Chuyên đề MỘT SỐ KỸ THUẬT CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
lượt xem 143
download
Kỹ thuật 1: SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CÔ-SI. Kết hợp thủ thuật : Tách, ghép và phân nhóm + Dự đoán dấu "=" xảy ra. + Sử dụng giả thiết biến đổi bđt về bđt đồng bậc. + Sử dụng kỹ thuật tách ghép và phân nhóm. Bổ sung thêm một số số hạng để sau khi sử dụng bđt Cô-si ta khử được mẫu số của biểu thức phân thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề MỘT SỐ KỸ THUẬT CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
- Chuyên đề: MỘT SỐ KỸ THUẬT CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Biên soạn: HUỲNH CHÍ HÀO Kỹ thuật 1: SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CÔ-SI. Kết hợp thủ thuật : Tách, ghép và phân nhóm Bài 1: Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 3 Chứng minh rằng: a3 b3 c3 3 + + ≥ (1) (a + b)(a + c) (b + c)(b + a ) (c + a )(c + b) 4 Hướng dẫn: + Dự đoán dấu "=" xảy ra. + Sử dụng giả thiết biến đổi bđt về bđt đồng bậc. + Sử dụng kỹ thuật tách ghép và phân nhóm. Bổ sung thêm một số số hạng để sau khi sử dụng bđt Cô-si ta khử được mẫu số của biểu thức phân thức. Bài giải: Sử dụng giả thiết a + b + c = 3 để đưa bđt về bđt đồng bậc 1 ở hai vế (a + b + c) a3 b3 c3 (1) ⇔ + + ≥ (a + b)(a + c) (b + c)(b + a ) (c + a )(c + b) 4 Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: ⎛ ⎞ ⎛ a + b ⎞ ⎛ a + c ⎞ 3a a3 a3 a+b a+c ⎟⎜ ≥ 33 ⎜ ⎟⎜ ⎟= ⎟ + + ⎜ ⎟⎝ ⎟ ⎟⎜ ⎜(a + b)(a + c)⎠ ⎜ 8 ⎠ ⎜ 8 ⎠ ⎟ ⎜ ⎟⎝ (a + b ) ( a + c ) 8 8 4 ⎝ Chứng minh tương tự ta cũng được: ⎛ ⎞ ⎛ b + c ⎞⎛ b + a ⎞ 3b b3 b3 b+c b+a ⎟ ≥ 33 ⎜ ⎟⎜ ⎟ ⎟⎜ + + ⎟= ⎜ ⎟⎜ ⎟⎜ ⎟ ⎟ ⎜(b + c)(b + a )⎠ ⎜ 8 ⎠⎝ 8 ⎠ ⎜ ⎟⎝ (b + c)(b + a ) 8 8 4 ⎝ ⎛ ⎞ ⎛ c + a ⎞ ⎛ c + b ⎞ 3c c3 c3 c+a c+b ⎟⎜ ≥ 33 ⎜ ⎟ ⎟⎜ ⎟ + + ⎜(c + a )(c + b)⎠ ⎜ 8 ⎠⎝ 8 ⎠ = 4 ⎜ ⎟ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎟ ⎟ ⎜ ( c + a ) (c + b) 8 8 ⎝ Cộng vế với vế các bđt trên và biến đổi ta được bđt: a3 b3 c3 a+b+c 3 + + ≥ = (đpcm) (a + b)(a + c) (b + c)(b + a ) (c + a )(c + b) 4 4 Đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c = 1
- Bài tập tương tự: Bài 1: Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện abc = 1 Chứng minh rằng: a3 b3 c3 3 + + ≥ (1 + b)(1 + c) (1 + c)(1 + a ) (1 + a )(1 + b) 4 Bài 2: Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện ab + bc + ca = abc Chứng minh rằng: a2 b2 c2 a+b+c + + ≥ a + bc b + ca c + ab 4 Bài 3: Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện abc = 1 Chứng minh rằng: a2 b2 c2 3 + + ≥ b+c c+a a+b 2 Bài toán có liên quan: Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện abc = 1 Chứng minh rằng: 1 1 1 3 +3 +3 ≥ a ( b + c ) b ( c + a ) c (a + b ) 2 3 Bài 4: Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 1 Chứng minh rằng: a3 b3 c3 1 + + ≥ 2 (a + b) 4 (b + c) 2 (c + a ) Bài 2: Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 3 Chứng minh rằng: a3 b3 c3 + + ≥ 1 (1) b (2c + a ) c (2a + b) a (2b + c) Hướng dẫn: + Dự đoán dấu "=" xảy ra. + Sử dụng giả thiết biến đổi bđt về bđt đồng bậc. + Sử dụng kỹ thuật tách ghép và phân nhóm. Bổ sung thêm một số số hạng để sau khi sử dụng bđt Cô-si ta khử được mẫu số của biểu thức phân thức. Bài giải: Sử dụng giả thiết a + b + c = 3 để đưa bđt về bđt đồng bậc 1 ở hai vế a3 b3 c3 a+b+c (1) ⇔ + + ≥ b (2c + a ) c (2a + b) a (2b + c) 3 Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
- ⎛ 9a 3 ⎞ 9a 3 ⎟ + 3b + (2c + a ) ≥ 3 3 ⎜ ⎟ ⎜ b (2c + a )⎠ (3b)(2c + a ) = 9a ⎜ ⎟ ⎟ b (2c + a ) ⎝ Chứng minh tương tự ta cũng được: ⎛ 9b3 ⎞ 9b3 ⎟ ⎜ ⎟ + 3c + (2a + b) ≥ 3 3 ⎜ ⎜ c (2a + b)⎠ (3c)(2a + b) = 9b ⎟ ⎟ ⎜ c (2a + b) ⎝ ⎛ 9c3 ⎞ 9c 3 ⎟ ⎜ ⎟ + 3a + (2b + c) ≥ 3 3 ⎜ ⎜ a (2b + c)⎠ (3a )(2b + c) = 9c ⎟ ⎟ ⎜ a (2b + c) ⎝ Cộng vế với vế các bđt trên ta được bđt: ⎡ ⎤ a3 b3 c3 9⎢ ⎥ + 6 (a + b + c) ≥ 9 (a + b + c) + + ⎢ b (2c + a ) c (2a + b) a (2b + c) ⎥ ⎣ ⎦ a3 b3 c3 a+b+c ⇒ + + ≥ =1 b (2c + a ) c (2a + b) a (2b + c) 3 Đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c = 1 Bài 3: Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a 2 + b2 + c2 = 1 Chứng minh rằng: a3 b3 c3 1 + + ≥ b + 2c c + 2a a + 2b 3 Bài giải: Sử dụng giả thiết a 2 + b2 + c2 = 1 để đưa bđt về bđt đồng bậc 2 ở hai vế a3 b3 c3 a 2 + b2 + c 2 (1) ⇔ + + ≥ b + 2c c + 2a a + 2b 3 Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: 9a 3 9a 3 + a ( b + 2c ) ≥ 2 .a (b + 2c) = 6a 2 (b + 2c) b + 2c Chứng minh tương tự ta cũng được: 9b 3 9b3 .b (c + 2a ) = 6b2 + b (c + 2a ) ≥ 2 (c + 2a ) c + 2a 9c3 9c3 + c (a + 2b) ≥ 2 .c (a + 2ab) = 6c2 (a + 2b) (a + 2b) Cộng vế với vế các bđt trên ta được bđt:
- ⎛ a3 c3 ⎞ b3 ⎟ ⎜ ⎟ + 3 (ab + bc + ca ) ≥ 6 (a 2 + b2 + c2 ) + + 9⎜ ⎟ ⎜ b + 2c c + 2a a + 2b ⎠ ⎝ ⎛ a3 c3 ⎞ b3 ⎟ ⎜ ⎟ ≥ 6 (a 2 + b2 + c2 ) − 3 (ab + bc + ca ) ≥ 3 (a 2 + b2 + c2 ) ⇒ 9⎜ + + ⎟ ⎜ b + 2c c + 2a a + 2b ⎠ ⎝ a3 b3 c3 a 2 + b 2 + c2 1 ⇒ + + ≥ = b + 2c c + 2a a + 2b 3 3 3 Đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c = 3 Bài tập tương tự Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a 2 + b2 + c2 = 1 Chứng minh rằng: a3 b3 c3 1 + + ≥ a+b b+c c+a 2 Bài 4: Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện ab + bc + ca = 1 Chứng minh rằng: a b c 3 + + ≤ (1) 2 2 2 2 1+a 1+b 1+c Hướng dẫn: + Sử dụng giả thiết biến đổi bđt về bđt đồng bậc. + Sử dụng kỹ thuật đánh giá biểu thức đại diện Bài giải: Sử dụng giả thiết ab + bc + ca = 1 để đưa bđt về bđt đồng bậc 0 ở hai vế Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: 1⎛ a a⎞ a a a a ⎟ ≤⎜ = = + . ⎟ ⎜ ⎟ 2 ⎜a + b a + c⎠ ⎝ a+b a+c 2 2 1+a a + ab + bc + ca Chứng minh tương tự ta cũng được: 1⎛ b b⎞ b ⎟ ⎜ ≤⎜ + ⎟ ⎟ 2 ⎜b + c b + a⎠ ⎝ 2 1+b 1⎛ c c⎞ c ⎟ ≤⎜ ⎜c + a + a + b⎠⎟ ⎜ ⎟ 2⎝ 2 1+c Cộng vế với vế các bđt trên ta được bđt: 1 ⎛a + b b + c c + a ⎞ 3 a b c ⎟= ≤⎜ + + + + ⎟ ⎜ ⎟ 2 ⎜a + b b + c c + a ⎠ 2 ⎝ 2 2 2 1+a 1+ b 1+ c 3 Đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c = 3
- Bài 5: Cho ba số dương a, b,c thỏa mãn a + b + c = 2 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: ab bc ac S= + + 2c + ab 2a + bc 2b + ac Bài giải: Ta lần lượt có: ⎧ ⎪ ab ⎛ 1 1⎞ ab ab ab ⎪ ⎟ ⎜ ⎪ ⎪ 2c + ab = c (a + b + c) + ab = (c + a )(c + b) ≤ 2 ⎜ c + a + c + b ⎠ ⎟ ⎟ ⎜ ⎝ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎛ 1⎞ ⎪ bc bc bc bc ⎜ 1 ⎪ ⎟ = = ≤ + ⎨ ⎟ ⎜ ⎟ 2 ⎜a + b a + c⎠ ⎪ 2a + bc ⎝ a (a + b + c) + bc (a + b)(a + c) ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ca ⎛ 1 1⎞ ca ca ca ⎪ ⎟ ⎜ ⎪ 2b + ac = b (a + b + c) + ca = (b + c)(b + a ) ≤ 2 ⎜ b + c + b + a ⎠ ⎪ ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ ⎪ ⎪ ⎩ bc + ca bc + ab ca + ab a+b+c ⇒S≤ + + = =1 2 (a + b) 2 (c + a ) 2 (c + b) 2 2 Đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c = 3 Vậy Max S = 1 . Bài tập tương tự Cho ba số dương a, b,c thỏa mãn a + b + c = 2 Chứng minh rằng: ab bc ac 1 + + ≤ c + ab a + bc b + ac 2 Kỹ thuật 2: SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỒNG BẬC DẠNG CỘNG MẪU SỐ. Dạng 1: 1) ∀x, y > 0 ta luôn có: ⎛1 1⎞ ⎟ ⎜ ( x + y)⎜ + ⎟ ≥ 4 ⎟ ⎜x y⎠ ⎝ Đẳng thức xảy ra ⇔ x = y 2) ∀x, y, y > 0 ta luôn có: ⎛1 1 1⎞ ( x + y + x )⎜ + + ⎟ ≥ 9 ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎝x y y⎠ Đẳng thức xảy ra ⇔ x = y = z
- Dạng 2: 1) ∀x, y > 0 ta luôn có: 11 4 +≥ x y x+y Đẳng thức xảy ra ⇔ x = y 2) ∀x, y, z > 0 ta luôn có: 111 9 ++≥ x y z x+y+z Đẳng thức xảy ra ⇔ x = y = z Bài 1: Cho a,b,c là các số dương.Chứng minh rằng: a+b+c ab bc ca + + ≤ a + b + 2c b + c + 2a c + a + 2b 4 Bài giải Biến đổi và áp dụng bất đẳng thức cộng mẫu số ta được: 1⎛ 1 1⎞ ab 1 ⎟ ≤ ab. ⎜ = ab. + ⎟ ⎜ ⎟ 4 ⎜a + c b + c⎠ ⎝ (a + c) + (b + c) a + b + 2c Tương tự ta cũng được: 1⎛ 1 1⎞ bc 1 ⎟ ≤ bc. ⎜ = bc. + ⎟ ⎜ ⎟ 4 ⎜b + a c + a ⎠ ⎝ (b + a ) + (c + a ) b + c + 2a 1⎛ 1 1⎞ ca 1 ⎟ ⎜ = ca. ≤ ca. ⎜ ⎜c + b + a + b⎠ ⎟ ⎟ 4⎝ (c + b) + (a + b) c + a + 2b Cộng vế với vế các bđt trên ta được bđt 1 ⎛ bc + ca ca + ab ab + bc ⎞ a + b + c ab bc ca ⎟= ≤⎜ + + + + ⎟ ⎜ ⎟ a + b + 2c b + c + 2a c + a + 2b 4 ⎜ a + b ⎝ a+c ⎠ b+c 4 Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c > 0 Bài 2: Cho a,b,c là các số dương.Chứng minh rằng: a+b+c ab bc ca + + ≤ a + 3b + 2c b + 3c + 2a c + 3a + 2b 6 Bài giải Biến đổi và áp dụng bất đẳng thức cộng mẫu số ta được: 1⎛ 1 1⎞ ab 1 1 ⎟ ≤ ab. ⎜ = ab. ⎜ a + c + b + c + 2b ⎠ ⎟ ⎜ ⎟ 9⎝ (a + c) + (b + c) + 2b a + 3b + 2c Tương tự ta cũng được: 1⎛ 1 1⎞ bc 1 1 ⎟ ≤ bc. ⎜ = bc. ⎜ b + a + c + a + 2c ⎠ ⎟ ⎜ ⎟ 9⎝ (b + a ) + (c + a ) + 2c b + 3c + 2a 1⎛ 1 1⎞ ca 1 1 ⎟ ⎜ = ca. ≤ ca. ⎜ + +⎟ ⎟ 9 ⎜ c + b a + b 2a ⎠ ⎝ (c + b) + (a + b) + 2a c + 3a + 2b
- Cộng vế với vế các bđt trên ta được bđt 1 ⎜ a + b + c bc + ca ca + ab ab + bc ⎞ a + b + c ⎛ ab bc ca ⎟ + + ≤⎜ + + + ⎟= ⎟ a + 3b + 2c b + 3c + 2a c + 3a + 2b 9 ⎜ ⎝ a+c ⎠ a+b b+c 2 6 Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c > 0 Bài 3: 111 + + = 4 .Chứng minh rằng: Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn abc 1 1 1 + + ≤1 2a + b + 2c a + 2b + c a + b + 2c Bài giải: Biến đổi và áp dụng bất đẳng thức cộng mẫu số ta được: 1⎛ 1 1⎞ ⎟ ≤ 1 ⎛ 2 + 1 + 1⎞ 1 1 ⎟ ⎜ ⎜ = ≤⎜ + ⎟ ⎟ ⎜ 2a + b + c (a + b) + (a + c) 4 ⎝ a + b a + c ⎠ 16 ⎜ a b c ⎠ ⎟ ⎟ ⎝ 1⎛ 1 1⎞ 1 ⎛ 1 2 1⎞ 1 1 ⎟ ⎟ ⎜ ⎜ = ≤⎜ + ⎟ ≤ 16 ⎝ a + b + c ⎠ ⎟ ⎟ ⎜ ⎜ ⎟ a + 2b + c (a + b) + (b + c) 4 ⎝ a + b b + c ⎠ ⎛ 1⎞ 1 ⎛ 1 1 2⎞ 1 1 1⎜ 1 ⎟ ⎟ ⎜ = ≤⎜ + ⎟ ≤ 16 ⎜ a + b + c ⎠ ⎟ ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ a + b + 2c (a + c) + (b + c) 4 ⎝ a + c b + c ⎠ Cộng vế với vế các bđt trên ta được bđt 1 ⎛ 1 1 1⎞ 1 1 1 1 ⎟ ⎜ + + ≤ ⎜ + + ⎟ = .4 = 1 ⎟ 2a + b + 2c a + 2b + c a + b + 2c 4 ⎝ a b c ⎠ 4 3 Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = 4 Bài 4: Cho a,b là các số dương thỏa mãn a + b < 1 .Chứng minh rằng: 1 1 1 9 + + ≥ 1−a 1− b a + b 2 Nhận xét : (1 − a ) + (1 − b) + (a + b) = 2 Áp dụng bất đẳng thức dạng 2 ta được: 1 1 1 9 2 + + ≥ = (đpcm) 1 − a 1 − b a + b (1 − a ) + (1 − b) + (a + b) 9 1 Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = 3 Bài toán có liên quan: Cho a,b là các số dương thỏa mãn a + b < 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức a2 b2 1 S= + +a+b+ 1−a 1− b a+b 5 Kết quả: min S = 2
- Bài 5: Cho a, b, C là các số dương thỏa mãn a + b + c = 1 .Chứng minh rằng: 1 1 1 9 + + ≥ 1+a 1+b 1+c 4 Nhận xét : (1 + a ) + (1 + b) + (1 + c) = 4 Áp dụng bất đẳng thức dạng 2 ta được: 1 1 1 9 9 + + ≥ = (đpcm) 1 + a 1 + b 1 + c (1 + a ) + (1 + b) + (1 + c) 4 1 Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = . 3 Bài toán có liên quan: Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn a + b + c = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức a b c S= + + a +1 b +1 c +1 3 Kết quả: Max S = 4 Kỹ thuật 3: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC TRONG DÃY BẤT ĐẲNG THỨC BẬC BA Dãy bất đẳng thức đồng bậc bậc ba: 3 (a + b)(a 2 + ab + b2 ) a 3 + b3 (a 2 + b2 ) 3 ab (a + b) ⎛ a + b ⎞ ⎟≤ ≤⎜ ≤ ≥ (1) ⎟ ⎜2⎠ ⎟ ⎝ 3 (a + b) 2 6 2 Dấu bằng xảy ra ⇔ a = b Bài 1: Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng: b+c c+a a+b + + ≤2 a + 3 4 (b + c ) b + 3 4 (c + a ) c + 3 4 (a 3 + b3 ) 3 3 3 3 Bài giải: 4 (b 3 + c 3 ) ≥ b + c Sử dụng bất đẳng thức (1) ta có 3 Do đó: 4 (b 3 + c 3 ) ≥ b + c ⇒ a + 3 4 (b 3 + c 3 ) ≥ a + b + c 3 b+c b+c 1 1 ⇒ ≤ ⇒ ≤ a + 3 4 (b 3 + c 3 ) a + 3 4 (b 3 + c 3 ) a + b + c a+b+c Chứng minh tương tự ta cũng được: c+a c+a ≤ b + 3 4 (c + a ) a + b + c 3 3 a+b a+b ≤ c + 3 4 (a + b ) a+b+c 3 3
- Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta được bđt 2 (a + b + c ) b+c c+a a+b + + ≤ =2 a + 3 4 (b3 + c 3 ) b + 3 4 (c3 + a 3 ) c + 3 4 (a 3 + b3 ) a+b+c Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c > 0 Bài 2: Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng: 1 1 1 1 +3 +3 ≤ 3 3 3 3 a + b + abc b + c + abc c + a + abc abc Bài giải Sử dụng bất đẳng thức (1) ta có a 3 + b3 ≥ ab (a + b) Do đó: 1 1 a 3 + b3 + abc ≥ ab (a + b + c) ⇒ ≤ a + b + abc ab (a + b + c) 3 3 Chứng minh tương tự ta cũng được: 1 1 ≤ b + c + abc bc (a + b + c) 3 3 1 1 ≤ c + a + abc ca (a + b + c) 3 3 Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta được bđt ⎛1 1⎞ 1 1 1 1 1 1 ⎟ ⎜+ +3 +3 ≤ ⎜ ab bc + ca ⎠ = abc ⎟ ⎟ ⎝ 3 3 3 3 a + b + abc b + c + abc c + a + abc a + b + c Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c > 0 Bài toán có liên quan: Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện abc = 1 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 1 1 1 S= 3 +3 +3 a + b + 1 b + c + 1 c + a3 + 1 3 2 Kết quả: Max S = 1 Bài 4: Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc = 1 . Chứng minh rằng: a 3 + b3 b3 + c3 c3 + a 3 +2 +2 ≥2 a 2 + ab + b2 b + bc + c2 c + ca + a 2 Bài giải: a 2 + b2 a+b ≥ Sử dụng bất đẳng thức (1) ta có 2 2 a + ab + b 3 Suy ra:
- a 3 + b3 b3 + c3 c3 + a 3 a+b b+c c+a 2 2 = (a + b + c) ≥ 3. 3 abc = 2 +2 +2 ≥ + + 2 2 2 2 a + ab + b b + bc + c c + ca + a 3 3 3 3 3 Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c = 1 Bài toán có liên quan: Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện xyz = 1 . Chứng minh rằng: x 9 + y9 y 9 + z9 z9 + x 9 +6 +6 ≥2 x 6 + x 3 y 3 + y9 y + y 3 z3 + z6 z + z3 x 3 + x 6 Kỹ thuật 4: SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC PHỤ TRỢ Bài 1: Cho các số dương a, b,c thỏa mãn điều kiện abc = 1 Chứng minh rằng: 1 + a 2 + b2 1 + b2 + c 2 1 + c2 + a 2 + + ≥3 3 ab bc ca Bài giải: Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: 1 + a 3 + b3 ≥ 3 3 1.a 3 .b3 = 3ab (Tạm gọi là bđt phụ trợ) 1 + a 3 + b3 3 Suy ra: 1 + a 3 + b3 ≥ 3 3 1.a 3 .b3 = 3ab ⇒ ≥ ab ab Chứng minh tương tự ta cũng được: 1 + b3 + c3 3 ≥ bc bc 1 + c3 + a 3 3 ≥ ca ca Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta được bđt 1 + a 2 + b2 1 + b2 + c 2 1 + c2 + a 2 3 3 3 3 3 3 + + ≥ + + ≥ 33 =3 3 . . ab bc ca ab bc ca ab bc ca Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c = 1 Bài 2: Cho ba số dương a, b, c. Chứng minh bất đẳng thức: 2a 2b 2c 1 1 1 +3 +3 ≤ 2+ 2+ 2 3 2 2 2 a +b b +c c +a a b c Bài giải Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: a 3 + b2 ≥ 2 a 3 b2 = 2ab b 2a 1 Suy ra: a 3 + b2 ≥ 2 a 3 b2 = 2ab b ⇒ 3 ≤ 2 a +b ab Chứng minh tương tự ta cũng được:
- 2b 1 ≤ 3 2 b +c bc 2c 1 ≤ 3 2 c +a ca Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta được bđt 2a 2b 2c 1 1 1 1 1 1 +3 +3 ≤ + + ≤ 2+ 2+ 2 3 2 2 2 a +b b +c c +a ab bc ca a b c Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c > 0 Bài 3: Cho ba số dương a, b, c. Chứng minh bất đẳng thức: a2 b2 c2 +2 +2 ≥1 a 2 + 2bc b + 2ca c + 2ab Bài giải: Áp dụng bất đẳng thức : b2 + c2 ≥ 2bc Ta có : a2 a2 1 1 b2 + c2 ≥ 2bc ⇒ a 2 + 2bc ≤ a 2 + b2 + c2 ⇒ ≥2 ⇒2 ≥2 a 2 + 2bc a + b2 + c2 a + 2bc a + b2 + c2 Chứng minh tương tự ta cũng được: b2 b2 ≥2 b2 + 2ca a + b2 + c2 c2 b2 ≥ c2 + 2ab a 2 + b2 + c2 Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta được bđt a2 b2 c2 a2 b2 c2 +2 +2 ≥2 +2 +2 =1 a 2 + 2bc b + 2ca c + 2ab a + b2 + c2 a + b2 + c2 a + b2 + c2 Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c > 0 Bài 4: 3 Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a + b + c = . Chứng minh bất đẳng thức: 4 a + 3b + 3 b + 3c + 3 c + 3a ≤ 3 3 Bài giải: a + 3b + 1 + 1 a + 3b + 2 a + 3b = 3 (a + 3b).1.1 ≤ = Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có : 3 3 3 Chứng minh tương tự ta cũng được: b + 3c + 2 b + 3c ≤ 3 3 c + 3a + 2 c + 3a ≤ 3 3 Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta được bđt 4 (a + b + c ) + 6 a + 3b + 3 b + 3c + 3 c + 3a ≤ =3 3 3
- 1 Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c = 4 Bài 5: Cho ba số dương a, b, c. Chứng minh bất đẳng thức: a+b+c ab bc ca + + ≤ a+b b+c c+a 2 Bài giải: a+b ab 2 Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có : a + b ≥ 2 ab ⇒ (a + b) ≥ 4ab ⇒ ≥ a+b 4 Chứng minh tương tự ta cũng được: b+c bc ≥ b+c 4 c+a ca ≥ c+a 4 Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta được bđt a+b b+c c+a a+b+c ab bc ca + + ≤ + + = a+b b+c c+a 4 4 4 2 Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c > 0 Bài toán có liên quan: Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a + b + c = 3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức ab bc ca S= + + a+b b+c c+a 3 Kết quả: Max S = 2 Bài 6: Cho ba số dương a, b, c. Chứng minh bất đẳng thức: a3 b3 c3 + +3 3 ≥1 3 b3 + (c + a )3 a 3 + (b + c ) c + (a + b ) Bài giải: 1 + x + 1 − x − x2 x2 Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có : 1 + x 3 ≥ (1 + x )(1 − x + x 2 ) ≤ = 1+ 2 2 Vận dụng bđt trên ta sẽ được: a3 a2 1 1 1 3= ≥ 2≥ 2= 2 b +c a 3 + (b + c) a 2 + b2 + c 2 1 ⎛b + c⎞ 3 ⎛b + c⎞ ⎟ 1+ ⎜ 1+ ⎟ ⎜ ⎟ 1+⎜ 2⎜ a ⎠ ⎟ ⎟ ⎟ ⎝ 2 a ⎝a⎠ Chứng minh tương tự ta cũng được: b3 b2 ≥2 b3 + (c + a )3 a + b2 + c 2 c3 c2 ≥2 3 a + b2 + c 2 c 3 + (a + b )
- Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta được bđt: a3 b3 c3 a2 b2 c2 + +3 ≥2 +2 +2 =1 3 3 b3 + (c + a )3 a + b 2 + c 2 a + b 2 + c 2 a + b 2 + c2 a 3 + (b + c ) c + (a + b) Ngày soạn 30/04/2009. -------------------Hết------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp và kỹ thuật điển hình trong tích phân
0 p | 791 | 289
-
Bài giảng Kỹ thuật 5 bài 11: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
34 p | 253 | 19
-
Bài giảng Kỹ thuật 5 bài 3: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
21 p | 310 | 14
-
Yếu tố vuông góc trong một số bài toán hình học phẳng OXY - Hoàng Ngọc Hùng
14 p | 134 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với một số kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn Lịch sử 12
76 p | 19 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập bổ trợ để hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt cho học sinh lớp 10 rường THPT
39 p | 20 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng một số bài tập bổ trợ để điều chỉnh những sai lầm thường mắc khi học kỹ thuật đệm bóng cho học sinh lớp 11
31 p | 21 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đánh giá thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bóng môn bóng chuyền cho học sinh lớp 10
16 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nghiên cứu, bổ sung một số bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy cao kiểu nằm nghiêng
15 p | 23 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bài tập bổ trợ chuyên môn, sửa chữa những sai lầm thường mắc kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân cho học sinh lớp 11
22 p | 22 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng một số bài tập dẫn dắt nhằm sữa chữa những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt cho học sinh nữ khối 12 THPT
32 p | 14 | 5
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn Hóa học THPT năm học 2016-2017 - Chuyên đề 2: Một số kĩ thuật, phương pháp dạy và học tích cực
58 p | 40 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao năng lực số và kỹ thuật chuyển đổi số cho giáo viên, học sinh ở địa bàn Quỳnh Lưu Hoàng Mai trong bộ môn Toán học
108 p | 23 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật chuyền bóng cao tay cho học sinh trung học phổ thông
34 p | 23 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế một số bài tập cơ bản nhằm hoàn thiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh lớp 11C7 Trường THPT Anh sơn 3
27 p | 26 | 3
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên giáo dục thường xuyên - Chuyên đề: Kỹ thuật dạy học tích cực
34 p | 34 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng thấp tay cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Hoàng Mai (theo chương trình GDPT 2018)
47 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn