Chuyên đề phương trình lượng giác - Ôn thi tốt nghiệp THPT 2018
lượt xem 3.439
download
Chuyên đề phương trình lượng giác - Ôn thi tốt nghiệp THPT 2018 gồm 30 trang tóm tắt lý thuyết và tuyển chọn 264 bài toán trắc nghiệm hàm số lượng giác và phương trình lượng giác có đáp án trong chương trình Đại số và Giải tích Lớp 11. Hy vọng đây sẽ là tài liệu giúp các em ôn thi tốt trong mùa thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(2) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề phương trình lượng giác - Ôn thi tốt nghiệp THPT 2018
- NGUYỄN HỒNG ĐIỆP ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT ĐẠI SỐ 11 LƯỢNG GIÁC y (0, 1) ³ p ´ ³ p ´ 3 3 − 12 , 2 1 , 2 2 ³ p p ´ ³p p ´ 2 2 π 2 2 − 2 , 2 2 2 , 2 2π π ³ p ´ 3 3 ³p ´ 3 1 3π π 3 1 − , 2 2 90 ◦ 2 ,2 4 4 120◦ 60◦ 5π π 6 6 150◦ 30◦ (−1, 0) (1, 0) π 180◦ 0◦ ◦ 360 2π x 210◦ 330◦ 7π 11π 6 6 ³ p ´ 5π 240◦ 300◦ 7π ³p ´ ◦ − 23 , − 12 4 270 4 3 1 2 ,−2 4π 5π p p ´ 3 3 ³p p ´ ³ 3π 2 2 2 2 − 2 , − 2 2 2 , − 2 ³ p ´ ³ p ´ 3 3 − 21 , − 2 1 2 , − 2 (0, −1) 2018
- Chữ kí (ˆ .ˆ ) Tên............................................... u v a B 01ds – LATEX– 201803 LƯỢNG GIÁC Copyright © 2018 by Nguyễn Hồng Điệp
- Nguyễn Hồng Điệp Phần I Lý thuyết 1 Công thức lượng giác 1.1 Công thức lượng giác cơ bản • sin2 x + cos2 x = 1 • tan x. cot x = 1 sin x 1 • tan x = • 1 + tan 2 x = cos x cos2 x cos x 1 • cot x = • 1 + cot 2 x = sin x sin2 x 1.2 Mất dấu trừ • − cos( x) = cos(π − x) • − tan x = − tan(− x) • − sin x = sin(− x) • − cot x = cot(− x) 1.3 Đổi chéo ³π ´ ³π ´ • cos x = sin −x • cot x = tan −x 2 2 ³π ´ ³π ´ • sin x = cos −x • tan x = cot −x 2 2 π 1.4 Hơn kém nhau ³π ´ 2 ³π ´ • − sin x = cos +x • − tan x = cot +x 2 2 ³π ´ ³ π´ • − cot x = tan +x • − cos x = sin x − 2 2 2 Công thức cộng • sin( x + y) = sin x cos y + sin y cos x tan x + tan y • tan( x + y) = 1 − tan x tan y • sin( x − y) = sin x cos y − sin y cos x • cos( x + y) = cos x cos y − sin x sin y tan x − tan y • cos( x − y) = cos x cos y + sin x sin y • tan( x − y) = 1 + tan x tan y 2.1 Công thức nhân đôi • sin 2 x = 2 sin x cos x 2 tan x • tan 2 x = 1 − tan2 x 1 + cos 2 x • cos 2 x = cos2 x − sin2 x • cos2 x = = 2cos2 x − 1 2 = 1 − 2sin2 x 1 − cos 2 x • sin2 x = 2 3
- Nguyễn Hồng Điệp 2.2 Công thức nhân ba • sin 3 x = 3 sin x − 4sin3 x 3 cos x + cos 3 x • cos3 x = 4 • cos 3 x = 4cos3 x − 3 cos x 3 tan x − tan3 x 3 sin x − sin 3 x • tan 3 x = • sin3 x = 1 − 3 tan2 x 4 2.3 Tích thành tổng 1 1 • cos x. cos y = [cos( x − y) + cos( x + y)] • sin x. cos y = [sin( x − y) + sin( x + y)] 2 2 1 • sin x. sin y = [cos( x − y) − cos( x + y)] 2 2.4 Tổng thành tích x+ y x− y sin( x − y) • cos x + cos y = 2 cos cos • cot x − cot y = 2 2 sin x sin y x+ y x− y • cos x − cos y = −2 sin sin 2 2 p ³ π´ • sin x + cos x = 2 sin x + x+ y x− y p ³ 4π´ • sin x + sin y = 2 sin cos = 2 cos x − 2 2 4 x+ y x− y • sin x − sin y = 2 cos sin 2 2 p ³ π´ • sin x − cos x = 2 sin x − sin( x + y) p ³4 π ´ • tan x + tan y = = − 2 cos x + cos x cos y 4 sin( x − y) • tan x − tan y = cos x cos y • 1 + sin 2 x = (sin x + cos x)2 sin( x + y) • cot x + cot y = • 1 − sin 2 x = (sin x − cos x)2 sin x sin y 3 Phương trình lượng giác 3.1 Phương trình cơ bản x = u + k 2π · • tan = tan u ⇔ x = u + kπ • sin x = sin u ⇔ x = π − u + k2π x = u + k2π · • cos x = cos u ⇔ • cot = cot u ⇔ x = u + kπ x = − u + k 2π 3.2 Công thức nghiệm thu gọn π • sin x = 1 ⇔ x = + k 2π • cos x = 1 ⇔ x = k2π 2 π • cos x = −1 ⇔ x = π + k2π • sin x = −1 ⇔ x = − + k2π 2 π • sin x = 0 ⇔ x = kπ • cos x = 0 ⇔ x = + kπ 2 4
- Nguyễn Hồng Điệp 4 Tập xác định p • Căn thức f ( x) xác định ⇔ f ( x) ≥ 0 1 • Phân thức xác định ⇔ f ( x) , 0 f ( x) 1 • Căn thức ở mẫu: p xác định ⇔ f ( x) > 0 f ( x) • y = sin f ( x) xác định ⇔ f ( x) xác định. • y = cos f ( x) xác định ⇔ f ( x) xác định. π • y = tan x xác định ⇔ cos x , 0 ⇔ x , + kπ 2 • y = cot x xác định ⇔ sin x , 0 ⇔ x , kπ. 5 GTLN, GTNN của hàm số lượng giác • −1 ≤ cos x ≤ 1, −1 ≤ sin x ≤ 1 • −1 ≤ cos x ≤ 1 ⇔ −1 ≤ − cos x ≤ 1 • 0 ≤ cos2 x ≤ 1, 0 ≤ sin2 x ≤ 1 • 0 ≤ | cos x| ≤ 1, 0 ≤ | sin x| ≤ 1 • −1 ≤ sin x ≤ 1 ⇔ −1 ≤ − sin x ≤ 1 6 Phương trình lượng giác cơ bản 6.1 Phương trình sin x = α + k 2π · ¬ sin x = sin α ⇔ ,k ∈ Z x = π − α + k 2π sin x = m • Nếu | m| > 1 thì phương trình vô nghiệm. • Nếu | m (| ≤ 1 p p ) 1 2 3 ◦ m ∈ 0, ± , ± ,± , ±1 thì m = sin α với α là các góc đặc biệt trong bảng lượng 2 2 2 giác. ( p p ) 1 2 3 ◦ m ∉ 0, ± , ± ,± , ±1 thì 2 2 2 x = arcsin m + k2π · sin x = m ⇔ ,k ∈ Z x = π − arcsin m + k2π 6.2 Phương trình cos x = α + k 2π · ¬ cos x = cos α ⇔ ,k ∈ Z x = −α + k2π sin x = m • Nếu | m| > 1 thì phương trình vô nghiệm. 5
- Nguyễn Hồng Điệp • Nếu | m (| ≤ 1 p p ) 1 2 3 ◦ m ∈ 0, ± , ± ,± , ±1 thì m = sin α với α là các góc đặc biệt trong bảng lượng 2 2 2 giác. ( p p ) 1 2 3 ◦ m ∉ 0, ± , ± ,± , ±1 thì 2 2 2 x = arcsin m + k2π · cos x = m ⇔ ,k ∈ Z x = − arcsin m + k2π 6.3 Phương trình tan ¬ tan x = tan α ⇔ x = α + kπ, k ∈ Z tan x = m (p ) 3 p • Nếu m ∈ 0, ± , ±1, ± 3 thì m = tan α với α là các góc đặc biệt trong bảng lượng 3 giác. ( p ) 3 p • Nếu m ∉ 0, ± , ±1, ± 3 thì 3 tan x = m ⇔ x = arctan m + kπ, k ∈ Z 6.4 Phương trình cotan ¬ cot x = cot α ⇔ x = α + kπ, k ∈ Z cot x = m (p ) 3 p • Nếu m ∈ 0, ± , ±1, ± 3 thì m = cot α với α là các góc đặc biệt trong bảng lượng 3 giác. ( p ) 3 p • Nếu m ∉ 0, ± , ±1, ± 3 thì 3 cot x = m ⇔ x = arctan m + kπ, k ∈ Z 7 Phương trình bậc 2 đối với hàm số lượng giác • asin2 x + b sin x + c = 0, đặt t = sin x, điều kiện | t| ≤ 1 • acos2 x + b cos x + c = 0, đặt t = cos x, điều kiện | t| ≤ 1 π • atan2 x + b tan x + c = 0, đặt t = tan x, điều kiện x , + kπ ( k ∈ Z ) 2 • acot2 x + b cot x + c = 0, đặt t = cot x, điều kiện x , kπ ( k ∈ Z ) • Nếu đặt : t = sin2 x hoặc t = |sin x| , thì điều kiện là 0 ≤ t ≤ 1. 6
- Nguyễn Hồng Điệp 8 Phương trình bậc nhất theo sin và cos Dạng a sin x + b cos x = c (1), ¬ điều kiện có nghiệm a2 + b2 ≥ c2 . p Chia hai vế phương trình (1) cho a2 + b2 ta được a b c p sin x + p cos x = p a2 + b 2 a2 + b 2 a2 + b 2 9 Phương trình đối xứng • Dạng: a.(sin x ± cos x) + b. sin x. cos x + c = 0 p ³ π´ p • Đặt: t = cos x ± sin x = 2. cos x ∓ , | t| ≤ 2 4 1 ⇒ t = 1 ± 2 sin x. cos x ⇒ sin x. cos x = ± ( t2 − 1). 2 2 • Lưu ý: p ³ π´ p ³ π´ ◦ cos x + sin x = 2 cos x − = 2 sin x + 4 ³ 4π´ p ³ π´ p ◦ cos x − sin x = 2 cos x + = − 2 sin x − 4 4 7
- Nguyễn Hồng Điệp Phần II Trắc nghiệm hàm số lượng giác 1 Tập xác định 1.1 Hàm sin và côsin Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số y = sin 4 x. A D = R. B D = [−1;½1]. kπ ¾ C D = [−4; 4]. D D = R\ ,k ∈ Z . 4 p Câu 2. Tập xác định của hàm số y = cos x là A x > 0. B x ≥ 0. C R. D x , 0. Câu 3. Trong các hàm số sau, hàm số nào có tập xác định là R? p 2 1 A y = sin x. B y = cos . C y = sin . D y = cot 2 x. x x2 + 1 p Câu 4. Tìm tập xác định D của hàm số y = sin x. A D = R. B D = R \ {0}. C D = [0; +∞). D D = (0; +∞). 1 Câu 5. Tìm tập xác định D của hàm số y = sin . x2 − 4 A D = R. B D = R \ {4}. C D = R \ {−4; 4}. D D = R \ {−2; 2}. r 1 Câu 6. Tìm tập xác định D của hàm số y = cos . 1 − x2 A D = R. B D = R \ {−1; 1}. C D = [−1; 1]. D D = (−1; 1). Câu 7. Tìm tập xác định D của hàm số y = cos x. nπ o A D = R \ {kπ, k ∈ Z}. B D = R\ + k2π, k ∈ Z . 2 C D = R. D D = R \ {k2π, k ∈ Z}. x Câu 8. Tập xác định của hàm số y = sin là : x+1 A D = R\ {−1} . B D = (−1; +∞) . C D = (−∞; −1) ∪ (0; +∞). D D = R. p Câu 9. Tập xác định của hàm số y = sin − x là : A D = [0; +∞). B D = (−∞; 0). C D = R. D D = (−∞; 0]. p Câu 10. Tập xác định của hàm số y = cos 1 − x2 là : A D = (−1; 1). B D = [−1; 1] . C D = (−∞; −1) ∪ (1; +∞). D D = (−∞; −1] ∪ [1; +∞). r x+1 Câu 11. Tập xác định của hàm số y = cos là : x A D = [−1; 0). B D = R\ {0}. C D = (−∞; −1] ∪ (0; +∞). D D = (0; +∞). 8
- Nguyễn Hồng Điệp 1.2 Hàm tan và côtan Câu 12. Tìm tập xác định D của hàm số y = tan x. nπ o A D = R. B D = R\ + k π, k ∈ Z . nπ o nπ 2 o C D = R\ + k2π, k ∈ Z . D D= + k2π, k ∈ Z . 2 2 Câu 13. Hàm số y = tan x xácµ định trên khoảng nào dưới đây? 3π ³ −π π ´ ¶ A (0; π). B − ;0 . C ; . D (−π; 0). 2 2 2 Câu 14. Tìmn tập xác định o D của hàm số y = tan 2 x. π nπ o A D = R\ + kπ, k ∈ Z . B D = R\ + kπ, k ∈ Z . 2 n2 kπ o π C D = R\ kπ, k ∈ Z . D D = R\ + , k ∈ Z . © ª 4 2 Câu 15. Tìm tập xác định D của hàm số y = cot x. nπ o A D = R. B D = R\ + k π, k ∈ Z . 2 C D = R \ {kπ, k ∈ Z}. D D = R \ {k2π, k ∈ Z}. Câu 16. Hàm số y = cot x xác định trên khoảng nào dưới đây? ³ −π π ´ µ 3π ¶ A (0; π). B ; . C (−π; π). D − ;0 . 2 2 2 x Câu 17. Tìm tập xác định D của hàm số y = tan . 2 A D = R \ {n2}. B D = R \ {π + k2π, k ∈ Z}. π o C D = R\ + k π, k ∈ Z . D D = R \ {k2π, k ∈ Z}. 2 ³ π´ Câu 18. Tìm tập xác định D của hàm số y = tan x + . n π 6 2π o ½ ¾ A D = R \ − + k π, k ∈ Z . B D = R\ + k π, k ∈ Z . nπ6 o n π3 o C D = R\ + k π, k ∈ Z . D D = R\ + k π, k ∈ Z . 2 3 1.3 Hàm phân thức lượng giác 2 Câu 19. Tìm tập xác định D của hàm số y = . sin x nπ o A D = R. B D = R\ + k π, k ∈ Z . 2 C D = R \ {kπ, k ∈ Z}. D D = R \ {k2π, k ∈ Z}. 1 − 3 cos x Câu 20. Tập xác định của hàm số y = là sin x π kπ A x, + k π. B x , k 2π . C x, . D x , k π. 2 2 1 Câu 21. Tập xác định của hàm số y = là sin x − cos x π π A x , k π. B x , k 2π . C x, + k π. D x, + k π. 2 4 p 2 Câu 22. Tập xác định của hàm số y = là: sin x nπ o A R. B R\ {0}. C R\ {kπ}. D R\ + kπ . 2 9
- Nguyễn Hồng Điệp 2 sin x Câu 23. Tập xác định của hàm số y = là: nπ o 1 + cos x A R\ + kπ . B R\ {π + k2π}. C R. D R\ {−1}. 2 1 − sin x Câu 24. Tập xác định của hàm số y = là: nπ o x−1 cos A R. B R\ + kπ . C R\ {kπ}. D R\ {k2π}. 2 1.4 Hàm căn thức p Câu 25. Tìm tập xác định D của hàm số y = cos x + 1. A D=R n. B D = R \ {−π + k2π, k ∈ Z}. π o C D= + k π, k ∈ Z . D D = {π + k2π, k ∈ Z}. 2 p Câu 26. Tập xác định của hàm số y = 1 − sin x là: A D = ∅. B D = R. C D = [−1; 1]. D D = (−1; 1). p Câu 27. Tập xác định của hàm số y = sin x − 2 là: nπ o A R. B ∅. C R\ {1}. D R\ + kπ . 2 1.5 Các dạng kết hợp Câu 28. Mệnh đề nào dưới đây đúng? 1 A Hàm số y = có tập xác định D = R. B Hàm số y = tan x có tập xác định D = R. sin x C Hàm số y = cot x có tập xác định D = R. D Hàm số y = sin x có tập xác định D = R. Câu 29. ½Tập¾xác định của hàm½số y¾= tan 2 x + cot 2 x là: kπ kπ kπ ½ ¾ A R\ . B R\ . C R\ {kπ}. D R\ + kπ . 4 2 4 tan x Câu 30. Tập xác định của hàm số y = là: cos x − 1 π x , π + kπ x , + kπ π A x , k2π. B x= + k 2π . C 2 . D 2 . 3 π x , k 2π x , + kπ 3 cot x Câu 31. Tập xác định của hàm số y = là: cos x π π A x= + k π. B x = k 2π . C x = k π. D x,k . 2 2 s 1 + cos x Câu 32. Tập xác định của hàm số y = là: nπ o sin2 x A R\ + kπ . B R\ {kπ} . C R. D R\ {π + k2π}. 2 1 Câu 33. Tìm tập xác định D của hàm số y = . n π cos x(sin 2 x + 1) π o n π π o A D = R\ − + kπ; + kπ, k ∈ Z . B D = − + k π; + k π , k ∈ Z . n π4 2 o 4 nπ 2 o C D = R\ − + k2π, k ∈ Z . D D = R\ + kπ, k ∈ Z . 2 2 1 Câu 34. Tìm tập xác định D của hàm số y = . nπ o (cos x − 1). sin x A D = R\ + k2π, k ∈ Z . B D = R\ {kπ, k ∈ Z}. 2 C D = R\ {k2π, k ∈ Z}. D D = {kπ, k ∈ Z}. 10
- Nguyễn Hồng Điệp ĐÁP ÁN CÂU TRẮC NGHIỆM 1. A 2. B 3. C 4. C 5. D 6. D 7. C 8. A 9. D 10. B 11. C 12. B 13. C 14. D 15. C 16. A 17. B 18. D 19. C 20. D 21. D 22. D 23. B 24. C 25. A 26. B 27. B 28. D 29. A 30. C 31. D 32. B 33. A 34. B 2 Tính chẵn lẻ Câu 35. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn? A y = sin 2 x. B y = cos 3 x. C y = cot 3 x. D y = tan 2 x. Câu 36. Hàm số lượng giác nào dưới đây là hàm số chẵn? A y = sin 2 x. B y = cos 2 x. C y = 2 sin x + 1. D y = sin x + cos x. Câu 37. Hàm số lượng giác nào dưới đây là hàm số lẻ? A y = sin2 x. B y = sin x. C y = cos 3 x. D y = x sin x. Câu 38. Xét trên tập xác định của hàm số thì khẳng định nào sau đây là đúng? A Hàm số y = sin 3 x là hàm số chẵn. B Hàm số y = cos(−3 x) là hàm số chẵn. C Hàm số y = tan 3 x là hàm số chẵn. D Hàm số y = cot 3 x là hàm số chẵn. Câu 39. Xét trên tập xác định của hàm số thì khẳng định nào sau đây là sai? A Hàm số y = sin 2 x là hàm số lẻ. B Hàm số y = tan 2 x là hàm số lẻ. C Hàm số y = cot 2 x là hàm số lẻ. D Hàm số y = cos 2 x là hàm số lẻ. Câu 40. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn? x A y = |sin x|. B y = x2 sin x. C y= . D y = x + sin x. cos x Câu 41. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ? sin x + 1 A y = | tan x|. B y = cot 3 x. C y= . D y = sin x + cos x. cos x ĐÁP ÁN CÂU TRẮC NGHIỆM 35. B 36. B 37. B 38. B 39. D 40. A 41. B 3 GTLN-GTNN 3.1 Bậc nhất đối với sin và côsin ³ π´ Câu 42. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = 7 − 2 cos x + lần lượt là: 4 A −2 và 7. B −2 và 2. C 5 và 9. D 4 và 7. Câu 43. Tìm tập ¸ giá trị T của hàm số y = sin 2 x. 1 1 · A T= − ; . B T = [−2; 2]. C T = R. D T = [−1; 1]. 2 2 Câu 44. Xét trên tập xác định của hàm số thì khẳng định nào sau đây là đúng? 1 A Hàm số y = có tập giá trị là [−1; 1]. B Hàm số y = tan x có tập giá trị là [−1; 1]. cos x C Hàm số y = cot x có tập giá trị là [−1; 1]. D Hàm số y = sin x có tập giá trị là [−1; 1]. 11
- Nguyễn Hồng Điệp Câu 45. Hàm số y = cos x nhận giá trị âm với mọi x thuộc khoảng nào trong các khoảng sau? ³ π ´ ³π ´ ³ π´ A − ;0 . B (0; π). C ;π . D 0; . 2 2 2 Câu 46. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = 3 + 2 cos x. A M = 1. B M = 4. C M = 2. D M = 5. Câu 47. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = 2 + 3 cos x. A M = 5 và m = 2. B M = 5 và m = 1. C M = 2 và m = −1. D M = 2 và m = 1. Câu 48. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = 2 sin x − 3. A M = −1 và m = −5. B M = −1 và m = −3. C M = 5 và m = −1. D M = −5 và m = 5. Câu 49. Giá trị lớn nhất M của hàm số y = 3 − 2 sin 3 x là: A M = −1. B M = 5. C M = 3. D M = 1. ³ π´ Câu 50. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3 sin x + bằng bao nhiêu? 4 A 3. B −1. C 0. D −3. Câu 51. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = 2 − | cos x|. A M = 1. B M = 3. C M = 0. D M = 2. p Câu 52. Giá trị lớn nhất của hàm số y = cos x + 2 − cos2 x là: 1 p A max y = 1. B max y = . C max y = 2. D max y = 2. 3 p Câu 53. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = 4 sin x + 3 − 1 lần lượt là: p p p A 2 và 2. B 2 và 4. C 4 2 và 8. D 4 2 − 1 và 7. 3.2 Bậc 2 Câu 54. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin2 x − 4 sin x − 5 là: A −20. B −8. C 0. D 9. Câu 55. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 1 − 2 cos x − cos2 x là: A 2. B 5. C 0. D 3. 8 Câu 56. Giá trị lớn nhất của biểu thức A = sin x + cos8 x là: 1 1 1 A . B . C . D 1. 8 4 2 1 1 Câu 57. Tập giá trị của hàm số y = 2 + là · sin¸ x cos2 x 1 A T = [0; 1]. B T = 0; . C T = (−∞; 1]. D T = [4, +∞). 2 3.3 Hàm nhất biến đối với sin và côsin Câu 58. Tập giá trị của hàm số y = cos x + sin x là: £ p p ¤ A − 2; 2 . B [−2; 2]. C R. D [−1; 1]. Câu 59. Tập giá trị của hàm số y = 3 sin x + 4 cos x là: A T = [−3; 3]. B T = [−4; 4]. C T = (4; ∞]. D T = [−5; 5]. Câu 60. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin x − cos x là: p p p p A 1 và −1. B 1 và 2. C − 2 và 2. D − 2 và 1. p h π πi Câu 61. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 3 sin x + cos x trên đoạn − ; là: p 3 6 A 2. B −1. C 3. D 1. 12
- Nguyễn Hồng Điệp 3.4 Phân thức sin x + 2 cos x + 1 Câu 62. Tập giá trị của hàm số y = là: sin x + cos x + 2 A T = [−2; 1]. B T = [−1; 1]. C T = (−∞, −2] ∪ [1, +∞). D T = R\ {1}. cos x + 2 sin x + 3 Câu 63. Tập giá trị của hàm số y = là: 2 cos x − sin x + 4 2 ·¸ A T= ;2 . B T = [−1; 1]. C T = [−7; 1]. D T = R. 11 2 + cos x Câu 64. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = là: sin x + cos x − 2 1 1 A 2 và . B − và 2. 2 2 1 C − và −3. D Một kết quả khác. 3 sin x + 1 Câu 65. Hàm số y = đạt giá trị nhỏ nhất tại? sin x + cos x + 2 π A x= . B x = 0. 2 π π C x = + kπ, (k ∈ Z). D x = − + kπ, (k ∈ Z). 2 2 3.5 Hàm tan và côtan Câu 66. Tập giá trị của hàm số y = cot 2 x là: A R. B R\ {kπ}. C [−2; 2]. D Kết quả khác. Câu 67. Tập giá trị của hàm số y = tan x + cot x là: ¡ p p ¤ A T = R \ (−2; 2). B T = [−2; 2]. C T = − 2, 2 . D T = (−∞; −2]. Câu 68. Tập giá trị của hàm số y = tan 3 x + cot 3 x là: A [−2; 2]. B [−1; 1]. C [−π; π]. D R \ (−2; 2). Câu 69. Tập giá trị của hàm số½y = tan 2¾x là: π kπ A [−1; 1]. B R\ + . C R. D [−2; 2]. 4 2 3.6 Xét trên đoạn hπ πi Câu 70. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = cos x trên đoạn ; . 3 2 1 A M= . B M = 0. C M = 1. D M = −1. 2 π 5π · ¸ Câu 71. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = 1 − 2 sin x trên đoạn − ; . 6 6 1 A m = −1. B m = 0. C m = 2. D m= . 2 h π πi Câu 72. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = 3 − tan x trên đoạn − ; . p 4 3 A M = 0. B M = 2. C M = 3 − 3. D M = 4. π 2π · ¸ Câu 73. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = cot x trên đoạn ; . 4 3 p A m = 0. B m = −1. C m = 1. D m = − 3. 13
- Nguyễn Hồng Điệp h π πi Câu 74. Giá trị lớn nhất của hàm số y = tan x trên khoảng − ; là: 2 4 A 0. B −1. C 1. D 2. h π πi Câu 75. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2sin2 x + 3 trên đoaạn − ; là: 6 3 7 9 A 5. B 3. C . D . 2 2 ĐÁP ÁN CÂU TRẮC NGHIỆM 42. C 43. D 44. D 45. C 46. D 47. B 48. A 49. B 50. D 51. D 52. C 53. D 54. B 55. A 56. D 57. D 58. A 59. D 60. C 61. C 62. A 63. A 64. D 65. D 66. A 67. A 68. D 69. C 70. A 71. A 72. D 73. D 74. C 75. B 14
- Nguyễn Hồng Điệp Phần III Trắc nghiệm phương trình lượng giác 1 Cơ bản π Câu 76. Hỏi x = là nghiệm của phương trình nào sau đây? 3 p p A 2 sin x = −1. B 2 sin x = 1. C 2 sin x = − 3. D 2 sin x = 3. π Câu 77. Hỏi x = là nghiệm của phương trình nào sau đây? 4 1 A sin x = 1. B cos x = 1. C sin x. cos x = . D sin 2 x = 0. 2 Câu 78. Nghiệm đặc biệt nào sau đây là sai π A sin x = −1 ⇔ x = − + k2π. B sin x = 0 ⇔ x = kπ. 2 π C sin x = 0 ⇔ x = k2π. D sin x = 1 ⇔ x = + k2π. 2 ³ π´ Câu 79. Tìm tập nghiệm S của phương trình sin x. cos x − = 0. ½ 4 3π ¾ A S = {kπ, k ∈ Z}. B S= + k π, k ∈ Z . n π ½4 3π o ¾ C S = − + k π, k ∈ Z . D S = k π; + k π, k ∈ Z . 4 4 1 ¶ µ Câu 80. Hỏi x = arcsin − là nghiệm của phương trình nào sau đây? 3 1 1 1 1 µ ¶ A sin x = . B sin( x + 2π) = − . C sin x = arcsin − . D sin( x + π) = − . 3 3 3 3 Câu 81. Nghiệm của phương trình sin x = 1 là: π π π A x = − + k 2π . B x = + k π. C x = k π. D x= + k2π. 2 2 2 Câu 82. Cho a là một số thực. Phương trình sin x = sin a tương đương với A x = a + k2π ∨ x = −a + k2π(k ∈ Z). B x = a + k2π ∨ x = π − a + k2π(k ∈ Z). C x = a + kπ (k ∈ Z). D x = −a + kπ (k ∈ Z). Câu 83. Phương trình sin x = −1 tương đương với π A cos x = 0. B x = − + kπ ( k ∈ Z). 2 π π π C x = − + k2π (k ∈ Z). D x = + k2π ∨ x = − + k2π ( k ∈ Z). 2 2 2 p 3 Câu 84. Tìm tập nghiệm S của phương trình sin 2 x = − . ½2 π 2π π 4π ½ ¾ ¾ A S = − + k 2π , + k 2π , k ∈ Z . B S = − + k2π, + k 2π , k ∈ Z . ½ 6 3 ½ 3 3 π 5π π 5π ¾ ¾ C S= + k 2π , + k 2π , k ∈ Z . D S= + k 2π , + k 2π , k ∈ Z . 6 6 12 12 Câu 85. Tìm tập nghiệm S của phương trình cos x = 1. A S = {k2π, k ∈ Z}. B S = {½kπ, k ∈ Z}.¾ nπ o kπ C S= + k π, k ∈ Z . D S= ,k ∈ Z . 2 2 Câu 86. Nghiệm của phương trình cos x = −1là: π 3π A x = π + k π. B x = − + k2π. C x = π + k 2π . D x= + k π. 2 2 15
- Nguyễn Hồng Điệp 1 Câu 87. Nghiệm của phương trình cos x = − là: 2 π π 2π π A x = ± + k 2π . B x = ± + k2π. C x=± + k 2π . D x = ± + kπ . 3 6 3 6 p 2 Câu 88. Tìm tập nghiệm S của phương trình cos 2 x = − . ½2 3π 3π 3π 3π ½ ¾ ¾ A S = − + k π; + k π, k ∈ Z . B S = − + k 2π ; + k 2π , k ∈ Z . ½ 8 8 ½ 8 8 3π π 3π π ¾ ¾ C S= + k π; + k π, k ∈ Z . D S= + k 2π ; + k 2π , k ∈ Z . 8 8 8 8 1 Câu 89. Tìm tập nghiệm S của phương trình cos 3 x = . 3 1 1 1 1 ½ ¾ A S = − arccos + k2π; arccos + k2π, k ∈ Z . ½ 3 3 3 3 1 k 2π 1 k2π ¾ B S = − arccos + ; arccos + ,k ∈ Z . 9 3 9 3 1 1 ½ ¾ C S = − arccos + k2π; arccos + k2π, k ∈ Z . 9 9 1 1 k 2π 1 1 k 2π ½ ¾ D S = − arccos + ; arccos + ,k ∈ Z . 3 3 3 3 3 3 p Câu 90. Tìm tập nghiệm S của phương trình cos 2 x = 2. A S=R . 1 p 1 p ½ ¾ B S = − arccos 2 + kπ; arccos 2 + kπ, k ∈ Z . 2 2 C S = ∅. n π π o D S = − + k2π; + k2π . 4 4 p ◦ 3 Câu 91. Tìm tập nghiệm S của phương trình cos( x + 30 ) = − . 2 A S = {120◦ + k360◦ ; k360◦ , k ∈ Z}. B S = {120◦ + k360◦ ; −180◦ + k360◦ , k ∈ Z}. C S = {120◦ + k180◦ ; k180◦ , k ∈ Z}. D S = {120◦ + k180◦ ; −180◦ + k180◦ , k ∈ Z}. π Câu 92. Tìm tập nghiệm S của phương trình cos 2 x = cos . n π π o n 3π π o A S = − + k π; + k π, k ∈ Z . B S = − + k2π; + k2π, k ∈ Z . nπ6 π 6 o n π6 π 6 o C S= + k π ; + k π, k ∈ Z . D S= + k2π; + k2π, k ∈ Z . 6 3 6 3 1 Câu 93. Tìm tập nghiệm S của phương trình cos x = cos . ½2 1 1 1 1 ½ ¾ ¾ A S= + k2π; π − + k2π, k ∈ Z . B S = − + k2π; + k2π, k ∈ Z . 2 2 ½ 2 2 n π π o π 2π ¾ C S = − + k2π; + k2π, k ∈ Z . D S= + k2π; + k 2π , k ∈ Z . 3 3 3 3 Câu 94. Tìm tập nghiệm S của phương trình cos 3 x = cos 45◦ . A S = {15◦ + k120◦ ; 45◦ + k120◦ , k ∈ Z}. B S = {−15◦ + k120◦ ; 15◦ + k120◦ , k ∈ Z}. C S = {15◦ + k360◦ ; 45◦ + k360◦ , k ∈ Z}. D S = {−15◦ + k360◦ ; 15◦ + k360◦ , k ∈ Z}. 1 Câu 95. Tìm tập nghiệm S của phương trình cos (2 x − 30◦ ) = − . 2 A S = {−45◦ + k360◦ ; 75◦ + k360◦ , k ∈ Z}. B S = {−45◦ + k180◦ ; 45◦ + k180◦ , k ∈ Z}. C S = {−45◦ + k180◦ ; 75◦ + k180◦ , k ∈ Z}. D S = {−75◦ + k180◦ ; 75◦ + k180◦ , k ∈ Z}. 16
- Nguyễn Hồng Điệp p ³x 3 ´ Câu 96. Tìm tập nghiệm S của phương trình cos + 20◦ = − . 2 2 A S = {260◦ + k360◦ ; 20◦ + k360◦ , k ∈ Z}. B S = {260◦ + k360◦ ; −340◦ + k360◦ , k ∈ Z}. C S = {260◦ + k720◦ ; 20◦ + k720◦ , k ∈ Z}. D S = {260◦ + k720◦ ; −340◦ + k720◦ , k ∈ Z}. ³ 1 π´ Câu 97. Tìm tập nghiệm S của phương trình cos 2 x − = . 4½ 2 7π 11π 7π π ½ ¾ ¾ A S= + k π; + k π, k ∈ Z . B S= + k π; − + k π, k ∈ Z . 24 24 24 24 n π π o ½ 7π 7π ¾ C S = − + k π; + k π, k ∈ Z . D S = − + k2π; + k 2π , k ∈ Z . 24 24 24 24 ³ π´ ³ π´ Câu 98. Tìm tập nghiệm S của phương trình cos 2 x + = cos x + . 3½ 4 π 11π π π k2π ½ ¾ ¾ A S = − + k2π; + k2π, k ∈ Z . B S = − + k 2π ; − + ,k ∈ Z . ½ 12 36 ½ 12 36 3 π 5π π 7π k 2π ¾ ¾ C S = − + k 2π ; + k2π, k ∈ Z . D S = − + k2π; − + ,k ∈ Z . 12 36 12 36 3 Câu 99. Phương trình cot x = 1 tương đương với π A cos x = 1. B x = + kπ, k ∈ Z. C tan x = 1. D x = kπ, k ∈ Z. 2 x Câu 100. Phương trình tan = tan x có họ nghiệm là 2 π A x = k2π, k ∈ Z. B x = kπ, k ∈ Z. C x = π + k2π, k ∈ Z. D x = + kπ, k ∈ Z. 2 Câu 101. Nghiệm của phương trình sin 3 x = sin x là: π π π A x = + k π. B x = k π; x = + k . 2 4 2 π C x = k 2π . D x = + kπ; k = k2π.. 2 Câu 102. Nghiệm của phương trình cos 3 x = cos x là: π A x = k2π. B x = k 2π ; x = + k 2π . 2 π π C x=k . D x = k π ; x = + k 2π . 2 2 ĐÁP ÁN CÂU TRẮC NGHIỆM 76. D 77. C 78. C 79. D 80. B 81. D 82. B 83. C 84. A 85. A 86. C 87. C 88. A 89. D 90. C 91. B 92. A 93. B 94. B 95. C 96. D 97. B 98. D 99. C 100. A 101. D 102. C 2 Đưa về Cơ bản p ³ π´ Câu 103. Tìm họ nghiệm của phương trình 3 cot x + − 1 = 0. 3 π π A x = − + 2kπ, k ∈ Z. B x = − + kπ, k ∈ Z. 6 6 C x = 2 kπ, k ∈ Z. D x = kπ, k ∈ Z. Câu 104. Phương phương trinh 1 + tan x = 0 có họ nghiệm là π π A x = + k π , k ∈ Z. B x = + k2π, k ∈ Z. 4 4 π π C x = − + kπ, k ∈ Z. D x = − + k2π, k ∈ Z. 4 4 Câu 105. Phương trình tan 2 x = 1 có họ nghiệm là πkπ π A x= , k ∈ Z. + B x= + kπ, k ∈ Z. 8 2 4 π π C x = + k2π, k ∈ Z. D x = + k2π, k ∈ Z. 4 4 17
- Nguyễn Hồng Điệp p Câu 106. Họ nghiệm của phương trình cot x + 3 = 0 là π π A x = − + kπ, k ∈ Z. B x = − + k π , k ∈ Z. 3 6 π π C x= + k2π, k ∈ Z. D x = + k π , k ∈ Z. 3 6 Câu 107. Phương trình tan (2 x + 12◦ ) = 0 có họ nghiệm là A x = −6◦ + k180◦ , k ∈ Z. B x = −6◦ + k360◦ , k ∈ Z. C x = −12◦ + k90◦ , k ∈ Z. D x = −6◦ + k90◦ , k ∈ Z. p 3π µ ¶ Câu 108. Họ nghiệm của phương trình 3 tan 3 x + = 0 là 5 π π π π A x = + k , k ∈ Z. B x = − + k , k ∈ Z. 8 4 5 4 π π π π C x = − + k , k ∈ Z. D x = − + k , k ∈ Z. 5 2 5 3 Câu 109. Phương trình tan x = cot x có họ nghiệm là π π π A x = − + kπ, k ∈ Z. B x = + k , k ∈ Z. 4 4 2 π π π C x = + kπ, k ∈ Z. D x = + k , k ∈ Z. 4 4 4 p Câu 110. Nghiệm của phương trình 3 + 3 tan x = 0 là: π π π π A x = + k π. B x = + k 2π . C x = − + k π. D x= + k π. 3 2 6 2 p Câu 111. Nghiệm của phương trình cot x + 3 = 0 là: π π π π A x = + k 2π . B x = + k π. C x = − + k π. D x = − + k π. 3 6 6 3 ³ π´ Câu 112. Nghiệm của phương trình 2 sin 4 x − − 1 = 0 là: 3 π π 7π π π A x = +k ;x = +k . B x = k2π; x = + k2π. 8 2 24 2 2 π C x = kπ; x = π + k2π. D x = π + k2π; x = k . 2 Câu 113. Nghiệm của phương trình sin x. cos x = 0 là: π π π A x = + k 2π . B x=k . C x = k 2π . D x= + k2π. 2 2 6 Câu 114. Nghiệm của phương trình sin x. cos x. cos 2 x = 0 là: π π π A x = k π. B x=k . C x=k . D x=k . 2 8 4 Câu 115. Nghiệm của phương trình 2. sin x. cos x = 1 là: π π A x = k2π. B x = k π. C x=k . D x= + k π. 2 4 Câu 116. Nghiệm của phương trình sin 3 x = cos x là: π π π π A x = + k ; x = + k π. B x = k 2π ; x = + k 2π . 8 2 4 2 π π C x = k π ; x = + k π. D x = kπ ; x = k . 4 2 Câu 117. Nghiệm của phương trình cos x + sin x = 0 là: π π π A x = − + k π. B x = + k π. C x = k π. D x= + k π. 4 6 4 Câu 118. Nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ của pt sin 4 x + cos 5 x = 0 theo thứ tự là: π π π 2π π π π π A x=− ;x = . B x=− ;x = . C x=− ;x = . D x=− ;x = . 18 6 18 9 18 2 18 3 Câu 119. Nghiệm của phương trình cos4 x − sin4 x = 0 là: π π π A x= +k . B x = + k π. C x = π + k 2π . D x = k π. 4 2 2 18
- Nguyễn Hồng Điệp x p Câu 120. Giải phương trình lượng giác: 2 cos + 3 = 0 có nghiệm là: 2 5π 5π 5π 5π A x = ± + k2π. B x=± + k 2π . C x=± + k 4π . D x=± + k4π. 3 6 6 3 . 3 Bậc 2 Câu 121. Phương trình nào sau đây vô nghiệm A sin x + 3 = 0. B 2cos2 x − cos x − 1 = 0. C tan x + 3 = 0. D 3 sin x − 2 = 0. Câu 122. Phương trình lượng giác cos2 x + 2 cos x − 3 = 0 có nghiệm là: π A x = k2π. B .. C x = 0. D x= + k2π. 2 Vô nghiệm Câu 123. Phương trình sin2 x − 2 sin x = 0 có nghiệm là π π A x = k2π. B x = k π. C x = + k π. D x= + k2π. 2 2 Câu 124. Nghiệm dương bé nhất của phương trình 2sin2 x + 5 sin x − 3 = 0 là π π 3π 5π A x= . B x= . C x= . D x= . 6 2 2 6 3 Câu 125. Phương trình cos2 2 x + cos 2 x − = 0 có nghiệm là: 4 2π π π π A x = ± + k π. B x = ± + k π. C x = ± + k π. D x = ± + k 2π . 3 3 6 6 . Câu 126. Phương trình lượng giác cos2 x + 2 cos x − 3 = 0 có nghiệm là π A x = k2π. B x = 0. C x = + k2π. D Vô nghiệm. 2 3 Câu 127. Phương trình cos2 2 x + cos 2 x − = 0 có nghiệm là 4 2π π π π A x=± + k π. B x = ± + k π. C x = ± + k π. D x = ± + k 2π . 3 3 6 6 2 Câu 128. Phương trình tan x + 5 tan x − 6 = 0 có họ nghiệm là π π x= + k 2π x = − + kπ A 4 , k ∈ Z. B 4 , k ∈ Z. x = arctan(−6) + k2π x = arctan(−6) + k2π π x = + kπ " x = kπ C 4 , k ∈ Z. D , k ∈ Z. x = arctan(−6) + kπ x = arctan(−6) + kπ p 2 ¡ p ¢ Câu 129. Họ nghiệm của phương trình 3 tan x − 1 + 3 tan x + 1 = 0 là π π x = + kπ x = + k 2π A 4 , k ∈ Z . B 3 , k ∈ Z. π π x = + kπ x = + k 2π 6 4 π π x = + k 2π x = + kπ C 4 , k ∈ Z. D 3 , k ∈ Z. π π x = + k 2π x = + kπ 6 6 p 2 p Câu 130. Phương trình 3tan x −π(3 + 3) tan x + 3 =0 có πnghiệm π π x = + kπ x = + kπ x = + kπ x = − + kπ A 4 . B 4 . C 4 . D 4 . π π π π x = + kπ x = + kπ x = − − kπ x = − + kπ 3 3 3 3 19
- Nguyễn Hồng Điệp Câu 131. Nghiệm của phương trình sin2 x − 5 sin x + 6 = 0 là x = α + k 2π x = π − α + k2π A x = β + k 2π ,với sin α = 2, sin β = 3. B Vô nghiệm . x = π − β + k 2π " x = α + k 2π C . D x = k π. x = β + k 2π Câu 132. Nghiệm của phương trình 2sin2 x − 5 sin x − 3 = 0 là: π 7π π 5π A x = − + k 2π ; x = + k 2π . B x= + k2π; x = + k 2π . 6 6 3 6 π π 5π C x= + k π ; x = π + k 2π . D x = + k 2π ; x = + k2π. 2 4 4 Câu 133. Nghiệm của phương trình 3cos2 x − 8 cos x − 5 là: π A x = k π. B x = π + k 2π . C x = k 2π . D x = ± + k 2π . 2 4 Đưa về bậc 2 Câu 134. Phương trình lượng giác sin2 x − 3 cos x − 4 = 0 có nghiệm là π π A x = − + k 2π . B x = −π + k2π. C x = + k π. D Vô nghiệm. 2 6 Câu 135. Họ nghiệm của phương trình tan x + cot x = −2 là π π A x = + k2π, k ∈ Z. B x = − + k2π, k ∈ Z. 4 4 π π C x = + kπ, k ∈ Z. D x = − + kπ, k ∈ Z. 4 4 Câu 136. Phương trình cos 2 x + 4 cos x + 1 = 0 có nghiệm là π π π kπ π A x = + kπ, k ∈ Z. B x = + k2π, k ∈ Z. C x = + , k ∈ Z. D x = + kπ, k ∈ Z. 2 2 2 2 4 Câu 137. Phương trình 4 cos x − 2 cos 2 x − cos 4 x = 1 cócác nghiệm là: π π π π 2π π π x = + kπ x= +k x = = k x= +k A 2 . B 4 2. C 3 3 . D 6 3. π π x = k 2π x = kπ x=k x=k 2 4 Câu 138. Phương trình cos4 x − cos 2 x + 2sin6 x = 0 có nghiệm là: π π π A x = + kπ . B x= +k . C x = k π. D x = k 2π . 2 4 2 3 Câu 139. Phương trình sin2 2 x − 2cos2 x + = 0 có nghiệm là: 4 π π π 2π A x = ± + k π. B x = ± + k π. C x = ± + k π. D x=± + k π. 6 4 3 3 ³ π ´ ³ π ´ 5 Câu 140. Phương trình cos 2 x + + 4 cos − x = có nghiệm là: 3 6 2 π π π π x = − + k2π x = + k2π x = − + k 2π x= + k 2π 6 6 3 3 A . B . C . D . π 3π 5π π x = + k 2π x= + k 2π x= + k2π x = + k 2π 2 2 6 4 Câu 141. Nghiệm của phương trình cos2 x + sin x + 1 = 0 là: π π π π A x = − + k 2π . B x = + k 2π . C x = − + k π. D x = ± + k 2π . 2 2 2 2 p Câu 142. Nghiệm của phương trình 2 cos 2 x + 2 cos x 2 = 0 π π π π A x = ± + k 2π . B x = ± + k π. C x = ± + k 2π . D x = ± + k π. 4 4 3 3 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương trình lượng giác
13 p | 999 | 456
-
Phương trình lượng giác
45 p | 1135 | 444
-
10 Phản xạ hay dùng khi giải phương trình lượng giác trong kì thi ĐH - CĐ
11 p | 1299 | 366
-
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO
17 p | 746 | 327
-
Chuyên đề: Phương trình lượng giác
70 p | 729 | 312
-
Chuyên đề Phương trình lượng giác Toán
59 p | 308 | 127
-
Chuyên đề: Lượng giác và ứng dụng
134 p | 290 | 59
-
127 Phương trình lượng giác trong bộ đề thi tuyển sinh vào ĐH - CĐ
8 p | 283 | 58
-
Chuyên đề Phương trình lượng giác trong các kỳ thi tuyển sinh ĐH - CĐ
9 p | 313 | 56
-
Chuyên đề lượng giác: Hướng dẫn giải phương trình lượng giác cơ bản và đơn giản (Lớp 11)
73 p | 297 | 45
-
Chuyên đề luyện thi Đại học: Một số kĩ năng giải phương trình lượng giác
4 p | 235 | 22
-
Chuyên đề về Phương trình lượng giác
39 p | 209 | 12
-
Luyện thi Đại học chuyên đề: Phương trình lương giác
17 p | 122 | 10
-
Chuyên đề hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Phạm Hùng Hải
66 p | 60 | 6
-
Chuyên đề: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Nguyễn Hoàng Việt
86 p | 25 | 4
-
Chuyên đề: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Nguyễn Tài Chung
60 p | 19 | 4
-
Chuyên đề hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Phùng Hoàng Em
36 p | 9 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn