intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG VIII THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

108
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'chương viii thuyết tương đối hẹp chương trình nâng cao', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG VIII THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

  1. THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 31/3/2009 CHƯƠNG VIII 1> Theo cơ học cổ điển, đại lượng nào cua vật có thể thay đổi trong các hệ quy chiếu khác nhau? A. Gia tốc của vật. B. Khối lượng của vật. C. Kích thước của vật. D. Thời gian xảy ra hiện tượng. 2> Theo nguyên lí tương đối của Anh-xtanh thì: A. Trong mọi hệ quy chiếu, thời gian xảy ra cùng một hiện tượng luôn giống nhau. B. Trong hệ quy chiếu quán tính, vận tốc của vật luôn là hằng số. C Trong một hệ quy chiếu quán tính, kích thước của một vật có thể thay đổi. D. Hiện tượng vật lí diễn ra như nhau trong các hệ quy chiếu quán tính. 3> Theo nguyên lý bất biến của vận tốc ánh sáng của Anh-xtanh thì vận tốc của ánh sáng trong chân không luôn: A. có cùng độ lớn bằng c trong mọi hệ quy chiếu quán tính. B. có độ lớn khác nhau trong các hệ quy chiếu quán tính khác nhau. C. phụ thuộc vào vận tốc của nguồn sáng hay máy thu. D. phụ thuộc vào phương truyền ánh sáng. 4> Trong các câu sau đây, câu nào sai? A. Theo nguyên lý tương đối của Anh-xtanh thì hiện tượng vật lý diễn ra như nhau trong các hệ quy chiếu quán tính. B. Theo nguyên lý về sự bất biến của vận tốc ánh sáng của Anh-xtanh thì vận tốc ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn bằng c trong mọi hệ quy chiếu quán tính, không phụ thuộc vào phương truyền và vào vặn tốc của nguồn sáng hay máy thu. C Theo cơ học cổ điển thì trong mọi hệ quy chiếu. chỉ có kích thước và khối lượng của một vật là bất biến còn thời gian xảy ra một hiện tượng có thể có trị số khác nhau. D. Giá trị vận tốc lớn nhất của các hạt vật chất trong tự nhiên bằng vận tốc của ánh sáng trong chân không. 5> Thông tin nào sau đây thể hiện tính tương đối của không gian theo quan điểm của Anh-xtanh? A. Khi nhiệt độ thay đối thì kích thước của một vật sẽ bị thay đổi theo. B. Độ dài một thanh bị co lại dọc theo phương chuyển động của nó. C. Mọi vật đều có xu hướng bị co lại. D. Trong quá trình chuyển động, kích thước của vật luôn thay đổi. 6> Theo thuyết tương đối của Anh-xtanh thì thời gian có tính tương đối. Cụ thể là: A. mọi đồng hồ đo thời gian đều có thể chạy nhanh hay chậm khác nhau. B. đóng hồ gắn với quan sát viên chuyển động, chạy nhanh hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên. C đồng hồ gắn với quan sát viên chuyển động, chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên. D. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì mọi đồng hồ đều chạy như nhau. 7> Một thanh có độ dài riêng l0 chuyển động với vận tốc v dọc theo trục tọa đô của hệ quán tính đứng yên. Nếu gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không thì độ dài l của thanh trong hệ quy chiếu đó xác định bởi biểu thức: v2 v2  v2 v2  1 A. l  l0 1  C. l  l0  1  D. l  l0 1  B. l  1 2  c2 c2  c2 l0 c  8> Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Giá trị vận tốc lớn nhất của các hạt vật chất là: C. vmax = c2 . A. vmax =2c B. vmax = c D. vmax = c /2 9> Một thanh dài chuyển động với vận tốc v dọc theo trục tọa độ của một hệ quy chiếu K. Trong hệ quy chiếu này, độ dài của thanh sẽ bị co lại theo tỉ lệ là: v2 v2 c2 v A. 1  2 B. 1  C. 1  2 D. 1  2 c c c v 10> Một thanh dài chuyển động với vận tốc v = c/3 dọc theo trục tọa độ của một hệ quy chiếu K. Trong hệ quy chiếu này, so với độ dài ban đầu thì độ dài của thanh sẽ bị co lại: 3 3 1 1 lần. lần. lần. lần. A B. C. D. 3 9 2 22 11> Một biến cố xảy ra tại một điểm cố định M trong thời gian t0 của hệ quán tính K, chuyền động với vận tốc v đối với hệ quán tính K/. Gọi t là thời gian xảy ra biến cố tính với đồng hồ trong hệ K/ thì biểu thức nào sau đây là đúng: v2 v2 v2 2 2 A. t0  t c  v B. t  t0 1  C. t0  t 1  D. t0  t 1  c2 c2 c2 12> Trong thuyết tương đối khối lượng tương đối tính m của vật chuyển động với vận tốc v, nhỏ hơn khối lượng nghỉ mo của nó:
  2. 1 122 1 122 c 2  v 2 lần. c  v lần. c  v lần. c  v lần. A. B. C. D. c2 c c c 13>Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính và khối lượng nghỉ của vật chỉ bằng nhau khi vận tốc của vật : A. rất lớn. B. rất nhỏ so với vận tốc ánh sáng trong chân không. C bằng không. D. bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. 14> Theo thuyết tương đối của Anh tanh thì dại lượng nào sau đây là bất biến? B. Thời gian. A.Không gian. C Khối lượng. D. Vận tốc ánh sáng trong chân không. 15> Trong các câu sau đây, câu nào sai?Theo thuyết tương đối của Anh-xtanh thì: A. chỉ có các vật có khối lượng nhỉ nhỏ mới có thể chuyến động với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. B. giá trị khối lượng của một vật phụ thuộc vào cách chọn hệ quy chiếu. C. khi vật có khối lượng m thì nó có năng lượng E và ngược lại khi vật có năng lượng E thì nó có khối lượng m. D. cả không gian và thời gian đều có tính tương đối. 16> Một vật có khối lượng nghỉ mo chuyển động với vận tốc v thì năng lượng toàn phần của vật là: m0 m0   c2 c2 2 2 A. E  B. E  C. E  m0 v  c 2 2 c v 1 2 1 2 v c 2 D. E  m0  v  c  17>Một vật có khối lượng nghỉ mo chuyển động với vận tốc v Nếu một hạt có khối lượng nghỉ mo chuyển động với vận tốc rất lớn thì hệ thức giữa năng lượng E và động lượng p của vật là: 1 24 1 22  m0 c  p 2c2  . A. E 2  B. E 2  m0 c 4  2 C. E 2  m0 c 4  p 2 c 2 . D. E 2  m0 c 4  p 2 c 2 . 2 pc 2 2 19>Theo thuyết tương đối, khi vật chuyển động thì năng lượng toàn phần của nó bao gồm: A. động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. năng lượng nghỉ và động năng của vật. C động năng và thế năng của vật. D. phần năng lượng đã chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác không phải là động năng. 20> Trong các câu sau đây, câu nào sai? A. Theo vật lý học cổ điển, trong một hệ cô lập thì khối lượng và năng lượng (thông thường) của nó được bảo toàn. B. Trong cơ học cổ điển, khối lượng dùng trong các phương trình cơ học có trị số gần đúng bẵng khối lượng nghỉ. C. Theo thuyết tương đối thì khối lượng nghỉ và năng lượng nghỉ tương ứng luôn bảo toàn. D. không có vật nào có thể chuyển động với vận tốc ánh sáng trong chân không. 21> Chọn câu Đúng. Khi nguồn sáng chuyển động, vận tốc truyền ánh sáng trong chân không có giá trị. A. nhỏ hơn c. B. lớn hơn c. C. lớn hơn hoặc nhỏ hơn c phụ thuộc vào phương truyền và vận tốc của nguồn sáng. D. luôn bằng c, không phụ thuộc vào phương truyền và vận tốc của nguồn sáng. 22> Chọn câu Đúng. Khi một cái thước chuyển động theo phương chiều dài của nó, độ dài của thước 2 A. dãn ra theo tỉ lệ 1  v . B. co lại tỉ lệ với vận tốc của thước. c2 2 D. co lại theo tỉ lệ 1  v . C. dãn ra phụ thuộc vào vận tốc của thước. c2 23> Điều nào dưới đây đúng, khi nói về các tiên đề của Anh-xtanh? A. Các hiện tượng vật lí xảy ra như nhau đối với mọi hệ quy chiếu quán tính. B. Các định luật vật lý có cùng một dạng trong mọi hệ quy chiếu quán tính. C. Vận tốc ánh sáng trong chân không đối với mọi hệ qui chiếu quán tính có cùng giá trị c, không phụ thuộc vào vận tốc của nguồn sáng hay máy thu. D. A, B và C đều đúng. 24> Chọn câu Đúng. Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng là:
  3. m m D. E = mc2. A. E  2 . C. E  . B. E = mc. c c 25> Vận tốc của một êléctron có khối lượng nghỉ m0 và động lượng là p sẽ là: c c pc pc A. v  B. v  C. v  D. v  2 2 2 2 (m0 c )2  p 2 ( m 0c ) 2  p 2 (m0 c )  p (m0 c )  p 26> Động năng của một êléctron có khối lượng nghỉ m0 động lượng là p sẽ là: A. K  c p 2  (m0c )2 B. K  c p 2  (m0c) 2  m0c 2 C. K  c p 2  (m0c) 2  m0c 2 D. K  p 2  (m0 c) 2 27> Động lượng của một hạt có khối lượng nghỉ m0 , động năng K là: 2 2 K K A. p     2m0 K ; B. p     2m0 K ; c c 2 2 K K C. p     m0 K ; D. p     m0 K c c 28> Một chiếc thước có chiều dài 30cm, chuyển động với vận tốc v = 0,8c theo chiều dài của thước thì co lại là: A. 10cm. B. 12cm. C. 15cm. D. 18cm. 29> Người quan sát đồng hồ đúng yên được 50 phút, cũng thời gian đó người quan sát chuyển động với vận tốc v = 0,8c sẽ thấy thời gian đồng hồ là: A. 20 phút. B. 25 phút. C. 30 phút. D. 40 phút. 30> Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Vận tốc của hạt đó là: A. 2.108m/s. B. 2,5.108m/s. C. 2,6.108m/s. D. 2,8.108m/s. 5 31> Vận tốc của 1 êlectron tăng tốc qua hiệu điện thế 10 V là: A. 0.4.108m/s; B. 0.8.108m/s; C. 1,2.108m/s; D. 1,6.108m/s --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2