CƠ HỌC LÝ THUYẾT - PHẦN 2 ĐỘNG HỌC - CHƯƠNG 6
lượt xem 14
download
Động học khảo sát chuyển động cơ học của vật thể (chất điểm) về mặt hình học, không quan tâm đến nguyên nhân gây chuyển động và biến đổi chuyển động của chúng. Khi vật thể có kích thước rất bé so với quỹ đạo chuyển động của nó hoặc có thể bỏ qua thì ta coi đó là chất điểm chuyển động, gọi tắt là động điểm. Để đơn giản chúng ta xem không gian và thời gian không phụ thuộc vào chuyển động của vật khảo sát và gọi là không gian thuyệt đối và...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CƠ HỌC LÝ THUYẾT - PHẦN 2 ĐỘNG HỌC - CHƯƠNG 6
- PHẦN 2: ĐỘNG HỌC M Ở Đ ẦU Động học khảo sát chuyển động cơ học của vật thể (chất điểm) về mặt hình học, không quan tâm đến nguyên nhân gây chuyển động và biến đổi chuyển động của chúng. Khi vật thể có kích thước rất bé so với quỹ đạo chuyển động của nó hoặc có thể bỏ qua thì ta coi đó là chất điểm chuyển động, gọi tắt là động điểm. Để đơn giản chúng ta xem không gian và thời gian không phụ thuộc vào chuyển động của vật khảo sát và gọi là không gian thuyệt đối và thời gian tuyệt đối. Không gian tuyệt đối được quan niệm là không gian Ơcơlít không phụ thuộc vào thời gian và các vật thể chuyển động quanh nó. Thời gian tuyệt đối được quan niệm là thời gian trôi đều từ quá khứ qua hiện tại đến tương lai. Chuyển động xảy ra trong không gian nhưng hoàn toàn có tính tương đối phụ thuộc vào vật lấy làm mốc để theo dõi chuyển động. Vật lấy làm mốc được gọi là hệ quy chiếu. Để tính thời gian ta chọn một thời điểm tuỳ ý làm thời điểm gốc (t0), thường chọn t0 là lúc bắt đầu khảo sát chuyển động. Động học được chia làm hai phần chính là “Động học điểm” và “Động học vật rắn”. Nghiên cứu động học điểm ngoài ý nghĩa tự thân nó còn nhằm chuẩn bị cho khảo sát chuyển động của vật rắn. Động học nghiên cứu 3 vấn đề chính: 1. Phương trình chuyển động → Xác định vị trí đối tượng. 2. Vận tốc chuyển động → Xác định hướng và tốc độ chuyển động. 3. Gia tốc chuyển động → Biểu thị sự thay đổi vận tốc. CHƯƠNG 6: ĐỘNG HỌC ĐIỂM I. NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỂM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VECTƠ. 1. Phương trình chuyển động của điểm. z Xét điểm M chuyển động trong hệ quy chiếu Oxyz. Vị trí của r uuuu r M r điểm M được xác định bởi vectơ r = OM . M chuyển động thì r thay rr đổi theo thời gian. r = r ( t ) y (6.1) O Phương trình (6.1) được gọi là phương trình chuyển động của điểm M dạng vectơ. M chuyển động liên tục, tại mỗi thời điểm M có x r một vị trí xác định và có hướng chuyển động xác định nên r ( t ) là hàm liên tục, đơn trị. Tập hợp các vị trí của M trong hệ quy chiếu Oxyz được gọi là quỹ đạo điểm M trong hệ quy chiếu ấy. Phương trình (6.1) được gọi là phương trình tham số của quỹ đạo. • Nếu quỹ đạo là đường thẳng ⇒ Chất điểm chuyển động thẳng. • Nếu quỹ đạo là đường cong ⇒ Chất điểm chuyển động cong. ur 2. Vận tốc điểm. V Xét chất điểm M chuyển động trên quỹ đạo C như hình vẽ. M r ur M r1 Giả sử tại thời điểm t chất điểm tại vị trí M, xác định bởi vectơ r . V tb ∆ r Tại thời điểm t1 = t + ∆t chất điểm tại vị trí M1, xác định bởi vectơ r r r r r1 r1 . O 1
- Sau một khoảng thời gian ∆t = t − t1 chất điểm di chuyển được một đoạn là uuuuu r r r r MM1 = r1 - r = ∆ r . r ur ∆r Đại lượng V tb = được gọi là vận tốc trung bình của điểm trong khoảng thời gian ∆t ur ∆t, V tb hướng theo cát tuyến MM1. Vận tốc tức thời của động điểm tại thời điểm t được xác định như sau: r r ur ur ∆ r dr r & V = lim V tb = lim = =r (6.2) ∆t →0 ∆t ∆t →0 dt ur Khi ∆t→ 0 ⇒ M1→ M ⇒ V nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại M. Kết luận: Vận tốc của điểm là đạo hàm bậc nhất theo thời gian của vectơ định vị ur điểm ấy. Đơn vị đo vận tốc là mét/giây, ký hiệu là m/s. V M ur ur 3. Gia tốc điểm. ur ∆ V M1 V1 ur Giả sử: Tại thời điểm t, chất điểm tại M, vận tốc là V . V1 ur Tại thời điểm t1= t+∆t, chất điểm tại M1, vận tốc là V1 . Sau r r một khoảng thời gian ∆t, vận tốc chất điểm biến thiên một ur ur ur r r1 đại lượng ∆ V = V - V1 . Gia tốc của điểm tại thời điểm t được xác định theo công thức: ur ur . O uu r uu r ∆ V dV ur && r W = lim W tb = lim = = V = r (6.3) ∆t → 0 ∆t ∆t → 0 dt Kết luận: Gia tốc của điểm là đạo hàm bậc nhất theo thời gian của vectơ vận tốc và ur là đạo hàm bậc hai theo thời gian của vectơ định vị điểm ấy. ∆ V luôn hướng về phía lõm uu r của quỹ đạo do vậy W cũng luôn hướng về phía lõm quỹ đạo. Đơn vị đo gia tốc là mét/giây2, ký hiệu là m/s2. 4. Một số nhận xét về tính chất chuyển động. ur uur ur uur Xét tích V ∧ W = V . W .sin( V , W ). ur uu r ur uu r ur uu r V ∧ W =0 ⇒ sin( V, W )= 0 ⇒ V và W cùng phương ⇒ Chuyển động thẳng. ur uu r ur uu r ur uur V ∧ W ≠ 0 ⇒ sin( V, W ) ≠ 0 ⇒ V và W không cùng phương ⇒ Chuyển động cong. ur 2 () Ta nhận thấy giá trị V2 cũng đặc trưng cho sự thay đổi vận tốc, và ta có: V 2 = V ur ur ur uu r ur dV ur uu r ur uur d(V 2 ) d(V)2 = 2.V.W , ta có V.W = V.W .cos( V, W ). = = 2.V. Xét đại lượng : dtur uu dt ur dtuu ur uu r r uur r V.W =0 ⇒ cos( V, W )= 0 ⇒ V và W vuông góc hoặc W = 0 ⇒ Chuyển động đều. ur uu r ur uu r ur uur V.W >0 ⇒ cos( V, W ) > 0 ⇒ ( V, W ) < 90o ⇒ Chuyển động nhanh dần. ur uu r ur uu r ur uur V.W 90o ⇒ Chuyển động chậm dần. Tính chất chuyển động được tóm tắt trong bảng sau: Chuyển Đều Nhanh dần Chậm dần động ur ur uu r ur uu r W M Thẳng M V V W M V 2
- ur ur ur uu r M M uu r Vuur M V Cong V W W W II. NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỂM Z BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÊCÁC. z 1. Phương chuyển động của trình điểm. M r r uuuu r Xét điểm M(x,y,z) ∈ Oxyz. r = OM . k rrr rO r yY i , j , k là các vectơ đơn vị trên các trục i j Ox,Oy,Oz. x Vị trí điểm M được xác định bằng vectơ định vị r r. X r r r r r = x. i +y. j +z. k . Khi M chuyển động thì: x=x(t), y=y(t), z=z(t) (6.4) Đây là phương trình chuyển động của điểm M trong hệ tọa độ Đề các. 2. Vận tốc điểm. r ur dr d r r v dx r dy r dz r ( ) Theo (6.2) ta có: V = = x i + y. j + z.k = i+ j+ k. dt dt dt dt dt Chiếu đẳng thức trên lên các trục tọa độ ta được: ur ur ur dx dy dz & & & Vx = = x ; Vy = = y ; Vz = =z (6.5) dt dt dt ur V = V = V 2 + V 2 + V 2 = x 2 + y 2 + z 2 & && x y z ⇒ ur V ur V ur V (6.6) Cos(Ox, V) = x ; Cos(Oy, V) = y ; Cos(Oz, V) = z V V V 3. Gia tốc điểm. Theo (6.3) ta có: ur uu dV d r v dV r dV r dV r r r r r r ( ) Vx i + Vy . j + Vz .k = x i + y j + z k = && + && j + && W= = x.i y. z.k dt dt dt dt dt uur uu r uu r Chiếu đẳng thức trên lên các trục tọa độ ta được: W x = && ; W y = && ; Wz = && (6.7) y z x uur W = W = W 2 + W 2 + W 2 = && 2 + &&2 + &&2 xyz x y z ⇒ uurW uu rW uurW (6.8) Cos(Ox, W) = x ;Cos(Oy, W) = y ;Cos(Oz, W) = z W W W Ví dụ: Điểm M ∈ mặt phẳng Oxy có phương trình chuyển động: x = b.sin ωt (b,d là các hằng số dương, giả sử b
- 2 x2 x sin ωt = sin ωt = 2 (1) b b ⇔ 2 cos ωt = y cos2 ωt = y (2) d2 d x 2 y2 (1)+ (2) ⇔ sin 2 ωt + cos 2 ωt = 2 + 2 =1 ⇒ Phương trình quỹ đạo điểm M là đường b d elíp có trục bé là 2b, trục lớn là 2d. π 2. Tìm vận tốc, gia tốc tại t1= . 2ω & & a, Tìm vận tốc: Ta có: Vx = x =b.ω.cos( ωt); Vy = y = -d.ω.sin(ωt). π π π ta có Vx =b.ω.cos( ω ) = 0; Vy = -d.ω.sin(ω ) = -d.ω. Tại t1= 2ω 2ω 2ω V = Vx2 + Vy2 = 02 + ( −d.ω) = d.ω. 2 & & b, Tìm gia tốc: Ta có: Wx = Vx = -b.ω2.sin(ωt); Wy = Vy = -d.ω2.cos(ωt). π π π ta có Wx = -b.ω2.sin(ω ) = -b.ω2; Wx = -d.ω2.cos(ω Tại t1= ) = 0. 2ω 2ω 2ω ( −b.ω ) 2 W = Wx2 + Wy2 = + 02 = b.ω2. 2 III. NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỂM BẰNG PP TọA Độ TỰ NHIÊN. 1. Phương trình chuyển động. Phương pháp tọa độ tự nhiên được áp dụng khi biết trước quỹ đạo chuyển động của chất điểm. O M (C) S( t ) Giả sử chất điểm M chuyển động theo quỹ đạo (C) - + cho trước trong một hệ quy chiếu không gian. Chọn điểm O tuỳ ý trên quỹ đạo (O ∈ C) làm điểm gốc và định chiều dương trên quỹ đạo. Điểm M được xác định bằng độ dài đại số cung OM. Do M chuyển động nên: s = s (t) (6.9) 2. Hệ tọa độ tự nhiên. a, Mặt phẳng mật tiếp: Lấy cung vô cùng bé MM1 trên quỹ đạo có giá trị đại số là d s . Một cách gần đúng có thể xem cung MM1 nằm trong một mặt phẳng π. Mặt phẳng π được gọi là mặt phẳng mật tiếp của quỹđạo tại M. Chú ý: Nếu quỹ đạo là đường cong phẳng thì mặt phẳng quỹ đạo cũng chính là mặt phẳng mật tiếp mọi điểm trên quỹ đạo. b, Hệ tọa độ tự nhiên: Trong mặt phẳng mật điểm M n của quỹ đạo dựng các trục: Mt: Hướng theo tiếp tuyến quỹ đạo. r Mn: Hướng theo pháp tuyến quỹ đạo về phía lõm. n0 - Mb: Vuông góc với mặt phẳng mật tiếp (chứa Mt và + 0 Mn). rM r t Mtnb được gọi là hệ tọa độ tự nhiên, Mn gọi là pháp r b0 t0 tuyến chính của quỹ đạo, vectơ đơn vị trên trục này là n 0 . Mb b 4
- r gọi là trùng pháp tuyến vectơ đơn vị trên trục này là b 0 . Mt là tiếp tuyến có vectơ đơn vị là r r t 0 . Người ta thường chọn b 0 sao cho Mtnb tạo thành hệ trục thuận. Tại mỗi thời điểm chất điểm có một vị trí M xác định và ta dựng được một hệ tọa độ tự nhiên tương ứng. Hệ tọa độ tự nhiên thay đổi theo vị trí điểm M trên quỹ đạo phản ánh một phần tính chất hình học của quỹ đạo. 3. Độ cong và bán kính cong quỹ đạo. Nhận xét: Quỹ đạo càng cong thì tiếp tuyến của nó đổi hướng càng nhanh dọc theo quỹ đạo ấy. Người ta đưa ra khái niệm độ cong quỹ đạo trung ur ∆ϕ . k tb là độ cong trung bình của cung bình: k tb = V1 ∆s ur M1 MM1. V1 ∆ϕ ∆s Độ cong quỹ đạo tại M được định nghĩa: ur ∆ϕ dϕ M V k = lim = ∆s →0 ∆s ds 1 Đại lương ρ = gọi là bán kính cong quỹ đạo tại điểm M. k Ví dụ: Xét đường tròn tâm O, bán kính R. Ta có ds = R.dϕ. dϕ dϕ 1 1 mà ρ = nên ta luôn có ρ = R . Bán kính cong của đường Vậ y k = = = ds R.dϕ R k tròn tại mọi điểm đều bằng bán kính của đường tròn đó. 4. Vận tốc điểm. ur ur r Vì vectơ V hướng theo tiếp tuyến quỹ đạo nên V = Vt .t0 . Ta có: ur dr dr ds r r & dr . r V= = . = s. dt ds dt ds r ur dr r r & = t0 ⇒ V = s.t0 . Trong hình học vi phân người ta đã chứng minh ds & ; Vn = Vb = 0 Chiếu lên các trục tọa độ tự nhiên ta được: V = s t (6.10) ur t Chú ý V = V . 5. Gia tốc điểm. Trong hệ tọa độ tự nhiên, vectơ gia tốc được xác định theo công thức: uu r r r r W = W t .t0 + W n .n 0 + W b .b0 . ur r uu dV d r r r r r & t + V & = V t + V dt0 = ( Vt .t0 ) = Vt 0 & Theo định nghĩa : W = t t0 t0 t dt dt r dt r r uur r & dt ds dt n ⇔ W = Vt t0 + Vt 0 × . Hình học vi phân đã chứng minh 0 = 0 vì vậy ta có: ρ ds dt ds r r uur r r r Vt2 r & n ds & n ds & W = Vt t0 + Vt 0 × = Vt t0 + Vt 0 × Vt = v t t0 + = Vt ) n 0 (Chú ý: ρ dt ρ ρ dt uu t r uu n V 2 r r uu uu t uu n r r r r & Đặt W = Vt .t0 và W = t .n 0 ta được: W = W + W (6.11) ρ ur uu t r r dV t & - W = Vt .t0 = gọi là gia tốc tiếp tuyến hướng theo tiếp tuyến với quỹ đạo và dt phản ánh sự biến đổi vận tốc về trị số. 5
- uu n V 2 r r - W = t .n 0 gọi là gia tốc pháp tuyến hướng vào tâm cong của quỹ đạo, tức ρ chiều dương của trục pháp tuyến. Gia tốc pháp tuyến phản ánh độ cong của quỹ đạo. uu n r W = 0 khi ρ = ∞ ⇒ chuyển động là chuyển động thẳng. 6. Chuyển động đều và chuyển động biến đổi đều. a. Chuyển động đều: - Khái niệm: Trong chuyển động đều vận tốc là hằng số ( Vt = V0 = const ). - Phương trình chuyển động: Chọn chiều chuyển động làm chiều dương ta có: t ds Vt = = V0 ⇒ ds = V0dt ⇒ s = ∫ V0 .dt = V0 .t + s 0 dt 0 ( s0 là vị trí chất điểm tại t=0). Kết luận: s = V0 t + s0 . (6.12) b. Chuyển động biến đổi đều: - Khái niệm: Trong chuyển động biến đổi đều gia tốc là hằng số ( Wt = W = const ). dVt - Phương trình chuyển động: Ta có W t = W = ⇒ dVt = W.dt. Tích phân hai vế dt ds Vt = ⇒ ds = Vt .dt = ( W.t + V0 ) dt Vt = W.t + V0 . ⇒ được Mặc ta khác dt Wt 2 s= + V0 t + s0 . 2 Tóm lại trong chuyển động biến đổi đều thì: Vt = W.t + v 0 (6.13) Wt 2 s=+ V0 t + s0 (6.14). 2 Nếu chọn chiều dương cùng chiều chuyển động thì: - W > 0 Chuyển động nhanh dần đều. - W < 0 Chuyển động chậm dần đều. 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngân hàng dề thi cơ học lý thuyết - Đặng Thanh Tân
17 p | 1710 | 542
-
130 câu hỏi trắc nghiệm cơ học lý thuyết
11 p | 1245 | 159
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 4 - Nguyễn Duy Khương
18 p | 175 | 20
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 11 - Nguyễn Duy Khương
18 p | 153 | 18
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 9 - Nguyễn Duy Khương
14 p | 159 | 18
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 12 - Nguyễn Duy Khương
7 p | 123 | 17
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 10 - Nguyễn Duy Khương
9 p | 228 | 17
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 6 - Nguyễn Duy Khương
10 p | 136 | 15
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 2 - Nguyễn Duy Khương
19 p | 101 | 15
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 13 - Nguyễn Duy Khương
8 p | 139 | 15
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 3 - Nguyễn Duy Khương
16 p | 113 | 14
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - Tĩnh học: Chương 2 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
37 p | 89 | 7
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - Tĩnh học: Chương 7 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
51 p | 72 | 6
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 2 - Huỳnh Vinh
40 p | 35 | 4
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 10 - Huỳnh Vinh
111 p | 35 | 4
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 11 - Huỳnh Vinh
31 p | 39 | 4
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - Bài 1: Các khái niệm cơ bản
44 p | 34 | 3
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - Bài 3: Hệ lực không gian
20 p | 31 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn