Chương 2: Định giá doanh nghiệp
lượt xem 31
download
Chương 2 Định giá doanh nghiệp trình bày các nội dung sau: Tổng quan về định giá doanh nghiệp, giới thiệu về các chuẩn mực giá trị, nền tảng hình thành chuẩn mực giá trị, những chuẩn mực giá trị được sử dụng phổ biến, các chuẩn mực giá trị của Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 2: Định giá doanh nghiệp
- Nội dung học tập 1 T 1 Tổổng quan v ng quan vềề đ địịnh giá doanh nghi nh giá doanh nghiệệpp 2 Gi 2 Giớới thi i thiệệu v u vềề các chu các chuẩẩn m n mựực giá tr c giá trịị 3 N 3 Nềền t n tảảng hình thành chu ng hình thành chuẩẩn m n mựực giá tr c giá trịị 4 Nh 4 Nhữững chu ng chuẩẩn m n mựực giá tr c giá trịị đ ược s đượ c sửử d dụụng ph ng phổổ bi biếếnn 5 Các chu 5 Các chuẩẩn m n mựực giá tr c giá trịị c củủa Vi a Việệt Nam t Nam
- Tổng quan về định giá doanh nghiệp 1 Định giá là gì? 2 Mục đích của việc định giá 3 Các phương pháp định giá 4 Một báo cáo định giá điển hình
- TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ 1. Định giá là gì? Định giá tài sản là việc tư vấn, định ra các mức giá cụ thể cho từng loại tài sản với mục đích làm căn cứ cho các hoạt động giao dịch mua, bán tài sản, hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường. Theo Khoản 9 điều 4 Luật Kinh doanh bất động sản: “Định giá bất động sản là hoạt động tư vấn, xác định giá của một bất động sản cụ thể tại một thời điểm xác định”. Theo Khoản 5 điều 4 Luật Giá năm 2013: “Định giá là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quy định giá cho hàng hóa, dịch vụ”.
- TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ Người thực hiện định giá: Nhà nước Tổ chức nghề nghiệp Cá nhân tự định giá NACVA The National Association of Certified Valuators and Analysts AICPA American Institute [of] ASA Certified Public Accountants American Society of Appraisers Phù hợp, đáng tin cậy Kiến thức về Am tường về lĩnh lĩnh vực định giá vực định giá
- TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ Mục 2 Điều 19 Luật Giá ban hành năm 2013: “Điều 19. Hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá: 1. Nhà nước định giá đối với: a) Hàng hóa dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền mà nhà nước sản xuất kinh doanh; b) Tài nguyên quan trọng; c) Hàng dự trữ quốc gia; sản phẩm, dịch vụ công ích và dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước. 2. Các hình thức định giá: a) Mức giá cụ thể; b) Khung giá; c) Mức giá tối đa, mức giá tối thiểu.
- TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ 2. Mục đích của việc định giá: Xác định giá trị tài sản để chuyển giao quyền sở hữu Xác định giá trị tài sản cho mục đích tài chính – tín dụng: Xác định giá tài sản cầm cố, thế chấp; giá trị hợp đồng bảo hiểm; giá trị hợp đồng bảo lãnh… Xác định giá trị tài sản để phát triển và đầu tư Xác định giá trị tài sản trong doanh nghiệp: Lập báo cáo tài chính; Định giá doanh nghiệp; Hoạt động mua bán, sáp nhập Xác định giá trị tài sản nhằm đáp ứng các yêu cầu pháp lý: Xác định giá tính thuế; giá bồi thường; giá sàn đấu thầu; giá phát mãi tài sản; tính thuế trên tài sản thừa kế …
- TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ 3. Các cách tiếp cận và phương pháp định giá: Theo NACVA, có 03 cách tiếp cận định giá: Cách tiếp cận từ thu nhập: Phương pháp chiết khấu dòng tiền Multiple of discretionary earnings method Capitalization of earnings method Cách tiếp cận từ tài sản: Phuong phap gia tri so sach (gia tri tai san rong) Phương pháp tổng tài sản (gia tri thanh ly) Phương pháp thu nhập vượt trội (tai san vo hinh) Cách tiếp cận từ thị trường: Phương pháp so sánh với giá các công ty tư nhân, nội bộ Phương pháp so sánh với giá các công ty cổ phần đại chúng
- TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ 4. Một báo cáo định giá doanh nghiệp của NACVA: Mô tả mục tiêu, nhiệm vụ của việc định giá Giới thiệu về chuẩn mực giá trị áp dụng và cơ sở hình thành chuẩn mực giá trị Phạm vi định giá Nguồn dữ liệu để định giá Giới thiệu về doanh nghiệp được định giá Tổng quan về ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động Báo cáo tài chính điều chỉnh và dự báo dữ liệu Cách tiếp cận và phương pháp định giá Kết quả định giá theo từng cách tiếp cận và phương pháp Kết luận về giá trị doanh nghiệp
- CHƯƠNG HAI: CÁC CHUẨN MỰC GIÁ TRỊ 1 Giới thiệu về chuẩn mực giá trị Những nền tảng hình thành chuẩn 2 mực giá trị Những chuẩn mực giá trị được sử 3 dụng phổ biến 4 Các chuẩn mực giá trị của Việt Nam
- CÁC CHUẨN MỰC GIÁ TRỊ Theo Khoản 5 điều 4 Luật Giá năm 2013: “Định giá là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quy định giá cho hàng hóa, dịch vụ”. → giá nào: nguyên giá, giá trị thị trường, giá thực, giá trị đầu tư, giá trị thanh lý, giá trị còn lại … → định giá để làm gì → nên chọn loại giá nào Quá trình trên gọi là quá trình đi tìm chuẩn mực giá trị Vậy chuẩn mực giá trị là gì? Tại sao phải cần nắm
- CÁC CHUẨN MỰC GIÁ TRỊ 1. Khái niệm: Chuẩn mực là gì? Chuẩn mực là những quy ước, quy tắc chuẩn được công đồng tập thể thống nhất thực hiện. Chuẩn mực giúp mọi người biết được nên hiểu vấn đề như thế nào và thực hiện theo phương pháp nào (ví dụ: chuẩn mực kế toán, chuẩn mực đạo đức…). Chuẩn mực giá trị là những quy ước, quy tắc chuẩn về khái niệm giá trị được các tổ chức kinh tế tài chính lớn, có uy tín lập ra, hướng dẫn các cá nhân, tổ chức hiểu về các loại giá trị và sử dụng các khái niệm giá trị cho phù hợp với mục đích.
- CÁC CHUẨN MỰC GIÁ TRỊ Có rất nhiều lý do để cộng đồng định giá phải thống nhất và đặt ra các quy ước về chuẩn mực giá trị: + Phải có các chuẩn mực để người đọc và sử dụng báo cáo định giá hiểu được các thông tin mà người lập báo cáo định giá viết. + Chuẩn mực giá trị là nền tảng để xác định giá tài sản phù hợp với mục đích định giá. + Chuẩn mực giá trị có thể tác động đáng kể đến kết quả định giá cuối cùng (ví dụ: khi định giá chiếc đồng hồ Rolex Reference 6062 của Bảo Đại mua năm 1954 khi đi dự hội nghị Geneva, việc sử dụng các chuẩn mực giá trị khác nhau khi định giá sẽ làm cho kết quả định giá chiếc đồng hồ khác nhau, giá trị nội tại của chiếc đồng hồ là khoảng 200.000 USD, giá trị
- CÁC CHUẨN MỰC GIÁ TRỊ Nếu định giá viên không nắm vững kiến thức về chuẩn mực giá trị và không tuân thủ theo đó, sẽ dẫn đến những tình trạng: dùng chuẩn mực giá trị không phù hợp với mục tiêu định giá (ví dụ lấy chuẩn mực giá trị đầu tư để định giá tài sản thừa kế, hay dùng chuẩn mực giá trị nội tại để định giá một bất động sản đang giao dịch trên thị trường), kết quả định giá thiếu tính hợp lý, thậm chí báo cáo định giá không có giá trị sử dụng…
- CÁC CHUẨN MỰC GIÁ TRỊ Ví dụ: Ông A và bà B ly hôn thuận tình, hai người có tài sản chung là một căn nhà và họ cùng thỏa thuận rằng ông A chỉ nhận 3 tỷ và chuyển giao hết quyền sử dụng đất và căn nhà cho bà B. Ông A và bà B ly hôn thuận tình, hai người có tài sản chung là một căn nhà và họ cùng thỏa thuận rằng cả hai sẽ rao bán căn nhà trên, được bao nhiêu sẽ chia đôi. Ông C mua căn nhà trên với giá 10 tỷ. Ông A và bà B mỗi người nhận 5 tỷ. Cùng một trường hợp là ly hôn nhưng tình huống khác nhau, việc sử dụng chuẩn mực giá trị cũng khác nhau (giá thỏa thuận và giá thị trường). Với các mục đích định giá khác nhau, chuẩn mực giá trị áp dụng sẽ khác nhau, do đó tác động đáng kể đến việc tính
- CÁC CHUẨN MỰC GIÁ TRỊ 2. Những nền tảng hình thành chuẩn mực giá trị: Chuẩn mực giá trị được hình thành dựa trên 2 cơ sở: + Giá trị trao đổi: là giá trị hình thành trong điều kiện tài sản có thể được giao dịch, trao đổi lấy hiện kim. Vd: ông A bán con vịt lấy 100 ngàn, 100 ngàn chính là giá trị trao đổi của con vịt; ông B đổi 1 ký cà rốt lấy 1 ký vàng, vậy 1 ký vàng chính là giá trị trao đổi của 1 ký cà rốt. + Giá trị sử dụng dành cho chủ sở hữu: giá trị duy trì trong hình thái của tài sản mà không thông qua mua bán, trao đổi. Vd: ông A trồng 1 vườn cà rốt, vườn cà rốt này cung cấp cho ông A một giá trị sử dụng (có thể là tương đương một bữa ăn) mà không cần phải qua mua bán trao đổi.
- CÁC CHUẨN MỰC GIÁ TRỊ 3.Những chuẩn mực giá trị được sử dụng phổ biến: Có 03 loại chuẩn mực giá trị thường được sử dụng: + Giá trị nội tại + Giá trị hợp lý: Giá trị thị trường hợp lý Giá trị hợp lý (thẩm quyền bang) Giá trị hợp lý (báo cáo tài chính) + Giá trị đầu tư
- CÁC CHUẨN MỰC GIÁ TRỊ Giá trị nội tại: Theo từ điển Luật của Black: giá trị nội tại là giá trị vốn có của một tài sản mà nó không có bất kỳ tính năng đặc biệt nào có thể làm thay đổi giá trị thị trường. Giá trị nội tại của một đồng tiền bạc là giá trị của bạc trong đó. Giá trị nội tại của doanh nghiệp là mức giá được xác định dựa trên phân tích cơ bản (phân tích tình hình tài chính của công ty dựa vào bảng cân đối, báo cáo tài chính, phân tích các tỉ số hoạt động) về doanh nghiệp, còn có thể gọi là giá trị thực của doanh nghiệp.
- CÁC CHUẨN MỰC GIÁ TRỊ Giá trị nội tại: Giá trị nội tại của một loại tài sản không phụ thuộc vào bất cứ yếu tố bên ngoài nào mà phụ thuộc vào những đặc điểm, đặc trưng, tính chất của tài sản đó. Giá trị nội tại là giá trị gắn liền với bản thân tài sản, mỗi tài sản chỉ có duy nhất một giá trị nội tại, và các giá trị khác (ví dụ như giá thị trường, mệnh giá, giá bán …) thường có xu hướng xoay quanh giá trị nội tại của tài sản. Ở một số tổ chức định giá (ví dụ Crowe Horwath, mạng lưới cung cấp dịch vụ kế toán, tài chính hạng thứ 8 thế giới), gọi giá trị nội tại như là giá trị sử dụng (value in use).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thống kê doanh nghiệp - Phần 1 Tóm tắt lý thuyết và các bài tập cơ bản - Chương 4
9 p | 416 | 116
-
CHƯƠNG 2: ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN
43 p | 140 | 41
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 2: Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp
38 p | 223 | 28
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp xây dựng: Chương 2 - Định giá chứng khoán
16 p | 150 | 24
-
Bài giảng Phân tích báo cáo Tài chính doanh nghiệp - Chương 8
44 p | 191 | 21
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - Định giá cổ phiếu
47 p | 187 | 19
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2 - Chương 2: Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp
68 p | 163 | 15
-
Bài giảng Mô hình tài chính: Chương 2 - ThS. Bùi Ngọc Toản
11 p | 109 | 11
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Tài sản cố định và vốn cố định trong doanh nghiệp
25 p | 84 | 11
-
Tài chính tiền tệ - Chương 2: Tài chính doanh nghiệp
20 p | 84 | 11
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Định giá cổ phiếu thường
19 p | 62 | 10
-
Kế toán quản trị (Phần 2) - Chương 2
27 p | 93 | 8
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 3 - ĐH Công Nghệ Tp. HCM
86 p | 65 | 6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Định giá cổ phiếu thị trường (ThS. Nguyễn Thị Kim Anh)
19 p | 19 | 6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Kim Anh
13 p | 51 | 5
-
Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 2: Kế toán tái cơ cấu vốn nợ và cổ phần hóa doanh nghiệp
73 p | 36 | 4
-
Bài giảng Kế toán định giá - Chương 2: Kế toán định giá doanh nghiệp
58 p | 27 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn