Chuyên đề Hoá 10-Halogen
lượt xem 32
download
Bà i 1: 1) Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. 2s22p5 B. 3s23p5 C. ns2np5 D. 4s24p5
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề Hoá 10-Halogen
- Chuyên đề Hoá 10-Halogen Gv: Nguyễn Văn Quang Chuyªn ®Ò 5: HALOGEN DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ VIẾT PTPƯ Bà i 1: 1) Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. 2s22p5 B. 3s23p5 C. ns2np5 D. 4s24p5 2) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các halogen có số electron độc thân là: A. 1 B. 5 C. 3 D. 7 3) Trong số các hiđrohalogenua, chất nào sau đây có tính khử mạnh nhất ? A. HF B. HBr C. HCl D. HI Bài 2. a) Có thể điều chế được khí HF bằng cách cho CaF2 tác dụng với H2SO4 đặc. Viết PTPƯ. b) Tại sao người ta không đựng axit HF trong các chai lọ thủy tinh? Bài 3. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có: a) MnO2 Cl2 FeCl3 NaCl HCl CuCl2 AgCl Ag b) KMnO4 Cl2 HCl FeCl2 AgCl Cl2 Br2 I2 c) Cl2 KClO3 KCl Cl2 Ca(OCl)2 CaCl2 Cl2 O2 E C A NaCl NaCl NaCl d) NaCl F D B Bài 4. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có: (2) (A) + (C) (D) + khí (E) a) (1) HCl + MnO2 khí (A) + (B) + lỏng (C) o as t (4) (F) + (A) (D) o t (3) (D) + Mn (B) + (F) (6) (H) (G) + (E) o t (5) (D) + Ca(OH)2 (G) + (C) b) (1) NaCl tinh thể + H2SO4 đ,n’ khí (A)+(B) (2) (A)+MnO2 khí(C) + (D) + lỏng(E) (3) (C) + NaBr (F) + (G) (4) (F) + NaI (H) + (I) (6) (J) (L) + (C) as (5) (G) + AgNO3 (J) + (K) (7) (A) + NaOH (G) + (E) (8) (C) + NaOH (G) + (M) + (E) Bài 5. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau: HCl + NaHSO3 Khí A ; HCl + FeS Khí B ; HCl + KMnO4 Khí C a) Khí A, B, C là những khí gì? Viết các ptpư. b) Viết các PTPƯ (nếu có) và ghi rõ điều kiện khi: - Sục khí A vào dung dịch khí B - Sục khí C lần lượt vào các dung dịch khí A, B - Cho lần lượt các khí A, B, C tác dụng với khí O2 ; dung dịch KOH? Bài 6. Từ đá vôi, nước, muối ăn và chất xúc tác thích hợp, viết các ptpư điều chế các chất sau: a) Các chất khí: CO2 ; Cl2 ; H2 ; HCl b) Các muối: Na2CO3 ; nước Giaven ; CaCl2 ; Clorua vôi. Bài 7. Từ các chất MnO2, NaCl, H2SO4, Fe, H2O viết các PTPƯ điều chế hai dung dịch FeCl2 và FeCl3. Bài 8: 1) Cho các chất KMnO4, MnO2, K2Cr2O7, KClO3 có số mol như nhau tác dụng với dung dịch HCl đặc. Lượng Cl2 thu được nhiều nhất từ: A. KMnO4 B. MnO2 C. K2Cr2O7 D. KClO3 , K2Cr2O7 2) Cho các chất KMnO4, MnO2, K2Cr2O7, KClO3 có cùng khối lượng là 100 gam tác dụng với dung dịch HCl đặc. Lượng Cl2 thu được nhiều nhất từ: A. KMnO4 B. MnO2 C. K2Cr2O7 D. KClO3 , K2Cr2O7 Bài 9: (A-2008) Cho các phản ứng sau: 2HCl + Fe FeCl2 + H2. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O; 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O; 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là: A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Bài 10: (A-2009) Trường hợp xảy ra phản ứng là A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) B. Cu + HCl (loãng) C. Cu + H2SO4 (loãng) D. Cu + HCl (loãng) + O2 Bài 11: (A-2007) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b). Điều quan trọng không phải là vị trí ta đang đứng – mà ở hướng ta đang đi!
