o thông qua vi c ăng t i ch trương, chính sách c a ng và Nhà nư c, qua vi c thông tin, thông qua thuy t ph c là ch y u. Vai trò tư v n thuy t ph c, nh hư ng nh n th c thay i thái và hành vi, do ó hư ng d n ho t ng th c ti n ư c coi là vai trò ch oc a báo chí.
  11. Giám sát là m t trong các ch c năng cơ b n c a báo chí. Ch c năng giám sát ơc báo chí phương Tây tuy t i hoá thành quy n l c th tư, ( Thu i n là quy n l c th ba) sau quy n l p pháp, hành pháp và tư pháp, nhưng l i giám sát c ba quy n này. Do ó, trong xã h i tư b n, báo chí tr thành siêu quy n l c. ng ta quan ni m r ng, báo chí là vũ khí s c bén c a ng và Nhà nư c, là công c l i h i trong cu c u tranh phò chính tr tà, là ti ng nói c a ng, Nhà nư c và là di n àn c a nhân dân. Trong Ngh quy t Trung ương 6 (khoá VIII) l n 2, ng ta xác nh báo chí là m t trong 4 h th ng giám sát xã h i quan tr ng. c thù giám sát c a báo chí là giám sát b ng dư lu n xã h i, b ng tai m t c a nhân dân. ó là s giám sát m i nơi, m i lúc. Do ó báo chí làm t t ch c năng giám sát xã h i c a mình, c n thi t chú ým ts v n : - Tuyên truy n r ng kh p trong nhân dân v ư ng l i ch trương chính sách, lu t pháp c a ng và Nhà nư c. - Nâng cao trình văn hóa cho nhân dân h th c s có th là ngư i có năng l c làm ch , tham gia tích c c các ho t ng kinh t , văn hoá, xã h i; - Th c hi n t t quy ch dân ch cơ s và m r ng ti n trình dân ch hoá i s ng xã h i, b o m m i ngư i và m i t ch c kinh t – xã h i u ho t ng theo pháp lu t, gi nghiêm k cương phép nư c; xây d ng Nhà nư c pháp quy n XHCN. - Nâng cao năng l c, o c, ph m ch t chính tr , ph m ch t ngh nghi p c a ngư i làm báo. Trong quá trình th c hi n ch c năng giám sát xã h i, m t s ngư i ch y u nh n m nh vai trò u tranh ch ng tiêu c c, tham nhũng, phanh phui các v vi c không lành m nh ra công lu n. i u ó th hi n s b c xúc c a dư lu n xã h i trong tình hình hi n nay. Tuy nhiên, ch c năng giám sát ư c hi u b ng c vi c k p th i bi u dương các hi n tư ng tích c c, phát hi n c vũ nhân t m i…
  12. Các ch c năng xã h i c a báo chí truy n hình quan h ch t ch , bi n ch ng v i nhau, khó có th tách bóc t ng ch c năng trong ho t ng th c ti n. M i ch c năng có vai trò c a nó. Thông tin là ch c năng ti n , vì các ch c năng khác ch có th ư cb o m trên cơ s làm t t ch c năng mang tính m c ích c a ho t ng báo chí là xác l p h tư tư ng xã h i xã h i ch nghĩa th ng nh t trong toàn th nhân dân. Ch c năng ch o và giám sát b o m cho báo chí ho t ng có hi u qu trong t ng th i gian, nh m vào nh ng m c tiêu c th và k p th i phát hi n, u n n n nh ng l ch l c, khi m khuy t, t o ra s v n hành nh p nhàng, cân i và hi u qu c a các ti u h th ng và c h th ng xã h i nói chung. Nh n th c v ch c năng xã h i c a báo chí truy n hình cũng có nghĩa là ng th i nh n th c v vai trò xã h i c a nhà báo truy n hình không ng ng ph n u h c t p và rèn luy n nh m góp ph n nâng cao năng l c và hi u qu tác ng c a báo chí. Mu n có m t n n báo chí qu c gia m nh, ho t ng có hi u l c và mang l i hi u qu xã h i cao nh t thi t ph i có i ngũ nhà báo m nh. Tuy nhiên, có i ngũ nhà báo gi i, chưa h n ã có ư c n n báo chí m nh. i u ó còn ph thu c vào năng l c qu n lý, ph thu c vào k cương phép nư c và môi trư ng pháp lý.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0