intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương IV: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Chia sẻ: Nguyễn Thu Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

998
lượt xem
241
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống - Phân bố không đồng đều - Đại bộ phận các nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao được hình thành qua quá trình lâu dài của tự nhiên và lịch sử

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương IV: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

  1. Chương IV: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1
  2. 4.1. Các vấn đề chung 4.1.1 Khái niệm Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống 2 thuộc tính: - Phân bố không đồng đều - Đại bộ phận các nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao được hình thành qua quá trình lâu dài của tự nhiên và lịch sử 2
  3. 4.1. Các vấn đề chung 4.1.2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên - Có nhiều cách phân loại tài nguyên - Dựa vào khả năng tái tạo: + Tài nguyên tái tạo + Tài nguyên không tái tạo - Phân loại theo các dạng: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật … - Tài nguyên theo quan điểm hệ thống: (PGS.TS Nguyễn Đình Hòe): TN cấu trúc, TN vận hành, TN năng suất. 3
  4. 4.1. Các vấn đề chung 4.1.3. Con người với tài nguyên và môi trường 4
  5. 4.2. Tài nguyên đất 4.2.1. Khái niệm về đất? Đất là một vật thể tự nhiên, cấu tạo độc lập, lâu đời do kết quả của quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố hình thành đất gồm có : đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật và thời gian (Dacutraep, 1879) + Đ = f ( Đa , Đh, Kh, N, SV, CN) t 5
  6. 4.2. Tài nguyên đất 4.2.2. Vai trò và chức năng của đất - Các chức năng cơ bản? + Là môi trường để con người và sinh vật trên cạn sinh trưởng và phát triển + Là địa bàn cho các quá trình biến đổi và phân hủy các phế thải khoáng và hữu cơ + Nơi cư trú cho các động vật, thực vật đất + Địa bàn cho các công trình xây dựng + Địa bàn để lọc nước và cung cấp nước 6
  7. 4.2. Tài nguyên đất 4.2.3. Tài nguyên đất trên thế giới Tổng diện tích đất tự nhiên của thế giới: 148 triệu km2 - 5 nhóm đất phổ biến: + Nhóm đất podzol + Nhóm đất alfisol + Nhóm đất đen giàu mùn mollisol + Nhóm đất khô hạn aridosol + Nhóm đất oxisols 7
  8. 4.2. Tài nguyên đất 4.2.3. Tài nguyên đất trên thế giới 10% Đất ở vùng quá lạnh 20% 10% Đất lử vùng quá khô, hoang mạc Đất ở vùng quá dốc Đất làm đồng c ỏ 20% 20% Đất ở vùng có t ầng đất mỏng Đất đag trồng trọt 20% Đất có năng suất cao: 14% Hiện trạng sử dụsuất ất trênbình:giới (FAO) Đất có năng ng đ trung thế 28% Đất có năng suất thấp chiếm: 58% Nguyên nhân ? 8
  9. 4.2. Tài nguyên đất 4.2.4. Tài nguyên đất Việt Nam - Diện tích tự nhiên: 33 Triệu ha, xếp thứ 55 trong 200 nước trên thế giới - Diện tích bình quân: 0,46ha/người =1/6 bình quân th ế giới. Hiện nay 0,38ha/người -Trong đó: + Đất đang sử dụng: khoảng hơn 22 triệu ha, chiếm 68,83% tổng quỹ đất + Đất chưa sử dụng: chiếm 33,04%  Việt Nam là một trong những quốc gia hiếm đất 9
  10. 4.2. Tài nguyên đất 4.2.4. Tài nguyên đất Việt Nam  Các quá trình làm thoái hóa đất ở Việt Nam - Quá trình rửa trôi và xói mòn đất: - Quá trình hoang mạc hóa + Hoang mạc hóa? +Chỉ tiêu xác định độ hoang mạc hóa: tỉ lệ giữa lượng bốc hơi hằng năm với lượng bốc thoát hơi tiềm năng trong giới hạn 0,05-0,65 10
  11. 4.2. Tài nguyên đất 4.2.4. Tài nguyên đất Việt Nam  6 quá trình dẫn đến hoang mạc hóa ở Việt Nam - Đất bị thoái hóa do xói mòn rửa trôi - Nạn cát bay ở vùng ven biển - Đất bị mặn hóa - Đất bị phèn hóa - Đất thoái hóa do canh tác nông nghiệp hoặc chăn th ả quá mức ở vùng đất dốc làm xuất hiện kết von đá ong - Đất thoái hóa do khai thác mỏ 11
  12. 4.2. Tài nguyên đất 4.2.5. Quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên đất Quy hoạch sử dụng đất đai là sự đánh giá tiềm năng đất nước có hệ thống, tính thay đổi trong sử dụng đất đai và những điều kiện kinh tế xã hội để chọn lọc và thực hiện các sự chọn lựa sử dụng đất đai tốt nhất 12
  13. Về quan điểm khả năng bền vững thì chức năng của QHSDĐĐ : • Hướng dẫn sự quyết định trong sử dụng đất đai để làm sao trong nguồn tài nguyên đó được khai thác có lợi cho con người, nhưng đồng thời cũng được bảo vệ cho tương lai. • Cung cấp những thông tin tốt liên quan đến nhu cầu và sự chấp nhận của người dân, tiềm năng thực tại của nguồn tài nguyên và những tác động đến môi trường có thể có của những sự lựa chọn. 13
  14. 4.3. Tài nguyên rừng 4.3.1. Khái niệm - Rừng là gì? - Phân loại rừng theo mục đích sử dụng: + Rừng phòng hộ + Rừng đặc dụng + Rừng sản xuất ? Phân biệt giữa vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 14
  15. 4.3. Tài nguyên rừng 4.3.2. Tầm quan trọng của rừng đối với môi trường 1 hợp phần Chứa các chất cấu thành nên dinh dướng; sinh quyển khoáng, mùn Rừng có Tạo cảnh vai trò gì? quan Bảo vệ nguồn nước, đất, chống xói mòn Điều hòa khí hậu, chắn gió, làm sạch không khí, lọc bụi 15
  16. 4.3. Tài nguyên rừng 4.3.3. Hiện trạng tài nguyên rừng Tài nguyên rừng trên Trái đất ngày càng bị thu hẹp về diện tích và trữ lượng - Đầu thế kỷ XX 6 tỷ ha Thế 4,4 tỷ ha - Năm 1958 giới 3,8 tỷ ha - Năm 1973 2,3 tỷ ha - Năm 1995 Tốc độ mất rừng hằng năm của Thế giới là 20 triệu ha, đặc biệt là rừng nhiệt đới, cụ thể: 1990: Châu Mỹ La tinh còn 75%, Châu Á còn 40% Nguyên nhân? 16
  17. 4.3. Tài nguyên rừng 4.3.3. Hiện trạng tài nguyên rừng - 1943, có khoảng 14 triệu ha, chiếm 43% DTTN, - 1976 giảm xuống còn 11 triệu ha với tỷ lệ che phủ Việt còn khoảng 34%, Nam -1985 còn 9,3 triệu ha và tỷ lệ che phủ là 30%, - 1995 còn 8 triệu ha và tỷ lệ che phủ là 28% Hiện nay, Diện tích đất rừng quy hoạch là 19 triệu ha, trong đó có 9,3 triệu ha co rừng che phủ - Rừng giàu: 11% - Rừng trug bình:33% - Rừng nghèo: 56 % 17
  18. 4.3. Tài nguyên rừng 4.3.3. Hiện trạng tài nguyên rừng Nguyên nhân làm suy thoái rừng Việt Nam: - Đốt nương làm rẫy, sống du canh du cư Việt - Chuyển đất rừng sang đất sản xuất các cây kinh doanh Nam - Khai thác quá mức vượt khả năng phục hồi của rừng - Do chiến tranh - Khai thác không hợp lý, gây lãng phí - Nạn cháy rừng 18
  19. 4.3. Tài nguyên rừng 4.3.4. Một số chương trình trồng rừng lớn - Chương trình 327 - Chương trình 5 triệu ha rừng 19
  20. 4.4. Tài nguyên nước 4.4.1.Khái niệm - Nước là yếu tố chủ yếu của HST, là nhu cầu cơ bản của mọi sự sống trên Trái đất và cần thiết cho mọi hoạt động KTXH của con người. -Nước là tài nguyên tái tạo được, là một trong các nhân tố quyết định chất lượng MT sống của con người. - Tài nguyên nước: trong khí quyển, nước mặt, nước dưới đất - Khan hiếm nước ngọt? 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2