- Chuyên đề Hoá 10-Halogen Gv: Nguyễn Văn Quang DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ NHẬN BIẾT, TINH CHẾ Bài 1. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng riêng rẽ các chất sau: a) HCl, NaCl, BaCl2 b) HCl, NaCl, NaNO3, HNO3 c) NaCl, NaBr, KI, HCl, H2SO4, KOH d) Na2CO3, NaCl, NaI, NaF, HCl Bài 2. Có ba dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn dung dịch NaCl, dung dịch NaBr, dung dịch NaI. Nếu được dùng hai thuốc thử (không dùng dung dịch AgNO3) để nhận biết chúng thì ta có thể dùng: A. Khí F2, hồ tinh bột. B. Khí Cl2, hồ tinh bột C. Dung dịch Pb(NO3)2, dung dịch H2SO4. D. Dùng cả A, B, C. Bài 3: a) Thuốc thử duy nhất để nhận biết axit HCl, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 là: D. Dung dịch Ba(HCO3)2 A. Zn B. Al C. NaHCO3 b) Có bốn dung dịch để riêng biệt là KOH, H2SO4, NaCl, BaCl2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên: A. Quỳ tím. B. Dung dịch Na2CO3. C. Dung dịch HCl. D. Fe. Bài 4: Khi điều chế Clo trong phòng thí nghiệm (từ HCl đặc và KMnO4 hoặc MnO2) sản phẩm sinh ra lẫn HCl dư và hơi H2O để loại bỏ HCl dư và hơi H2O người ta dẫn hỗn hợp sản phẩm qua các bình đựng. A. Dung dịch K2CO3 B. Bột đá CaCO3 C. Dung dịch NaCl sau đó qua H2SO4 đặc D. Dung dịch KOH đặc Bài 5: Nếu iot có lẫn tạp chất NaI thì cách đơn giản nhất để có iot tinh khiết là: A. Đun nóng để iot thăng hoa. B. Cho hỗn hợp vào nước để NaI tan ra. C. Cho hỗn hợp vào xăng. D. Cả ba cách trên. DẠNG 3. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CLO Bài 1. Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc. Thể tích khí clo thu được ở đktc là: A. 5,6 lít. B. 0,56 lít. C. 0,28 lít. D. 2,8 lít. Bài 2: Cho 4,6 gam Na tác dụng vừa đủ với một halogen thu được natri halogenua. Cũng lượng halogen đó tác dụng vừa đủ với nhôm tạo ra 8,9 gam nhôm halogennua. Halogen đó là: A. Flo B. Brom C. Clo D. Iôt Bài 3. Cho 10,8 gam kim loại M (hoá trị n) tác dụng hết với Cl2 thu được 53,4 gam muối clorua. a) Xác định kim loại M. b) Tính mMnO2 và mdd HCl 36,5% để điều chế lượng Cl2 cần dùng cho phản ứng trên? Bài 4. Cho 78,3 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư, đun nóng. Lượng khí Clo thu được cho đi qua 500 ml dung dịch NaOH 4M ở nhiệt độ thường thu được dung dịch A. a) Viết các PTPƯ. b) Tính nồng độ mol/lit các chất trong dung dịch A. c) Cho lượng Cl2 ở trên tác dụng hết với dd KOH đặc ở 1000C thì thu được bao nhiêu g KClO3? Bài 5. Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị n). Chia A làm hai phần bằng nhau. - Phần 1: Hoà tan hết trong dd HCl được 1,568 lít khí H2 (đktc). - Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 2,016 lít khí Cl2 (đktc). Xác định kim loại M và % theo khối lượng của mỗi KL trong A. Bài 6: ( B -2007) Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là: A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,4M. D. 0,2M. DẠNG 4. TÍNH CHẤT CỦA AXIT CLOHIĐRIC Bài 1. Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam kim loại M (hoá trị n) trong 200 ml dung dịch HCl 1M thu được V lít khí (đktc) và dung dịch A. Để trung hòa lượng axit dư trong A phải dùng hết 80 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định kim loại M và tính V? Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 55,5g. B. 91,0g. C. 90,0g. D. 71,0g. Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của một kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của một kim loại hóa trị II trong axit HCl dư thì tạo thành 4,48 lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 38,0g. B. 26,0g. C. 2,60g. D. 3,8g. Bài 4: Có hai dung dịch axit HCl có nồng độ 10% và 3%. Để thu được dung dịch HCl mới có nồng độ 5% thì phải trộn chúng theo tỷ lệ khối lượng là: A. 2 : 3 B. 2 : 2 C. 2 : 5 D. 3 : 2 Bài 5. M uốn được 5 lít dung dịch HCl 1,2M thì phải dùng V 1 lít dung d ịch HCl 2M và V 2 l ít dung dịch HCl 1M. Giá trị V 1 , V 2 l à: A. V1=2lít; V2=3lít B. V1=1lít; V2=4lít C. V1=4lít; V2=1lít D. V1=3lít; V2=2lít Điều quan trọng không phải là vị trí ta đang đứng – mà ở hướng ta đang đi!
- Chuyên đề Hoá 10-Halogen Gv: Nguyễn Văn Quang Bài 6. Hoà tan hết m gam hỗn hợp Mg, MgCO3 trong dung dịch HCl 2M, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với H2 là 11,5. a) Tính % thể tích các khí trong A và tính m. b) Cho tất cả khí CO2 nói trên hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch NaOH 0,25M thì thu được những muối gì? Bao nhiêu gam? Bài 7. Hỗn hợp A gồm ba kim loại là Cu, Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch B; 4,48 lít khí (đktc) và 6,4 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch NaOH dư vào B, lọc kết tủa và nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 12 gam chất rắn. Viết các PTPƯ và tính khối lượng mỗi kim loại trong A. Bài 8. Đun nóng 26,6 gam hỗn hợp hai muối NaCl và KCl với H2SO4 đặc dư. Khí thoát ra cho hòa tan vào nước thu được dung dịch A. Cho bột Zn dư vào A thu được 4,48 lít khí (đktc). a) Viết các phương trình phản ứng. b) Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. Bài 9.(B - 2007) Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là: A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr. Bài 10.*(B-2007) Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là:A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08. Bài 11. (B-2008) Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:A. 75 ml. B. 50 ml. C. 57 ml. D. 90 ml. Bài 12. Có 6,88 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tỉ lệ số mol 2:1. Cần phải dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để hòa tan hết hỗn hợp X trên:A. 240 ml B. 120 ml C. 200 ml D. 260 ml Bài 13.(B - 2008) Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là:A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. Bài 14.(A-2009) Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là: A. 2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Bài 15. Oxi hóa hoàn toàn 14,30 gam hỗn hợp các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi dư, thu được 22,3 gam hỗn hợp các oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì lượng muối tạo thành là: A. 36,60 gam B. 32,05 gam C. 49,80 gam D. 48,90 gam Bài 16. Hòa tan 9,14 gam hỗn hợp Al, Mg, Cu bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn A và dung dịch B. Lọc bỏ chất rắn A, cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được khối lượng muối khan là: A. 31,45 gam B. 33,99 gam C. 19,025 gam D. 56,30 gam Bài 17. Hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu. Cho 18,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Mặt khác, cho 0,15 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 3,92 lít khí Cl 2 (đktc). Số mol Fe có trong 18,5 gam hỗn hợp X là: A. 0,12 mol B. 0,15 mol C. 0,10 mol D. 0,08 mol DẠNG 5: BÀI TẬP VỀ MUỐI HALOGENUA Bài 1. Khi cho 10,5 gam NaI vào 50ml dung dịch nước Br2 0,5M. Khối lượng NaBr thu được là: A. 3,45g; B: 4,67g; C: 5,15g; D: 8,75g. Bài 2. Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 50 gam dung dịch. Cho dung dịch trên tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 57,4 gam kết tủa. % Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp KCl, NaCl lần lượt là: A: 45%; 55% B: 56%; 44% C: 58%; 42% D: 60%; 40%. Bài 3. Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của NaCl trong hỗn hợp đầu là: A. 27,88% B. 15,2% C. 13,4% D. 24,5% Bài 4. Cho 31,84 gam hỗn hơp NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức của mỗi muối là: D. Không xác định được. A. NaCl và NaBr. B. NaBr và NaI C. NaF và NaCl Bài 5. Một hỗn hợp ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam hoà tan hoàn toàn vào nước thu được dung dịch A. Sục khí Clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được 3,93 gam muối khan. Lấy toàn lượng muối khan này hoà tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 8,61 gam kết tủa. Viết các ptpư và tính % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Bài 6. Hoà tan a gam một muối tạo bởi kim loại M (hoá tri II) và một halogen X và nước rồi chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 5,74 gam kết tủa. Điều quan trọng không phải là vị trí ta đang đứng – mà ở hướng ta đang đi!
- Chuyên đề Hoá 10-Halogen Gv: Nguyễn Văn Quang - Cho vào phần 2 một thanh Fe. Sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng thanh Fe tăng thêm 0,16 gam. CTPT của muối và giá trị của a là: C. CuCl2; a=5,4 gam D. Vô nghiệm A.CuBr2; a=5,8 gam B. HgCl2; a=6,4 gam Bài 7. Hỗn hợp A gồm 3 muối NaCl, NaBr, NaI. - Cho 5,76 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch Br2, cô cạn dd thu được 5,29 gam muối khan. - Hoà tan 5,76 gam A vào nước rồi cho 1 lượng khí Cl2 sục qua dung dịch. Sau 1 thời gian, cô cạn thì thu được 3,955 gam muối khan, trong đó có 0,05 mol ion Cl-. Tính % về khối lượng các muối trong A. Bài 8. Hoà tan hỗn hợp NaI và NaBr vào nước. Cho Br2 dư vào dung dịch. Sau khi phản ứng xong làm bay hơi dung dịch, làm khô sản phẩm thì thấy khối lượng sản phẩm nhỏ hơn khối lượng hỗn hợ p 2 muối ban đầu là m gam. Hoà tan sản phẩm thu được ở trên vào nước và cho khí Cl 2 lội qua cho đến dư. Làm bay hơi dung dịch và làm khô sản phẩm, thấy khối lượng sản phẩm nhỏ hơn khối lượng muối phản ứng là m gam. Tính % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. Bài 9. Hoà tan một muối kim loại halogen chưa biết hoá trị vào nước thu được dung dịch X. - Lấy 250 ml dung dịch X (chứa 27 gam muối) cho vào dd AgNO3 dư, thì thu được 57,4 gam kết tủa. - Mặt khác điện phân 1/2 dung dịch X ở trên thì thu được 6,4 gam kim loại bám ở catốt. CTPT của muối là: A.AgBr B. AgCl C. CuCl2 D. CuBr2 Bài 10. ( B -2009) Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%. Điều quan trọng không phải là vị trí ta đang đứng – mà ở hướng ta đang đi!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập Hóa học lớp 10 cơ bản: Chương 5 - Nhóm Halogen
22 p | 2520 | 479
-
Các chuyên đề Hóa học 10
44 p | 1358 | 381
-
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA 10 - CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN
5 p | 1211 | 322
-
CHUYÊN ĐỀ HOÁ ÔN THI ĐẠI HỌC CHUYÊN ĐỀ 10: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL -PHENOL
20 p | 637 | 244
-
Bài tập trắc nghiệm môn hóa học lớp 10 Chương 5 nhóm halogen
45 p | 1209 | 200
-
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH 2009 - 2010 MÔN HÓA HỌC
26 p | 234 | 35
-
Tiết 69: II (tiết 2) I. MỤC TIÊU: ÔN TẬP HỌC KÌ
4 p | 176 | 25
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện năng lực độc lập của học sinh qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm Halogen lớp 10 trung học phổ thông
39 p | 30 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Mã đề 209
3 p | 23 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai
4 p | 17 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn