intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chức năng các nguyên tố dinh dưỡng

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

113
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mỗi một nguyên tố dinh dưỡng có một chức năng rõ ràng và năng biệt, thực hiện sự sinh trưởng và phát tnển của cây trồng. Một sự thiếu hụt hay dư thừa nguyên tố dinh dưỡng là nguyên nhân của sự sinh trưởng không bình thường (Bất thường) của cây trồng. Chức năng chính của mỗi nguyên tố thể hiện dưới đây. Cacbon (C)   Là phần tử cơ bản cấu tạo carbohydrat, protein, lipit và axlt nucleic. Tham gia trong thành phần cấu tạo của hầu hết các chất hữu cớ. Hydro (H)  Vai trò trung tâm của sự chuyển hóa trong...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chức năng các nguyên tố dinh dưỡng

  1. Chức năng các nguyên tố dinh dưỡng Mỗi một nguyên tố dinh dưỡng có một chức năng rõ ràng và năng biệt, thực hiện sự sinh trưởng và phát tnển của cây trồng. Một sự thiếu hụt hay dư thừa nguyên tố dinh dưỡng là nguyên nhân của sự sinh trưởng không bình thường (Bất thường) của cây trồng. Chức năng chính của mỗi nguyên tố thể hiện dưới đây. Cacbon (C) Là phần tử cơ bản cấu tạo carbohydrat, protein, lipit và axlt  nucleic. Tham gia trong thành phần cấu tạo của hầu hết các chất hữu cớ.  Hydro (H) Vai trò trung tâm của sự chuyển hóa trong cây, quan trọng trong sự  cân bằng ion và là tác nhân trong hoạt động trao đổi năng lượng của tế bào. Nitơ (N) Là hợp phần quan trọng của chất hữu cơ cấu tạo diệp lục tố,  nguyên sinh chất, axit nucleic, protein. Tăng sinh trưởng và phát triển của các mô sống.  Cải thiện chất lượng của rau ăn lá, cỏ khô làm thức ăn gia súc và  protein của hạt ngũ cốc.
  2. Phốt pho (P) Có vai trò trung tâm trong quá trình trao đổi năng lượng và protein.  Là thành phần của phosphatides, axit nucleic, protein, phospho-  lipid, coenzim NAP, NATP, Là thành phần tất yếu của aminoaxit, ATP.  Cần thiết cho sự phân chia tế bào, là thành phần của nhiễm sắc thể,  kích thích rễ phát triển. Cần thiết cho sự phát triển của mô phân sinh, hạt và phát triển của  quả, kích thích ra hoa. Kali (K) Giúp tăng khả năng thẩm thấu qua màng tế bào, điều chỉnh PH,  lượng nước ở khí khổng. Hoạt hóa enzim có liên quan đến quang hợp và tổng hợp  hydratcarbon. Giúp vận chuyển hydratcarbon, tổng hợp protein, và duy ra sự ổn  định của nó. Cải thiện khả năng sử dụng ánh sáng thi thời tiết lạnh và mây mù,  do vậy nâng cao khả năng chống rét và các điều kiện bất lợi khác của cây. Làm tăng độ lớn của hạt và cải thiện chất lượng Quả và rau.  Canxi (Ca) Là thành phần của màng tế bào dưới dạng canxi pectate cần thiết  cho sự phân chia tế bào được bình thường. Giúp cho màng tế bào vững chắc, duy trì cấu trúc nhiễm sắc thể. 
  3. Hoạt hóa nhiều enzim (như phospholipase, arginine, triphosphata).  Đóng vai trò như một chất giải độc bằng cách trung hòa axit hữu  cơ trong cây. Magiê (Mg) Là thành phần cấu tạo của diệp lục tố, có vai trò quan trọng trong  quang hợp. Là hoạt chất của hệ enzim gắn liến với sự chuyển hóa  hydratcarbon, và tổng hợp axit nucleic. Thúc đẩy hấp thụ và vận chuyển lân của cây.  Giúp đường vận chuyển dễ dàng trong cây.  Lưu huỳnh (S) Là thành phần của các axit min chứa lưu huỳnh cũng như  aminoaxit. Liên quan đến hoạt động trao đổi chất của vitamin, biotin, thiamin  và coenzim A. Giúp cho cấu trúc protein được vững chắc.  Đồng (Cu) Là thành phần của men cytochrome oxydase và thành phần của  nhiều enzim-ascorbic, axit axidase, phenolase, lactase. Xúc tiến quá trình hình thành vitamina  Read more: Chức năng các nguyên tố dinh dưỡng | Sinhvatcanh.org
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2