intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHUYÊN ĐỀ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI - TS. Lê Phước Minh

Chia sẻ: Phạm Hồng Việt | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:68

1.553
lượt xem
214
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề nhằm giúp cho học viên tiếp cận và trao đổi kinh nghiệm về lãnh đạo và quản lý sự thay đổi một tổ chức, trường học trong bối cảnh phát triển nhanh chóng của Thế giới và Việt Nam. Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi một tổ chức, trường học ở Việt Nam hiện nay cần có sự tiếp cận về cả lý luận và thực tiễn để nhanh chóng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục góp phần tích cực đáp ứng nhu cầu của học sinh và phát triển cộng đồng, hội nhập...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHUYÊN ĐỀ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI - TS. Lê Phước Minh

  1. CHUYÊN ĐỀ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI TS. Lê Phước Minh Hà Nội, 6/2009
  2. LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI Thời lượng: 10 tiết  Trình độ: Cán bộ QLGD  Điều kiện tiên quyết: Đã nghiên cứu các  chuyên đề quản lý giáo dục và trường học
  3. Số NỘI DUNG TT LT TH tiết Tìm hiểu về sự thay đổi 1 2 1 1 Người HT làm gì để lãnh đạo và quản lý sự 2 3 1 2 thay đổi ? Người HT làm như thế nào để lãnh đạo và 3 3,5 1 2,5 quản lý sự thay đổi ? Tổng kết, nhận xét và tự đánh giá 4 1,5 1 0,5 Tổng cộng 10 3,5 6,5
  4. SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ đề nhằm giúp cho học viên  Chuyên tiếp cận và trao đổi kinh nghiệm về lãnh đạo và quản lý sự thay đổi một tổ chức, trường học trong bối cảnh phát triển nhanh chóng của Thế giới và Việt Nam.
  5. SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ CHANGE We Need
  6. SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ (tiếp) đạo và quản lý sự thay đổi một tổ chức,  Lãnh trường học ở Việt Nam hiện nay cần có sự tiếp cận về cả lý luận và thực tiễn để nhanh chóng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục góp phần tích cực đáp ứng nhu cầu của học sinh và phát triển cộng đồng, hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới.
  7. SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ (tiếp) Khẳng định và tin tưởng về vị trí, vai trò lãnh đạo và quản lý của người HT để thay đổi một tổ chức, trường học là rất quan trọng trong sự đổi mới giáo dục hiện nay.
  8. Mục tiêu 1. Nhận biết và lý giải được sự thay đổi và lãnh đạo và quản lý sự thay đổi ở Việt Nam hiện nay. Tiếp cận xu thế đổi mới giáo dục, đổi mới công tác lãnh đạo và quản lý để phát triển tổ chức, trường học trong xã hội công nghiệp hiện đại.
  9. Mục tiêu (tiếp) 2. Tiếp thu được tri thức cơ bản và phát triển kĩ năng nhận biết, phát hiện vấn đề về lãnh đạo và quản lý sự thay đổi . -Bước đầu phát triển kĩ năng xác định, chọn lựa công việc và cách làm để lãnh đạo và quản lý sự thay đổi -Sẵn sàng tự học, rèn luyện kĩ năng và có niềm tin, thái độ tích cực lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường học trong điều kiện và hoàn cảnh có thể.
  10. Mô tả vắn tắt nội dung chuyên đề Cơ quan, tổ chức, trường học hiện nay đang thực hiện sự  thay đổi theo yêu cầu mới của ngành GD-ĐT và của xã h ội. Chủ động thay đổi là yếu tố quan trọng cho sự phát triển cơ  quan, tổ chức trường học, trong môi trường biến động nhanh chóng và ngày càng mạnh mẽ hiện nay. Người HT, CBQL cần nhận biết và lý giải được các vấn đề lý luận và thực tiễn thay đổi giáo dục thì mới có thể LĐ-QL sự thay đổi có hiệu quả. Hệ thống giáo dục với các nguồn lực phải nhanh chóng đáp  ứng và thích ứng với sự thay đổi là yêu cầu tất yếu và cũng là mong đợi của nhiều người. Người HT, CBQL cần phải làm gì (What?) để LĐ-QL sự thay đổi cho cơ quan, tổ chức, trường học
  11. Mô tả vắn tắt nội dung chuyên đề đề nhằm cung cấp thông tin và một  Chuyên số cách tiếp cận cụ thể về LĐ và QL sự thay đổi ở Việt nam, Singapore và một số nước.  Từ đó nêu vấn đề thảo luận nhằm tổng kết kinh nghiệm góp phần định hướng cho công tác LĐ và QL sự thay đổi. Người HT, CBQL làm như thế nào (How?) và cho ai (Whom?) khi LĐ-QL sự thay đổi?
  12. Hoạt động 1 CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG (tự làm trong 10 phút) Bạn đã biết gì về khái niệm “sự thay đổi”? Nếu có, hãy 1) viết ra (không quá 3 dòng). Nêu 2 hoặc 3 vấn đề mà bạn cho rằng cán bộ, giáo 2) viên của trường bạn không hài lòng? Nêu 2 hoặc 3 vấn đề mà bạn cho rằng học sinh của 3) trường bạn không hài lòng? Nêu 2 hoặc 3 vấn đề mà bạn cho rằng phụ huynh, các 4) cơ quan ban ngành không hài lòng về trường bạn?
  13. Hoạt động 1 CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG (tự làm trong 10 phút) Bạn có thể chỉ ra 01 vấn đề “nóng nhất” mà bạn 5) cho rằng trường của bạn cần thay đổi trong thời gian sớm nhất? Bạn có dự định tiến hành thay đổi vấn đề “nóng” nói 6) trên? Nếu có, hãy viết ra 2 hoặc 3 cơ h ội và r ủi ro mà bạn dự kiến sẽ gặp phải? Hãy viết ra 2 hoặc 3 thuận lợi và khó khăn khi bạn 7) dự định tiến hành thay đổi vấn đề “nóng” nói trên? Hãy viết ra 2 hoặc 3 phản ứng (phản kháng, đối 8) phó) có thể xảy ra khi bạn tiến hành thay đ ổi điểm “nóng” nói trên?
  14. Hoạt động 1 LÀM VIỆC NHÓM (10 phút) Hãy chia sẻ, thảo luận phần trả lời của 8 câu hỏi với  người ngồi bên cạnh. Cách làm: các thành viên trong nhóm luân phiên  đọc từng câu trả lời, thảo luận, làm rõ nếu cần, điều chỉnh cho rõ nếu cần
  15. NỘI DUNG CHI TIẾT Một số vấn đề về sự thay đổi 1. Các bước triển khai sự thay đổi 2. Hoạch định sự thay đổi • Tổ chức thực hiện sự thay đổi • Củng cố sự thay đổi • Kiểm tra và đánh giá sự thay đổi • Khẳng định và tạo động lực, điều kiện tiếp theo cho sự thay • đổi 3. Vai trò của người HT trong lãnh đạo sự thay đổi
  16. 1. Một số vấn đề về sự thay đổi 1.1.Thay đổi là gì? Thay đổi (Change) là quá trình vận động do ảnh hưởng, tác động qua lại của sự vật, hiện tượng; là thuộc tính chung của bất kì sự vật hiện tượng nào. Thay đổi về xã hội: như thể chế chính trị, đường lối, chủ  trương, chính sách… Thay đổi về kinh tế: nông nghiệp chuyển dịch sang công  nghiệp và dịch vụ, đổi mới phương tiện, công cụ, thay đổi công nghệ… Thay đổi về khoa học – công nghệ: vi tính, công nghệ thông  tin… Thay đổi về giáo dục: chương trình, sách giáo khoa, phương  pháp, phương tiện…
  17. KHÔNG CÓ GÌ TỒN TẠI VĨNH VIỄN, TRỪ SỰ THAY ĐỔI Heraclitus
  18. Thay đổi được hiểu ở các mức độ khác nhau Cải tiến (Transform) là tăng lên hay giảm đi những yếu tố nào  đó của sự vật để cho phù hợp hơn; không phải là sự thay đổi về bản chất. Đổi mới (Innovation) là thay cái cũ bằng cái mới; làm nảy sinh  sự vật mới; còn được hiểu là cách tân; là sự thay đổi về bản chất của sự vật. Cải cách (Reform) là vất bỏ cái cũ, bất hợp lý của sự vật  thành cái mới có thể phù hợp với tình hình khách quan; là sự thay đổi về bản chất nhưng toàn diện và triệt để hơn so với đổi mới. Cách mạng (Revolution) là sự thay đổi trọng đại, biến đổi tận  gốc; là sự thay đổi căn bản.
  19. 1.2.Vì sao phải có sự thay đổi ? (trang 48-50) Yêu cầu và mong muốn thay đổi  Đón nhận và phản kháng sự thay đổi  Nhận thấy tác dụng của thay đổi  Nhận thấy đặc trưng của sự thay đổi  Thay đổi là một quá trình tự nhiên  Nguyên nhân của sự thay đổi 
  20. 1.3. Nhận biết sự thay đổi (trang 51-53) Thay đổi từ bên trong và từ bên ngoài  Phản ứng với sự thay đổi của môi trường kinh  tế-xã hội và khoa học-công nghệ và các yếu tố khác Phân loại sự thay đổi  Thay đổi để phát triển  Kết hợp sự thay đổi 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2