intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 2: Quản lý tiến trình

Chia sẻ: Anh Hoàng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

308
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cho biết kết quả điều phối hoạt động của các tiến trình trên theo thuật toán (FiFO), RR(quantum=2), điều phối theo độ ưu tiên độc quyền và không độc quyền, SJF độc quyền và không độc quyền. -Cho biết thời gian chờ của từng tiến trình trong từng thuật toán điều phối trên và hãy cho biết thuật toán điều phối nào là tốt nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 2: Quản lý tiến trình

  1. Chương 2: Quản lý tiến trình 1. Bài tập điều phối tiến trình. Bài 1: Xét tập các tiến trình sau: Tiến trình Thời điểm vào Thời gian CPU Độ ưu tiên RL P1 0 3 2 P2 1 4 5 P3 3 2 3 P4 4 5 4 P5 5 7 1 - Giả sử độ ưu tiên 1>2> …. - Cho biết kết quả điều phối hoạt động của các tiến trình trên theo thuật toán (FiFO), RR(quantum=2), điều phối theo độ ưu tiên độc quyền và không độc quyền, SJF độc quyền và không độc quyền. -Cho biết thời gian chờ của từng tiến trình trong từng thuật toán điều phối trên và hãy cho biết thuật toán điều phối nào là tốt nhất. Bài 2: Xét tập các tiến trình sau: Tiến trình Thời điểm vào Thời gian CPU Độ ưu tiên RL P1 0 2 2 P2 4 9 3 P3 5 7 1 P4 6 10 2 P5 8 7 4 - Giả sử độ ưu tiên 1>2> 3>…. - Cho biết kết quả điều phối hoạt động của các tiến trình trên theo thuật toán (FiFO), RR(quantum=2), điều phối theo độ ưu tiên độc quyền và không độc quyền, SJF độc quyền và không độc quyền. -Cho biết thời gian chờ của từng tiến trình trong từng thuật toán điều phối trên và hãy cho biết thuật toán điều phối nào là tốt nhất. Bài 3: Xét tập các tiến trình sau: 1 Acc, Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
  2. Tiến trình Thời điểm vào Thời gian CPU Độ ưu tiên RL P1 0 3 2 P2 2 4 1 P3 3 1 4 P4 6 5 3 P5 7 2 2 - Giả sử độ ưu tiên 1>2> 3>…. - Cho biết kết quả điều phối hoạt động của các tiến trình trên theo thuật toán (FiFO), RR(quantum=2), điều phối theo độ ưu tiên độc quyền và không độc quyền, SJF độc quyền và không độc quyền. -Cho biết thời gian chờ của từng tiến trình trong từng thuật toán điều phối trên và hãy cho biết thuật toán điều phối nào là tốt nhất. Bài 4: Xét tập các tiến trình sau: Tiến trình Thời điểm vào Thời gian CPU Độ ưu tiên RL P0 0 75 3 P1 10 40 4 P2 10 25 1 P3 80 20 5 P4 85 45 2 - Giả sử độ ưu tiên 1>2> 3>…. - Cho biết kết quả điều phối hoạt động của các tiến trình trên theo thuật toán (FiFO), RR(quantum=15), điều phối theo độ ưu tiên độc quyền và không độc quyền, SJF độc quyền và không độc quyền. -Cho biết thời gian chờ của từng tiến trình trong từng thuật toán điều phối trên và hãy cho biết thuật toán điều phối nào là tốt nhất. Bài 5: Xét tập các tiến trình sau: Tiến trình Thời điểm vào Thời gian CPU Độ ưu tiên RL P1 0 15 1 2 Acc, Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
  3. P2 2 35 2 P3 3 10 1 P4 5 23 3 P5 6 7 4 - Giả sử độ ưu tiên 1>2> 3>…. - Cho biết kết quả điều phối hoạt động của các tiến trình trên theo thuật toán (FiFO), RR(quantum=2), điều phối theo độ ưu tiên độc quyền và không độc quyền, SJF độc quyền và không độc quyền. -Cho biết thời gian chờ của từng tiến trình trong từng thuật toán điều phối trên và hãy cho biết thuật toán điều phối nào là tốt nhất. 2. Bài tập tắc nghẽn Bài 1: Cho hệ thống sau: TT Max Allocation Available Nedd R1 R2 R3 R1 R2 R3 R1 R2 R3 R1 R2 R3 P1 5 6 8 4 3 5 3 2 3 1 3 3 P2 4 5 2 3 4 2 1 1 0 P3 4 5 3 3 3 3 1 2 0 P4 5 3 4 3 3 1 2 0 3 a. Hệ thống có ở trạng thái an toàn không? P2 t/m work = (3,2,3) + (3,4,2) = (6,6,5) finish[2] = true P1 t/m: work = (6,6,5) + (4,3,5) = (10,9,10) finish[1] = true P3 t/m: work = (10,9,10) + (3,3,3) = (13,12,13) finish[3] = true P4: t/m: work = (13,12,13) + (3,3,1) = (16,15,14) finish[4] = true Từ 1 đến 4 các tiến trình t/m finish => dãy tiến trình an toàn. b. Nếu tiến trình P4 yêu cầu 1 cho R1, 3 cho R3, hãy cho biết yêu cầu này có thể đáp ứng mà đảm bảo không xảy ra tình trạng deadlock hay không. Request = (1,0,3) < Nedd (2,0,3) (1,0,3) < (3,2,3) (Available) => 3 Acc, Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
  4. Available = (3,2,3) – (1,0,3) = (2,2,0) Allocation = (3,3,1) + (1,0,3) = (3,3,4) Need = (2,0,3) – (1,0,3) = (1,0,0) TT Max Allocation Available Nedd R1 R2 R3 R1 R2 R3 R1 R2 R3 R1 R2 R3 P1 5 6 8 4 3 5 2 2 0 1 3 3 P2 4 5 2 3 4 2 1 1 0 P3 4 5 3 3 3 3 1 2 0 P4 (b) 5 3 4 4 3 4 1 0 0 P2: work = (2,2,0) + (3,4,2) = (5,6,2) finish P3: work = (5,6,2) + (3,3,3) = (8,9,5) finish P1: work = (8,9,5) + (4,3,5) = (12,12,10) finish P4: work = (12,12,10) + (4,3,4) = (16,15,14) finish Bài 2: Cho hệ thống sau: TT Max Allocation Available Need R1 R2 R3 R4 R1 R2 R3 R4 R1 R2 R3 R4 R1 R2 R3 P1 0 0 1 2 0 0 1 2 1 5 2 0 P2 1 7 5 6 1 0 0 0 P3 2 3 5 6 1 3 5 4 P4 0 6 5 2 0 6 0 2 P5 0 6 7 6 0 0 1 4 4 Acc, Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
  5. a. Hệ thống có ở trạng thái an toàn không? b. Nếu tiến trình P2 yêu cầu 2 cho R2, 3 cho R4, hãy cho biết yêu cầu này có thể đáp ứng mà đảm bảo không xảy ra tình trạng deadlock hay không. Bài 3: Cho hệ thống sau: TT Max Allocation Available R1 R2 R3 R4 R1 R2 R3 R4 R1 R2 R3 R4 P1 2 0 2 2 0 0 1 2 3 5 2 0 P2 3 7 4 4 2 3 1 0 P3 2 5 1 7 1 2 0 4 P4 5 3 5 4 2 1 0 2 a. Hệ thống có ở trạng thái an toàn không? b. Nếu tiến trình P4 yêu cầu 3 cho R1, 1 cho R4, hãy cho biết yêu cầu này có thể đáp ứng mà đảm bảo không xảy ra tình trạng deadlock hay không. Bài 4: Cho hệ thống sau: TT Max Allocation Available R1 R2 R3 R1 R2 R3 R1 R2 R3 P1 4 7 8 4 1 5 4 6 3 5 Acc, Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
  6. P2 6 3 7 3 2 2 P3 9 1 10 4 0 3 P4 12 4 6 7 3 1 a. Hệ thống có ở trạng thái an toàn không? b. Nếu tiến trình P3 yêu cầu 3 cho R1, 3 cho R3, hãy cho biết yêu cầu này có thể đáp ứng mà đảm bảo không xảy ra tình trạng deadlock hay không. Bài 5: Cho hệ thống sau: Max Allocation Available R1 R2 R3 R1 R2 R3 R1 R2 R3 P1 5 7 9 3 4 2 3 2 1 P2 2 6 3 1 3 3 P3 4 5 2 4 2 1 P4 6 3 2 5 3 1 a. Cho biết nội dung của bảng Need. b. Hệ thống có ở trạng thái an toàn không? c. Nếu tiến trình P1 yêu cầu 2 cho R2, 3 cho R3, hãy cho biết yêu cầu này có thể đáp ứng mà đảm bảo không xảy ra tình trạng deadlock hay không.\ Chương 3: Quản lý bộ nhớ chính 1. Cấp phát liên tục. Bài 1: Giả sử bộ nhớ chính được phân thành các phân vùng có kích thước là 600K, 500K, 200K, 300K (theo thứ tự), cho biết các tiến trình có kích thước 212K, 417K,112K và 426K (theo thứ tự) sẽ được cấp phát bộ nhớ như thế nào, nếu sử dụng: a) thuật toán First fit b) thuật toán Best fit c) thuật toán Worst fit. 6 Acc, Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
  7. Thuật toán nào cho phép sử dụng bộ nhớ hiệu quả nhất trong trường hợp trên. Bài 2: Giả sử bộ nhớ chính được phân thành các phân vùng có kích thước là 900K, 500K, 400K, 100K (theo thứ tự), cho biết các tiến trình có kích thước 212K, 700K, 400K và 90K (theo thứ tự) sẽ được cấp phát bộ nhớ như thế nào, nếu sử dụng: d) thuật toán First fit e) thuật toán Best fit f) thuật toán Worst fit. Thuật toán nào cho phép sử dụng bộ nhớ hiệu quả nhất trong trường hợp trên. Bài 3: Giả sử bộ nhớ chính được phân thành các phân vùng có kích thước là 500K, 400K, 200K, 500K (theo thứ tự), cho biết các tiến trình có kích thước 212K, 400K, 600K và 426K (theo thứ tự) sẽ được cấp phát bộ nhớ như thế nào, nếu sử dụng: g) thuật toán First fit h) thuật toán Best fit i) thuật toán Worst fit. Thuật toán nào cho phép sử dụng bộ nhớ hiệu quả nhất trong trường hợp trên. Bài 4: Giả sử bộ nhớ chính được phân thành các phân vùng có kích thước là 100K, 500K, 400K, 400K (theo thứ tự), cho biết các tiến trình có kích thước 212K, 317K,112K và 436K (theo thứ tự) sẽ được cấp phát bộ nhớ như thế nào, nếu sử dụng: j) thuật toán First fit k) thuật toán Best fit l) thuật toán Worst fit. 7 Acc, Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
  8. Thuật toán nào cho phép sử dụng bộ nhớ hiệu quả nhất trong trường hợp trên. Bài 5: Giả sử bộ nhớ chính được phân thành các phân vùng có kích thước là 900K, 300K, 500K, 300K (theo thứ tự), cho biết các tiến trình có kích thước 900K, 417K, 512K và 226K (theo thứ tự) sẽ được cấp phát bộ nhớ như thế nào, nếu sử dụng: m) thuật toán First fit n) thuật toán Best fit o) thuật toán Worst fit. Thuật toán nào cho phép sử dụng bộ nhớ hiệu quả nhất trong trường hợp trên. 2. Cấp phát không liên tục Bài 1:Xét một không gian địa chỉ có kích thước 4999 bytes, mỗi trang có kích thước 512 bytes, ánh xạ vào bộ nhớ vật lý có 32 khung trang. - Địa chỉ logic gồm bao nhiêu bit. - Địa chỉ physique gồm bao nhiêu bit. Bài 2:Xét một không gian địa chỉ có 8 trang, mỗi trang có kích thước 1K, ánh xạ vào bộ nhớ vật lý có 32 khung trang. - Địa chỉ logic gồm bao nhiêu bit. - Địa chỉ physique gồm bao nhiêu bit. Bài 3:Xét bảng phân đoạn sau đây: Segment Base Limit 0 219 600 1 2300 14 2 90 100 3 1327 580 4 1952 96 Cho biết địa chỉ vật lý tương ứng với các địa chỉ logique sau đây: 8 Acc, Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
  9. (0, 430), (1, 10), (2, 500), (3, 400), (4, 112). Bài 4:Xét bảng phân đoạn sau đây: Segment Base Limit 0 45 3500 1 6444 14 2 2555 455 3 1327 544 4 1952 96 Cho biết địa chỉ vật lý tương ứng với các địa chỉ logique sau đây: (0, 330), (1, 10), (2, 500), (3, 400), (4, 112). Bài 5: Kích thước không gian địa chỉ 216 byte. Quản lý bộ nhớ theo kỹ thuật đọan trang kết hợp. Độ dài đoạn lớn nhất là 2048 byte, độ dài trang là 512 byte. Xác định dạng địa chỉ logic. 3. Kỹ thuật bộ nhớ ảo. Bài 1: Cho chuỗi truy xuất trên các trang sau: Giả sử ban đầu có 3 khung trang trống 3, 1, 4, 2, 5, 0, 2, 1, 0, 3, 0, 1, 4, 2, 5, 0, 7, 3, 5, 2 Thực hiện với các thuật toán thay thế trang FIFO, tối ưu, LRU. Thuật toán nào là tốt nhất trong bài toán này? Bài 2: Cho chuỗi truy xuất trên các trang sau: Giả sử ban đầu có 3 khung trang trống 3, 2, 1, 0, 2, 0, 5, 3, 3, 1, 4, 3, 2, 7, 5, 0, 2, 4, 5, 7, 7, 3, 5, 2 Thực hiện với các thuật toán thay thế trang FIFO, tối ưu, LRU. Thuật toán nào là tốt nhất trong bài toán này? Bài 3: Cho chuỗi truy xuất trên các trang sau: Giả sử ban đầu có 3 khung trang trống 9 Acc, Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
  10. 4, 2, 3, 1, 0, 1, 2, 4, 5, 3, 1, 4, 3, 5, 7, 5, 0, 2, 4, 1, 7, 1, 3, 5, 2, 0 Thực hiện với các thuật toán thay thế trang FIFO, tối ưu, LRU. Thuật toán nào là tốt nhất trong bài toán này? Bài 4: Cho chuỗi truy xuất trên các trang sau: Giả sử ban đầu có 3 khung trang trống 5, 6, 0, 5, 2, 1, 0, 3, 7, 0, 5, 4, 2, 2, 7, 5, 0, 2, 4, 5, 7, 7, 3, 5, 2 Thực hiện với các thuật toán thay thế trang FIFO, tối ưu, LRU. Thuật toán nào là tốt nhất trong bài toán này? Bài 5: Cho chuỗi truy xuất bộ nhớ sau với bộ nhớ thực có 4 khung trang 5, 6, 0, 5, 2, 1, 0, 3, 7, 0, 5, 4, 2, 2, 7, 5, 0, 2, 4, 5, 7, 7, 3, 5, 2 Thực hiện với các thuật toán thay thế trang FIFO, tối ưu, LRU. Thuật toán nào là tốt nhất trong bài toán này? Chương 4: Quản lý bộ nhớ phụ Bài 1: Cần phải đọc các khối sau: 75, 180, 65, 120, 15, 150, 68, 70, 55. Giả sử hiện tại đầu đọc đang ở vị trí 70. Hãy cho biết với thuật toán đọc đĩa FCFS, SSTF, SCAN, C-SCAN, LOOK Hãy cho biết số track đi qua và đầu đọc lần lượt đi qua các khối như thế nào? Bài 2: Cần phải đọc các khối sau: 98, 180, 60, 120, 25, 68, 130, 15, 55. Giả sử hiện tại đầu đọc đang ở vị trí 53. Hãy cho biết với thuật toán đọc đĩa FCFS, SSTF, SCAN, C-SCAN, LOOK Hãy cho biết số track đi qua và đầu đọc lần lượt đi qua các khối như thế nào? 10 Acc, Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
  11. Bài 3: Cần phải đọc các khối sau:22, 280, 15, 20, 55, 37, 68, 90, 95. Giả sử hiện tại đầu đọc đang ở vị trí 35. Hãy cho biết với thuật toán đọc đĩa FCFS, SSTF, SCAN, C-SCAN, LOOK Hãy cho biết số track đi qua và đầu đọc lần lượt đi qua các khối như thế nào? Bài 4: Cần phải đọc các khối sau: 125, 180, 65, 120, 25, 170, 88, 90, 65. Giả sử hiện tại đầu đọc đang ở vị trí 60. Hãy cho biết với thuật toán đọc đĩa FCFS, SSTF, SCAN, C-SCAN, LOOK Hãy cho biết số track đi qua và đầu đọc lần lượt đi qua các khối như thế nào? Bài 5: Cần phải đọc các khối sau: 85, 80, 65, 20, 15, 50, 68, 70, 95. Giả sử hiện tại đầu đọc đang ở vị trí 50. Hãy cho biết với thuật toán đọc đĩa FCFS, SSTF, SCAN, C-SCAN, LOOK Hãy cho biết số track đi qua và đầu đọc lần lượt đi qua các khối như thế nào? Chúc các bạn thi tốt. Ghé thăm facebook của mình tại https://www.facebook.com/buykeysoft Và Blog của mình theo link: http://buykeysoft.blogspot.com . Cảm ơn các bạn! --------------------------------------------The End-------------------------------------- ------ 11 Acc, Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2