intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CÔNG NGHỆ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Chia sẻ: Ruan Lucas | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:32

93
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đất nước ta đang từng bước tiến hành công nghệp hóa – hiện đại hóa và tham gia ngày càng sâu rộng hơn vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm theo kịp các nước trong khu vực và thế giới. Vì vậy, công nghệ nói chung và công nghệ ngành Ngân hàng nói riêng sẽ chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế và của riêng Ngành Ngân hàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CÔNG NGHỆ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  1. BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 6 CÔNG NGHỆ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Họ tên các thành viên: Lê Mai Liên ( nhóm trưởng ) 9. Đào Mạnh Trường 1. Lê Thị Hồng Nhung 10. Lê Thu Hà ( nhóm phó ) 2. Dương Thị Hoài Thanh 11. Phạm Xuân Hiếu 3. 12. Nguyễn Linh China Hoàng Văn Long 4. Đỗ Như Quảng 13. Nguyễn Thị Bình 5. Đỗ Phương Thanh 14. Đoàn Thị Hồng Chiêm 6. Lê Viết Huy 15. Nguyễn Hà Vân 7. Đỗ Thuý Ngà 8.
  2. I. VAI TRÒ MANG TÍNH ĐỘT PHÁ CỦA CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NHTM Đất nước ta đang từng bước tiến hành công nghệp hóa – hiện đại hóa và tham gia ngày càng sâu rộng hơn vào quá trình hội nhập kinh tế qu ốc t ế nh ằm theo k ịp các n ước trong khu vực và thế giới. Vì vậy, công nghệ nói chung và công ngh ệ ngành Ngân hàng nói riêng s ẽ chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong sự phát tri ển c ủa n ền kinh t ế và c ủa riêng Ngành Ngân hàng. 1. Đối với NHNN: Chức năng, nhiệm vụ chính của NHTƯ hoạt động theo nguyên tắc kinh tế th ị tr ường định hướng XHCN trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu r ộng và toàn di ện, trên các lĩnh vực là : - Hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ một cách chủ đ ộng, linh ho ạt, g ắn v ới các yếu tố thị trường có sự quản lý của nhà nước; - Thực hiện vai trò thanh tra giám sát một cách hi ệu quả theo các chu ẩn m ực và thông lệ quốc tế nhằm bảo đảm an toàn hoạt động của hệ thống các TCTD; - Đảm nhận vai trò là trung tâm thanh toán của nền kinh t ế và là n ơi x ử lý quy ết toán tập trung cho các hệ thống thanh toán trong nước. Để thực hiện được chức năng, nhiệm vụ này và từng bước tạo d ựng đ ược v ị th ế, vai trò hoàn chỉnh của NHNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN về m ặt th ể chế, ch ức năng, hoạt động của NHNN cần dựa trên: - Cơ sở pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ để có thể chủ động huy đ ộng các ngu ồn l ực c ần thiết trong xã hội nhằm hoàn thành chức năng, nhiệm vụ đã xác định trong t ừng lĩnh vực hoạt động của mình. - Cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật công nghệ hoàn chỉnh: + Điều hành hoạt động của NHTƯ dựa trên cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại và được tin học hoá ở hầu hết các mặt nghiệp vụ, trên c ơ sở hệ th ống qu ản tr ị ngân hàng t ập trung (corebanking) đáp ứng các yêu cầu mang tính thời đại về tiêu chuẩn k ỹ thu ật, về tính năng sử dụng, về tính đồng bộ và liên kết, sẽ đảm bảo NHTƯ có thể quản lý, điều hành toàn bộ các hoạt động của mình một cách hiệu quả. + Sử dung công nghệ hiện đại trong việc xây dựng Hệ th ống thu th ập thông tin s ẽ cho phép NHTƯ có thể thu thập được đầy đủ các thông tin ph ục vụ cho các ho ạt đ ộng chính sách tiền tệ, thanh tra giám sát, ho ạt động của NHT Ư, trên nguyên tắc các thông tin thu thập được phải khách quan, trung thực, chính xác, kịp thời từ các tổ chức tín dụng(TCTD), các thị trường tiền tệ, các hệ thống thanh toán để có thể s ử d ụng cho vi ệc phân tích, t ổng hợp, đánh giá, dự báo, cảnh báo về những biến động trên th ị tr ường tài chính, ti ền t ệ và những ảnh hưởng của môi trường kinh tế vĩ mô lên các ho ạt đ ộng ti ền t ệ, tín d ụng, ngân hàng để NHTƯ có thể có đối sách thích hợp và kịp thời. + Hệ thống thanh toán liên ngân hàng do NHTƯ vận hành tuân th ủ các chu ẩn m ực qu ốc tế được áp dụng cho các hệ thống thanh toán quan tr ọng có tính hệ th ống. H ệ th ống đ ược thiết kế theo hướng tập trung hóa các tài khoản quyết toán của các TCTD, Kho bạc Nhà n ước và các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác tại NHNN, bảo đảm tốc độ và dung lượng xử lý khi các luồng thanh toán của cả nền kinh tế được quyết toán qua NHNN . Có thể thấy, công nghệ là một trong các điều ki ện đ ể bảo đ ảm cho ho ạt đ ộng c ủa NHTƯ hiện đại. Chính vì vậy, một trong các nhiệm vụ cần thi ết đ ối v ới ho ạt đ ộng c ủa NHNN là tập trung xây dựng hệ th ống kết c ấu cơ sở h ạ t ầng về công ngh ệ thông tin, công
  3. nghệ ngân hàng hiện đại: Hoạt động của hệ thống ngân hàng cần được thực hiện dựa trên c ơ sở hạ tầng công nghệ truyền thông và thông tin hi ện đ ại ở h ầu h ết các m ặt nghi ệp v ụ ngân hàng. Hệ thống hạch toán kế toán, thông tin thống kê dựa trên n ền tảng ứng d ụng công ngh ệ để đảm bảo NHTƯ thực hiện có hiệu quả việc hoạch định và thực thi CSTT, các ho ạt động quản lý, điều hành, hoạt động thanh tra, giám sát toàn b ộ ho ạt đ ộng ngân hàng c ủa n ền kinh tế và các hoạt động chức năng khác c ủa NHTƯ. Hệ th ống hạ t ầng k ỹ thu ật công ngh ệ liên kết giữa các TCTD nhằm tạo điều kiện cho từng TCTD phát tri ển các d ịch v ụ gia tăng c ạnh tranh, đáp ứng kịp thời các dịch vụ ngân hàng tiện ích cho xã hội, tăng vòng quay dòng vốn, hỗ trợ tích cực cho công tác quản trị các TCTD. 2. Đối với khu vực các TCTD và NHTM Khu vực tài chính này có vai trò : Động viên tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi trong n ước, thu hút các ngu ồn v ốn n ước - ngoài với điều kiện thuận lợi và sử dụng được các nguồn v ốn huy đ ộng đ ược có hi ệu quả; Cung ứng đầy đủ, kịp thời, thuận tiện các sản phẩm, dịch vụ tài chính cho n ền kinh - tế; Tham gia ngày càng sâu rộng vào quá trình phân công lao đ ộng qu ốc t ế trong lĩnh v ực - tài chính với khả năng cạnh tranh ngày càng cao, tạo thương hiệu mạnh trên thị trường quốc tế; Có khả năng trụ vững trước những cú sốc kinh tế, tài chính trong và ngoài n ước; - hướng tới trở thành một trung tâm tài chính của khu vực. Trong những năm qua, bối cảnh ho ạt động của khu v ực tài chính ngân hàng đã có nh ững thay đổi lớn. Quá trình hội nhập của nền kinh tế di ễn ra sâu r ộng h ơn bao gi ờ h ết. Quá trình này mở ra nhiều cơ hội cho hoạt động ngân hàng trong việc tiếp c ận với những ki ến th ức, kinh nghiệm hoạt động ngân hàng hiện đại, tiếp cận với những thành tựu khoa h ọc công nghệ tiên tiến của thế giới, mở ra khả năng phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng phong phú dựa vào những thành tựu công nghệ đó. - Cuộc chiến cạnh tranh để giành được khách hàng đang diễn ra ngày càng gay gắt gi ữa tất cả các ngành công nghiệp và đặc biệt là trong ngành Ngân hàng. Cho dù khách hàng là cá nhân hay công ty, tập đoàn thì cuộc cạnh tranh này di ễn ra ngày càng l ớn và xu h ướng đ ầu t ư vào ngành dịch vụ chăm sóc khách hàng sẽ là xu hướng chủ đạo .Việt Nam là m ột đất n ước trải dài nên các ngân hàng Việt Nam có nhiều chi nhánh khác nhau và mỗi chi nhánh l ại có đối tượng khách hàng riêng. Vì vậy, để có thể tập hợp hết được các thông tin d ữ li ệu liên quan đến khách hàng là một việc vô cùng khó khăn . Bên cạnh đó nh ư chúng ta đã bi ết ngân hàng phục vụ cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau và tùy t ừng đ ối t ượng khách hàng lại có nhu cầu khác nhau. Cách họ liên hệ hoặc duy trì trao đổi với ngân hàng không phải trải qua một kênh như trước nữa. Họ có thể sử dụng email, gọi diện hoặc có thể sử dụng các phương tiện khác như gửi tin nhắn. Theo thống kê, từ năm 2002 đến năm 2008, bình quân, mỗi ngày có khoảng 35.000-45.000 lệnh thanh toán trị giá giao d ịch 37.000 t ỷ đ ồng. Như vậy, có bình quân 10 giây cho mỗi lần giao dịch. Do vậy, các ngân hàng hiện nay đều sử dụng kết nối mạng giữa các chi nhánh với trụ sở chính và giữa các chi nhánh với nhau nh ằm đảm bảo kịp thời cung cấp các thông tin cho nhau và ph ục v ụ khách hàng m ột cách nhanh chóng, kịp thời và tiện lợi . Bên cạnh đó, sự tham gia thị trường nội địa của các ngân hàng nước ngoài v ới ti ềm - lực công nghệ to lớn sẽ đặt các ngân hàng Việt Nam trước sự c ạnh tranh m ạnh m ẽ. Tại Việt Nam, thống kê cho thấy, tính đến cuối năm 2007, hệ thống NH đã có m ạng lưới r ộng khắp và
  4. đa dạng về loại hình với 6 NH thương mại nhà n ước, 37 NH th ương m ại c ổ phần, 31 chi nhánh NH nước ngoài, 6 NH liên doanh, 6 công ty tài chính, 10 công ty cho thuê tài chính, 926 tổ chức tín dụng nhân dân và 46 văn phòng đại di ện c ủa các NH n ước ngoài. Không th ể ph ủ nhận sự phát triển như vũ bão của ngành NH tại Vi ệt Nam nh ưng chính s ự phát tri ển đó l ại kéo theo những thách thức không nhỏ. Đó là sự cạnh tranh khốc li ệt trên th ị tr ường; đặc bi ệt là nguy cơ rủi ro có thể xảy ra khi các NH mở rộng mạng l ưới, phát tri ển d ịch v ụ m ới. Xét về động lực cạnh tranh trên thị trường, thì công nghệ có tầm quan tr ọng l ớn đ ối v ới ho ạt động ngân hàng .Với việc tự do hóa cơ chế quản lý, thì công nghệ là ph ương ti ện giúp các ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh. + Đối với các ngân hàng, ứng dụng công nghệ trong ho ạt đ ộng ngân hàng t ạo ra những cơ hội giảm thiểu giấy tờ và nhân sự. Sự đổi mới công nghệ trong hoạt động ngân hàng trước hết thể hiện trong các hệ thống chuyển tiền đi ện tử. phần ch ủ yếu c ủa h ệ th ống chuyển tiền điện tử là máy giao dịch tự động ATM, thiết bị ngo ại vi tại đi ểm bán hàng POS, trung tâm thanh toán bù trừ tự động ACH. Những thi ết b ị công ngh ệ này liên quan t ới kh ả năng tự động hoá trong giao dịch ngân hàng. + Thông qua việc áp dụng công nghệ vào trong các ho ạt đ ộng, các ngân hàng phát triển thêm nhiều dịch vụ, sản phẩm và theo đó khách hàng có khả năng nhận được những sản phẩm dịch vụ tiện ích phù hợp với nhu cầu của mình. S ố liệu th ống kê c ủa Ngân hàng Nhà nước cho thấy, tính đến tháng 9-2011, Việt Nam đã có 33 triệu thẻ thanh toán, hơn 12.000 máy rút tiền tự động (ATM) cùng 50.000 điểm chấp nhận thanh toán bằng th ẻ (POS); có h ơn 20 ngân hàng triển khai Internet Banking và tám ngân hàng tri ển khai Mobile Banking ở các mức độ khác nhau. - Quản lý nội bộ chặt chẽ, hiệu quả hơn: Tại Việt Nam có hơn 10 NHTM lớn đã xây dựng các trung tâm dự liệu dự phòng thảm họa riêng với nhiều qui mô khác nhau còn các ngân hàng nhỏ sẽ thuê các dịch vụ từ nhà cung cấp như FPT, Lạc Vi ệt… để đặt trung tâm d ữ liệu dự phòng thảm họa. Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ về an ninh bảo mật, công nghệ cao đã và đang liên tục được đổi mới hàng năm nhằm bắt kịp xu hướng phát tri ển và mang l ại nguồn thu lớn cho ngân hàng. Đây cũng là yếu tố định hướng cho ngành ngân hàng dựa trên đó để cạnh tranh phát triển. Có thể nói công nghệ ngân hàng đóng vai trò hết sức quan tr ọng trong vi ệc c ải thi ện năng lực cạnh tranh và tăng khả năng chi ếm thị phần c ủa các ngân hàng. Chính vì v ậy, trong chiến lược phát triển các TCTD, phát triển công nghệ ngân hàng có th ể đ ược xem nh ư khâu đột phá quan trọng trong hoạt động của các TCTD để ngành Ngân hàng Vi ệt Nam t ận d ụng được những lợi thế sẵn có, cải thiện hoạt động c ủa mình d ựa trên n ền tảng công ngh ệ thông tin do quá trình hội nhập đem lại và giành được lợi thế cạnh tranh quốc gia và quốc tế. Tóm lại, điểm nổi bật trong sự phát triển của hệ th ống Ngân hàng là ứng d ụng công nghệ thông tin trong các nghiệp vụ hoạt động ngân hàng. Nói m ột cách khác, công ngh ệ ngân hàng được xem như xu hướng phát triển trong hoạt động h ệ th ống ngân hàng th ời gian qua. Các giải pháp công nghệ được lựa chọn cơ bản là phù hợp, đã góp phần quan tr ọng thúc đẩy các TCTD nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua việc đa dạng hóa sản phẩm d ịch v ụ, chi ếm lĩnh thị phần bằng các thiết bị giao dịch tự động; đẩy nhanh t ốc đ ộ thanh toán, tăng vòng quay tiền tệ, qua đó mà góp phần nâng cao hiệu quả đồng v ốn xã h ội; nâng cao năng l ực qu ản lý điều hành của NHNN. Với khách hàng, công nghệ sẽ đem đến cho khách hàng sự hài lòng nhờ vào những dịch vụ ngân hàng có chất lượng tốt, thời gian giao dịch được rút ngắn, an toàn, bảo mật. Cho dù khách hàng đến bất cứ địa đi ểm giao dịch nào c ủa ngân hàng đ ều c ảm nh ận được chất lượng và “tính trong suốt” của dịch vụ.
  5. II. CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ TRONG NHTM * Nội dung cơ bản của công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại Quản lý việc tổ chức nghiên cứu thị trường - Quản lý ho ạt động xúc ti ến khu ếch tr ương c ủa ngân hàng - Quản lý d ịch v ụ ngân hàng - Quản lý giá dịch vụ ngân hàng - Quản lý hoạt động phân phối dịch vụ của ngân - * Một vài ví dụ dùng trong công nghệ quản lý của NHTM A. GIẢI PHÁP QUẢN LÍ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG (CRM) 1. Giới thiệu chung về CRM a) Khái niệm CRM là viết tắt của từ Customer Relationship Management - Quản trị quan hệ khách hàng. Đó là chiến lược của các công ty trong việc phát triển quan hệ gắn bó với khách hàng qua nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng nhu cầu và thói quen của khách hàng, tiếp cận và giao tiếp với khách hàng một cách có hệ thống và hiệu quả, quản lý
  6. các thông tin của khách hàng như thông tin về tài khoản, nhu cầu, liên lạc... nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn. Thông qua hệ thống quan hệ khách hàng, các thông tin c ủa khách hàng s ẽ đ ược c ập nh ật và được lưu trữ trong hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu. Nhờ m ột công c ụ dò tìm d ữ li ệu đ ặc biệt, doanh nghiệp có thể phân tích, hình thành danh sách khách hàng ti ềm năng và lâu năm đ ể đề ra những chiến lược chăm sóc khách hàng hợp lý. Ngoài ra, doanh nghi ệp còn có th ể x ử lý các vấn đề vướng mắc của khách hàng một cách nhanh chóng và hi ệu qu ả. Thi ết l ập m ối quan hệ tốt đẹp với với khách hàng có ý nghĩa đặc biệt quan tr ọng đ ối v ới s ự thành công c ủa mỗi công ty. Một hệ thống CRM đơn giản là sự áp dụng phần mềm nhằm theo dõi các dữ li ệu c ủa khách hàng. Tuy nhiên, một hệ thống phức tạp hơn lại đòi hỏi sự kết hợp các yếu tố: thông tin, nhân lực, chính sách và các nỗ lực của công ty nhằm thu hút cũng như gìn giữ khách hàng. b) Sự phát triển của CMR - Tiền đề của CRM là chương trình PIM (Personal Information Manager) đ ược dùng đ ể qu ản lý tên, địa chỉ, điện thoại và những thông tin cá nhân khác. - Sau đó, PIM phát triển thành CMS (Contact Management System) d ựa vào đó nh ững ng ười bán hàng, marketing có thể cùng sử dụng và khai thác thông tin chung. - Từ CMS người ta phát triển thành SFA (Sales Force Automation) để t ự đ ộng hóa các tác v ụ bán hàng. Đây cũng là nền tảng cơ bản của CRM ngày nay. 2. Mục đích của CRM CRM khởi nguyên từ ý tưởng giúp các doanh nghiệp sử dụng ngu ồn l ực (nhân l ực và công nghệ) để hiểu thấu đáo về thái độ, thói quen của khách hàng và đánh giá giá tr ị c ủa t ừng phân đoạn khách hàng riêng biệt. Với sự trợ giúp của một chương trình CRM có hiệu qu ả, các doanh nghiệp có thể: - Cung cấp cho khách hàng các dịnh vụ tốt hơn - Nâng cao hiệu quả của trung tâm hỗ trợ khách hàng - Trợ giúp nhân viên bán hàng thực hiện đơn hàng một cách nhanh nhất - Đơn giản hoá tiến trình tiếp thị và bán hàng - Phát hiện các khách hàng mới - Tăng doanh thu từ khách hàng 3. Các loại dữ liệu mà dự án CRM cần phải thu thập? Các dữ liệu điển hình mà một dự án CRM cần phải thu thập gồm:
  7. - Phản ứng của khách hàng đối tác với các chiến dịch khuyếch trương và khuyến mãi - Ngày thực hiện đơn hàng và vận chuyển - Số liệu về mua hàng và bán hàng - Thông tin về tài khoản khách hàng - Các dữ liệu đăng ký qua Web - Các hồ sơ hỗ trợ và dịch vụ - Các dữ liệu nhân khẩu học - Dữ liệu về bán hàng qua mạng 4. Đối tượng sử dụng a) Người quản trị hệ thống - Tạo CSDL, cài đặt CRM - Thiết lập cấu hình hệ thống, cài đặt tham số hệ thống - Thiết lập phân nhóm, người sử dụng b) Nhà quản lý - Thống kê tình hình kinh doanh - Thiết lập các chiến dịch quảng cáo - Xem báo cáo công việc của nhân viên và theo dõi quá trình tác nghiệp của từng nhân viên. c) Nhân viên. Nhập đầy đủ thông tin khách hàng tiềm năng, tổ chức, người liên hệ - Lập kế hoạch công việc hàng ngày - Tạo và theo dõi các cơ hội bán hàng - Quản lý email - Tạo báo giá khách hàng - Đơn đặt hàng - Hợp đồng 5.Quy trình hoạt động của CRM:
  8. Nói về hoạt động của CRM thì có 5 điểm chính t ạo thành 1 vòng tròng khép kín và khi bắt đầu thì chúng ta có thể bắt đầu từ bất kỳ điểm nào đ ều đ ược ( Lưu ý là l ấy khách hàng làm trung tâm ). 1. Sales : Có thể coi đây là một nhiệm vụ chính của CRM, trong các nghiệp vụ bán hàng thì có các thực hiện xung quanh như : Giao dịch, nhãn thư, email, báo giá, l ịch h ẹn, h ợp đ ồng, xu ất hàng, thu tiền ... 2. Marketing : Khi có khách hàng mua SP của chúng ta tức là đã có giao d ịch, b ước ti ếp theo chúng ta thành lập các kế hoạch Marketing nhằm m ục đích lôi kéo khách hàng mua ti ếp s ản phẩm của công ty mình. 3. Service : Khi khách hàng mua SP của công ty, công vi ệc tiếp theo là cung c ấp các d ịch v ụ tốt nhất cho khách hàng như: tặng quà nhân ngày thành l ập công ty, 14/2, 8/3, 20/11 ... mục đích nhằm thu hút khách hàng quay lại mua hàng của Cty cho những lần tiếp theo. 4. Analysis : Khi chúng ta tạo lập một dach sách khách hàng m ục tiêu hay nh ững khách hàng đã mua SP của Cty mình ( Khách hàng đã thực hi ện bất kỳ giao d ịch nào) Ph ần phân tích s ẽ được coi là yếu tố then chốt cho những công việc Sales, marketing, Service tiếp theo như phân tích theo độ tuổi, vùng miền, sản phẩm nào bán chạy, thời đi ểm. Nói chung phân tích b ất k ể những gì mà NV dùng CRM muốn. 5. Collaborative: Cung cấp khả năng quan hệ với các khách hàng (phone, email, fax, web, sms, post, in person). CRM giúp doanh nghiệp tương tác với khách hàng thông qua tất cả các kênh (liên hệ trực tiếp, thư từ, fax, điện thoại, web, e-mail) và h ỗ tr ợ s ự ph ối h ợp gi ữa các nhóm nhân viên với các kênh khách hàng. Collaborative CRM là m ột gi ải pháp g ắn li ền gi ữa con người, quy trình và dữ liệu với nhau để các doanh nghi ệp có th ể ph ục v ụ và gi ữ khách hàng của mình được tốt hơn. Trong 5 bước này chúng ta bắt đầu từ bất kể bước nào chúng ta mu ốn. Mu ốn s ử dụng CRM thành công chúng ta phải phải xây dựng quy trình bên ngoài t ốt r ồi khi áp d ụng vào CRM thì khả năng thành công sẽ rất cao. Để thành công CRM t ất c ả tùy thu ộc vào lãnh đạo tại mỗi công ty. 6. Hiệu quả nhờ ứng dụng CRM tại NHTM - Những thông tin mà NHTM thu nhận được sẽ được tập trung vào các cơ sở d ữ li ệu mà h ệ thống CRM tạo ra.Tiếp theo, các cơ sở dữ liệu này sẽ được phân tích, đánh giá, t ập h ợp t ại
  9. trung tâm điều hành xử lý, và cùng với sự hỗ trợ của bộ phận Marketing, sẽ giúp cho vi ệc xác định, phân loại tầm quan trọng của các loại KH được chính xác và nhanh chóng hơn. - Tìm kiếm, cập nhật và thống nhất dữ kiện: Chính việc khai thác tối đa và liên tục cập nhật thông tin v ề KH, CRM trong ngân hàng hiện nay chính là công cụ mạnh để hỗ trợ các nhân viên bán hàng trong vi ệc tìm ki ếm, c ập nhật và thống nhất các dữ kiện. Những thông tin này sẽ bao gồm KH ch ưa có quan h ệ (do các cán bộ quan hệ KH bổ sung dần vào hệ thống ) và các KH đã có từ trước. - Giúp nhà quản lý kiểm soát công việc của cấp dưới Đối với những người làm quản lý, các báo cáo c ập nh ật thông tin khách hàng nh ư l ịch gặp gỡ, kế hoạch tuần.v.v. sẽ hỗ trợ công tác kiểm soát công vi ệc c ủa cán b ộ tín d ụng c ấp dưới. Qua đó, người phụ trách trực tiếp sẽ luôn bi ết được nhân viên viên mình đang làm gì, ở mức độ hiệu quả của từng việc như thế nào. đâu và công Hơn thế nữa, mỗi lần có sự thay đổi nhân sự, các đầu mối khách hàng, các b ản ghi về doanh thu, chi phí, thay đổi nhân sự của doanh nghi ệp.v.v. s ẽ d ễ dàng đ ược ti ếp nh ận và theo dõi thuận tiện. Điều này mang lại lợi ích quản trị không nhỏ vì trong th ực t ế đã có nhiều trường hợp các nhân viên quan hệ khách hàng bất ngờ nghỉ vi ệc, không bàn giao các đầu mối hoặc kéo theo khách hàng thân quen đi khi người nhân viên đó chuyển sang làm vi ệc cho ngân hàng đối thủ. Nghĩa là, các thông tin về khách hàng mà cán b ộ tín d ụng thu nh ận được sẽ không còn là của riêng nữa mà sẽ là tài sản chung chia sẻ với mọi người trong toàn hệ thống. - Chăm sóc K.H tốt hơn Quan trọng nhất, khách hàng sẽ được quản lý chặt chẽ, liên tục cập nhật các thông tin và chăm sóc thường xuyên. Bài toán dịch vụ hậu mãi, tối đa hóa lợi ích cho khách hàng sẽ được giải quyết triệt để nhằm mục tiêu phát triển hình ảnh, thương hiệu ngân hàng. 7. Một số công cụ ví dụ của CMR: Hệ thống CRM bao gồm toàn bộ cả tổ chức, có nghĩa là toàn bộ tổ chức cùng hướng tới KH, việc quản trị quan hệ KH không phải là nhiệm vụ của riêng một phòng ban nào cả. Tuy nhiên, dưới góc độ công nghệ, CRM trong ngân hàng với các phần mềm hỗ trợ hiện nay chia làm 3 bộ phận cơ bản: Marketing, bán hàng, dịch vụ - cung cấp. Dịch vụ hỗ trợ KH Bán hàng Marketing - Công cụ Tự động hóa lực - Công cụ Quản trị dịch - Công cụ Quản lý KH tiềm lượng bán hàng (Sale Force vụ hỗ trợ. năng(Lead Management). - Công cụ Đường dây - Công cụ Phân tích lợi Automation). - Công cụ Trung tâm trả nóng. nhuận KH. lời KH (Call Center). - Công cụ Quản trị các - Công cụ Quản lý chiến - Công cụ Quản trị dây dịch vụ tại chỗ. dịch Marketing. chuyền cung cấp (demand- - Công cụ E-marketing. - Các công cụ tự động hóa chain). tiếp thị khác. B. NGÂN HÀNG LÕI (COREBANKING)
  10. 1. Định nghĩa: Theo định nghĩa của nhiều cán bộ nghi ên cứu trong ngành ngân hàng và của các thầy giáo Học viện Ngân hàng thì có thể hiểu ngân hàng lõi (core banking) là một hệ thống các phân hệ nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng như tiền gửi, tiền vay, khách hàng … Thông qua đó, ngân hàng phát triển thêm nhiều dịch vụ, sản phẩm và quản l ý nội bộ chặt chẽ, hiệu quả hơn. Về bản chất đây là hệ thống phần mềm tích hợp các ứng dụng tin học trong quản lý thông tin, tài sản, giao dịch, quản trị rủi ro … trong hệ thống ngân hàng. 2. Đặc điểm Core banking chính l à hạt nhân toàn bộ hệ thống thông tin của m ột hệ thống ngân hàng. Hệ thống thông tin ở đây bao gồm thông tin về tiền, t ài sản thế chấp, giao dịch, giấy tờ, sổ sách kế toán, dữ liệu máy tính và hệ thống thông tin (core banking)...T ất c ả các giao d ịch được chuyển qua hệ thống core banking v à trong một khoảng thời gian cực kì ngắn vẫn duy trì hoạt động đồng thời xử lý thông tin trong suốt thời gian ho ạt động, hay có th ể nói Core Banking là hệ thống để tập trung hóa dữ liệu ở bất cứ nơi đâu, hay lúc n ào. Cơ sở dữ liệu của ngân hàng được quản lý tập trung theo quan hệ và theo module: tiền gửi, thanh toán quốc tế, chuyển tiền, tài trợ thương mại, cho vay, thẩm định, nguồn vốn, Internet Banking …Để nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng có thể thay đ ổi module theo nghi ệp v ụ ngân hàng hoặc thay đổi theo giải pháp phần mềm. Hầu hết các hệ th ống core banking hi ện đại đều hoạt động không ngừng (24x7) để cung cấp Internet banking, nh ững ho ạt đ ộng giao dịch toàn cầu …thông qua ATM, Internet, điện thoại và debit card. Có th ể thêm đ ịnh nghĩa tham số để tạo sản phẩm mới thay vì sửa thẳng vào code chương trình, và nhiều chức năng khác tùy theo loại hệ thống Core banking cũng như sự điều chỉnh của ngân hàng triển khai. 3. Những lợi ích mang lại của một core banking hiện đại - Trong khai thác sản phẩm, dịch vụ cả về số l ượng và chất lượng: Hệ thống T24 có thể tự động hóa lịch trình công việc, phục hồi nhanh các yêu cầu của khách hàng, có th ể th ực hiện tới 1.000 giao dịch/giây, quản trị tới 50 triệu tài kho ản khách hàng và h ỗ tr ợ th ực hi ện giao dịch qua hệ thống 24h/ngày. - Quản lí nội bộ chặt chẽ, hiệu quả hơn: Trước đây, khi các ngân hàng chưa có core hi ện đại ho ặc dùng core l ỗi th ời, vi ệc qu ản l ý khách hàng rất rải rác và vô cùng bất tiện cho khách hàng. Tiền gửi ở đâu, phải đến đó,
  11. không thể rút ở điểm giao dịch khác, mặc dù các điểm này đều trong cùng hệ thống một ngân hàng. Thậm chí khách hàng muốn giao dịch ở bao nhi ều điểm thì phải mở bấy nhiêu tài khoản. Với sự ra đời của core banking hiện đại, khách h àng chỉ cần có một mã duy nhất ở ngân hàng là có thể giao dịch với rất nhiều sản phẩm, và ở bất cứ điểm giao dịch trong cùng hoặc không trong cùng một hệ thống. -Quản trị rủi ro tốt hơn như giúp ngân hàng quản trị rủi ro thị trường, quản l ý rủi ro tín dụng, thanh khoản và tác nghiệp … với nhi ều mức qu ản lý khác nhau. Bên c ạnh đó nh ờ s ự ưu việt tập trung hóa của Core banking mà có thể nâng cao việc quản lý tài kho ản khách hàng và cung cấp dịch vụ khách hàng. 4. Khó khăn Việc ứng dụng giải pháp ngân hàng lõi tại các ngân hàng Vi ệt Nam hi ện nay gặp r ất nhiều khó khăn bởi việc ứng dụng này phụ thuộc vào vốn và kinh nghiệm ở mỗi ngân hàng. Có ngân hàng ứng dụng công nghệ thông tin ở mức thấp (chi phí kho ảng 200 ngàn đến d ưới 500 ngàn USD) chủ yếu để giải quyết các nghiệp vụ và giao dịch bình th ường. Có ngân hàng ứng dụng công nghệ ở mức độ cao (chi phí trên 5 triệu USD) nhưng chưa sử dụng hết các tính năng. Sự chưa đồng đều còn thể hiện ở việc quản lý dữ liệu và online toàn hệ thống vẫn chưa thực sự được phát triển mạnh. Theo Tiến sĩ Nguyễn Quang A, Viện tr ưởng Viện Nghiên cứu Phát triển IDS Hà Nội, hệ thống core banking mới phải thỏa mãn yêu cầu quản lý của Ngân hàng nhà n ước. Quy trình nghiệp vụ từ ngân hàng rót xuống các ngân hàng th ương mại nhiều lúc không tương thích với hệ thống core banking của các ngân hàng, nhất là các ngân hàng n ước ngoài. Ví d ụ khi phân loại tài khoản, có những loại th ì phân loại theo tiền, có những loại thì gộp chung. Với hệ thống tài khoản nước ngoài là đa tệ và chỉ cần một tài kho ản có thể áp d ụng v ới nhiều ngoại tệ khác nhau, nhưng ở Việt Nam, hệ thống tài khoản, m ẫu báo cáo th ường thay đổi và các core banking nước ngoài rất khó đáp ứng. Bên cạnh đó, vi ệc l ựa ch ọn gi ải pháp core banking nào cũng làm nhiều ngân hàng đau đầu. Trong quá tr ình hội nhập thì các ngân hàng giờ đây cần phải chỉnh lại các quy trình nghiệp vụ và dịch vụ cung cấp cho các khách hàng theo quy chuẩn quốc tế, để từ đó triển khai ứng dụng các giải pháp công nghệ thông tin. Tuy nhiên các giải pháp của n ước ngoài thì rất đắt và gặp khó khăn trong vấn đề thích ứng với các đặc thù của ngành ngân hàng Việt Nam. Trong bối cảnh ở Việt Nam đó là thói quen sử dụng tiền mặt rất phổ biến , cộng với hệ thống hạ tầng chưa tốt nên dù các ngân hàng rất mong muốn phát triển mạnh sản phẩm dịch vụ nhưng điều này gặp vô vàn khó khăn. Khi sử dụng hệ thống thông tin mới luôn gắn với việc “làm mới” ngân hàng, phải cải tổ toàn bộ hoạt động từ tổ chức, đào tạo người, quy trình làm việc, và đó thực sự là quá trình khó khăn, mệt mỏi. Để phát huy hết tính năng và công hi ệu c ủa công ngh ệ thì trong m ỗi ngân hàng từ giám đốc, phòng ban, nhân viên phải thay đổi lề thói, quy trình làm vi ệc, t ầm nhìn chiến lược và sản phẩm dịch vụ. Việc triển khai Core banking phụ thuộc rất lớn vào v ốn và kinh nghi ệm và đ ội ngũ nhân lực của mỗi ngân hàng. Nhìn sang các ngân hàng n ước ngoài có thể thấy họ được trang bị hệ thống core banking cực kì hiện đại do họ mang từ ngân hàng mẹ sang, điển hình nh ư ANZ, DeutscheBank, HSBC, Citibank. Core banking đòi hỏi đồng bộ cả về mạng, bảo mật và các ứng dụng khác, nhưng hiện nay mới chỉ đồng bộ từng phần, mà chưa đáp ứng nhu cầu quản trị tập trung. Tuy rằng các kiến trúc, mạng lưới chi nhánh, m ạng l ưới cung c ấp d ịch v ụ, h ệ thống mạng diện rộng, mạng cục bộ, core banking, bảo mật nhưng thi ếu m ột thi ết k ế t ổng thể.
  12. 5. Phát triển hệ thống Hiện nay, ở n ước ta, một số phần mềm core banking đ ã được sử dụng tại các ngân hàng như: Siba; Bank 2000; SmartBank; Symbol System; Teminos; Iflex; Huyndai; Sylverlake; TCBS (the complex banking solution – giải pháp ngân hàng phức hợp).. Core banking chính là biểu hiện rõ nhất c ủa cuộc chạy đua v ề công ngh ệ hi ện đ ại hóa ngân hàng, giúp khách hàng có được nhiều tiện ích khi thực hiện các thanh toán th ương m ại và từng bước đưa Việt Nam hội nhập với kinh tế thế giới. Năm 2005, Vi ệt Nam có 7 ngân hàng triển khai core banking, nhưng đến nay đ ã có 44 ngân hàng quốc doanh và c ổ phần trong nước triển khai hệ thống này. Phiên bản mới nhất của phần mềm quản trị này có tên gọi T24 v ới các tính n ăng tiên tiến như hỗ trợ đa máy chủ (multi server). Tính năng này cho phép có thể chạy trên nhiều máy chủ khác, cải thiện đáng kể tốc độ hạch toán và truy xuất thông tin, qua đó tăng cao hiệu su ất giao dịch. Cụ thể T24r5 có thể cho phép thực hiện tới 1.000 giao dịch ngân hàng/giây, cùng lúc cho phép tới 110.000 người truy cập (10.000 trực tiếp và 100.000 qua Internet) và qu ản tr ị tới 50 triệu tài khoản khách hàng. Một tính năng n ổi tr ội khác c ủa T24 là vi ệc h ỗ tr ợ th ực hiện giao dịch qua hệ thống 24h/ngày (Non-stop), xóa bỏ t ình trạng giao dịch qua hệ thống bị ngừng trệ trong thời gian quyết toán theo ph ương thức khóa ngày truyền thống. Với Non- stop, nhân viên và khách hàng có thể truy cập vào hệ thống vào mọi thời điểm trong ngày. C. QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (HRM) Quản trị nguồn nhân lực là công tác đang ngày càng được các t ổ chức, doanh nghi ệp đặc biệt quan tâm trong vài năm trở lại đây. Đặc biệt, trong các giai đoạn khủng hoảng, kinh tế khó khăn thì các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nói chung và các ngân hàng nói riêng nhận ra nhân tố giúp họ đứng vững và phát triển bền vững chính là nguồn nhân lực có chất lượng. Do vậy, các giải pháp, phần mềm quản trị nguồn nhân lực cũng đang ngày càng hoàn thi ện các tính năng nhằm hỗ trợ toàn diện công tác quản trị nhân lực tại các tổ chức, doanh nghiệp. VÍ DỤ: Hệ thống kết nối máy chấm công hoặc sử dụng bảng chấm công theo mô hình mỗi ngân hàng: Quản lý danh mục chủ yếu của nhân viên như: - Danh mục quốc tịch, dân tộc, tôn giáo, học vấn, bằng cấp, ngoại ngữ, tin học, lo ại công việc, chức vụ....
  13. Tính năng phân ca, loại ngày công: - Cho phép phân ca làm việc theo phòng ban, theo tổ, theo nhóm, theo thời gian làm việc trong ngày, cập nhập tùy ý từng ngày Quản lý nhân viên: - Sơ yếu lý lịch nhân viên: hình ảnh, tất cả thông tin liên quan đến nhân viên: quan hệ gia đình, phụ cấp, quá trình công tác, hợp đồng đối với nhân viên đó. Chấm công,tính lương, in phiếu lương: - Việc chấm công được load từ máy chấm công, nếu người dùng muốn cập nhật những trường hợp khác như: nghĩ ốm, nghĩ có phép… thì sẽ vào bảng chấm công để cập nhật nội dung. - Hệ thống tự động tính lương và khấu trừ những khoản tạm ứng để đưa ra số lương thực lãnh, tuy nhiên nếu có sự thay đổi công thức tính lương thì phần mềm tự động nhận diện và tính lại choi phù hơp. Bảng lương được lưu và có thể xuất ra các dạng file. - In phiếu lương nhân viên tự chọn theo thời gian, theo phòng ban hoặc phiếu lương chi tiết từng nhân viên CÒN NHIỀU PHẦN MỀM HỖ TRỢ QUẢN LÍ KHÁC NHƯ: C.HRM, .HRM, …. với nhiều chức năng quản lí nhân lực trên nhiều mặt khác nhau. * Ưu điểm nổi bật của các phần mềm quản lý - Cho phép tìm kiếm theo các tiêu chí nhanh chóng tìm ra các nhân sự theo yêu cầu tìm kiếm. - Tính lương theo cơ chế dễ dàng nhất - Giao diện thân thiện, có hướng dẫn đầy đủ. - Quản lý với nhiều cấp độ phù hợp cho các doanh nghiệp có nhiều phòng ban. - Bộ máy quản lý nhân sự gọn nhẹ, chỉ cần số ít nhân viên với hệ thống máy vi tính. - Chi phí ban đầu ít nhất vì chỉ phải triển khai trên máy chủ. - Dễ dàng phát triển ứng dụng, dễ dàng bảo trì, phát triển hệ thống. - Không phụ thuộc vào phạm vi ứng dụng, việc mở rộng ít tốn kém * Lợi ích mang lại cho ngân hàng - Dễ dàng quản trị, tiết kiệm chi phí - HRM là hệ thống mở, thuận tiện cho việc mở rộng hệ thống, dễ dàng khi kết nối thông tin giữa các module hiện tại và tương lai. - Quản lý một cách hiệu quả các nguồn lực hiện có của ngân hàng. - Liên kết chặt chẽ và chia sẻ thông tin quản trị nguồn lực trong toàn ngân hàng - Cho phép phân cấp trong ngân hàng, phân cấp phòng ban, phân cấp nhóm, phân cấp tổ… Việc phân cấp được làm động có thể phân thành các cấp lớn và nhỏ không giới hạn. - Quản lý quyết định: lưu trữ lại các quyết định đã đưa ra trong ngân hàng, quyết định đã có hiệu lực, quyết định chờ hiệu lực. - Quản lý tạm ứng: nhân viên ứng tiền trước ngày phát lương và sẽ được trừ vào phần tạm ứng khi tính lương. - Tiện ích cho phép thây đổi công thức lương: cho phép tự cấu hình công thức lương theo cách tính lương đặt trưng của ngân hàng. - Công cụ tối ưu cho hoạt động quản lý, kiểm soát nguồn lực và hỗ trợ ra quyết định bằng các báo cáo phân tích số liệu đa dạng, kịp thời tại mọi thời điểm - HRM cho phép người sử dụng có thể cập nhật và khai thác theo kiểu vừa tập trung vừa phân tán và có khả năng vận hành trên mạng LAN, WAN, rất phù hợp với đơn vị có số lượng nhân viên đông và có nhiều chi nhánh như các ngân hàng lớn.
  14. III. NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ Dịch vụ e-banking là dịch vụ ngân hàng điện tử ( ngân hàng qua Internet ) đc phát triển ở việt nam từ cách đây khoảng 2,3 năm. Dịch vụ này mang lại rất nhiều tiện lợi cho người sử dụng. Bạn có thể kiểm tra tài khoản của mình trực tuyến ko những thế bạn còn có thể dùng mobile làm vật tra cứu tài khoản của mình, khi đi mua hàng cũng sẽ rất tiện lợi, bạn có thể tham gia mua bán trực tuyến trên các site chấp nhận hình thức này. Bạn không phải đến trực tiếp building hay gặp nhân viên nào của nhà băng. Bạn sẽ không còn lo bị phạt tiền vì quá hạn trả hóa đơn, không phải tốn quá nhiều thời gian để viết chi phiếu, dán tem, gửi thư qua bưu điện và chờ đợi ngân hàng gửi bảng kết toán hàng tháng …
  15. Đăng ký tài khoản - trên mạng. Gởi tiền - bằng mail hay trực tiếp và tài khoản. Rút tiền - trên mạng, là những lợi ích của việc sử dụng hình thức dịch vụ ngân hàng e-banking. Bên cạnh đó, những công việc thông thường tốn nhiều thời gian xưa nay như trả hóa đơn tiền điện, khi đốt, tiền nước, tiền nhà, hoặc tiền thẻ tín dụng… thì nay chỉ cần khoảng từ 15 đến 30 phút đồng hồ. Khách hàng sử dụng dịch vụ e-banking có thể nhập vào máy tính các dữ liệu về số tiền, số tài khoản và ngày thanh toán là tiền sẽ được rút thẳng từ tài khoản của mình trả cho công ty nhận thanh toán A. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG 1.Giao dịch điện tử: - Định nghĩa: Theo khoản 6 và khoản 10 điều 4 Luật giao dịch điện tử đ ược Qu ốc h ội Vi ệt Nam thông qua ngày 29/11/2005, giao dịch điện tử là giao dịch được thực hi ện b ằng ph ương ti ện điện tử. Trong đó, phương tiện điện tử là phương tiện hoạt động dựa trên công ngh ệ đi ện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự. Do đó, giao dịch điện tử trong dịch vụ ngân hàng là giao dịch bằng phương ti ện điện tử trong dịch vụ ngân hàng, nói cách khác là dịch vụ ngân hàng đ ược giao d ịch b ằng phương tiện điện tử (gọi tắt là “dịch vụ ngân hàng điện tử”). 2. Thương mại điện tử (TMĐT) - Định nghĩa: TMĐT là một khái niệm dùng để chỉ quá trình mua và bán m ột sản ph ẩm (h ữu hình) hoặc dịch vụ (vô hình) thông qua một mạng điện tử (electronic network), ph ương ti ện trung gian (medium) phổ biến nhất của TMĐT là Internet. -TMĐT trong ngân hàng: Qua môi trường mạng, người ta có thể thiết lập giao dịch, thanh toán, mua bán bất c ứ sản phẩm gì từ hàng hoá cho đến dịch vụ, kể cả dịch vụ ngân hàng. -Thực tế: Theo dự báo của e-Marketer thì tổng thu nhập từ thương mại đi ện tử của th ế gi ới sẽ đạt trên 2.7 tỷ USD trong năm 2004, doanh thu TMĐT tại VN vẫn còn hạn ch ế (kho ảng 20 triệu USD). Theo thống kê chưa đầy đủ, do nhiều nguyên nhân tại VN n ước ta mới có h ơn 3.000 doanh nghiệp có website riêng chiếm khoảng 2% tổng s ố doanh nghi ệp đã đăng ký kinh doanh, như vậy là còn quá khiêm tốn. 3. Dịch vụ NHĐT (E-banking) - Định nghĩa: Ngân hàng điện tử hay còn gọi là E-Banking được định nghĩa như là một phương thức cung cấp các sản phẩm mới và sản phẩm truyền thống đến khách hàng thông qua các kênh phân phối điện tử tương tác. - Các kênh phân phối điện tử bao gồm:  Internet banking (or online banking).  Mobile/SMS banking.  Ví điện tử, Cổng thanh toán điện tử.  ATM/POS/Kiosk Banking channel.  Telephone banking.  Web-Tivi Banking…  Các thiết bị thanh toán trực tuyến chuyên dụng.
  16. - Hiện nay, NHĐT tồn tại dưới hai hình thức: 1/ PC banking: là hình thức theo đó ngân hàng có thể cung cấp phần mềm được cài đặt tại các văn phòng của người sử dụng. Sau đó người sử dụng có thể truy cập tài khoản của mình thông qua modem và đường nối điện thoại với ngân hàng. Đồng thời họ có thể chuyển tiền từ tài khoản vãng lai sang tài khoản tiết kiệm của cùng một chủ tài khoản. Cách truy cập này không cần thiết phải thông qua Internet. 2/ Internet Banking: Internet banking đóng một vai trò tích cực hơn. Mỗi trang chủ của ngân hàng được coi là một cửa sổ giao dịch. Thông qua trang chủ của ngân hàng, người sử dụng có thể truy cập tài khoản của mình và các dịch vụ trực tuyến khác như mua hợp đồng bảo hiểm, đầu tư vào chứng khoán.... Mỗi lần nhấp chuột sẽ là một cơ hội để kinh doanh và đầu tư, theo đó ngân hàng thay mặt khách hàng thanh toán và trừ các chi phí dịch vụ thông qua tài khoản của họ tại ngân hàng. *Phân biệt E-banking và banking bình thường E-Banking là những hoạt động của ngân hàng triển khai trên nền internet. E-Banking khác Banking thưởng ở chỗ E-Banking thì người dùng trực tiếp thực hiện giao dịch còn Banking thường thì nhân viên ngân hàng thực hiện -------------------------- B. MỤC ĐÍCH VÀ TÁC DỤNG CỦA NHĐT
  17. 1) Xây dựng và phát triển NHĐT nhằm cung cấp cho khách hàng hệ thống các kênh phân ph ối điện tử dựa trên nền tảng CNTT hiện đại tiên ti ến để cung ứng các sản phẩm, d ịch v ụ đa dạng của Ngân hàng trực tuyến, thân thiện, dễ sử dụng, ti ết ki ệm th ời gian và chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. 2) Ngân hàng điện tử có tác dụng hỗ trợ tích cực cho các hoạt động ngân hàng truyền thống. 3) Thanh toán qua các kênh điện tử sẽ góp phần gi ảm thi ểu thanh toán s ử d ụng ti ền m ặt trong nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy thương mại điện tử phát tri ển; tăng qui mô tín d ụng c ủa Ngân hàng. 4) Mang lại lợi ích cho khách hàng và góp ph ần thúc đ ẩy s ự phát tri ển ngành Ngân hàng Tài chính nói riêng và nền kinh tế, văn hóa xã hội của đất nước nói chung. --------------------------- *Trên thế giới, tại các nước công nghiệp phát triển, NHĐT đã được sử dụng rộng rãi từ nhiều năm trước đây. Số lượng khách hàng sử dụng các d ịch v ụ c ủa NHĐT chi ếm t ới 70%dân số và không ngừng tăng lên.
  18. C. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHĐT Ở VIỆT NAM Cơ sở pháp lí để xây dựng NHĐT 1. Luật Giao dịch điện tử của Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 51/2005/QH 11 ban hành ngày 29/11/2005. Nghị định của Chính phủ số 57/2006/NĐ-CP ngày 9/6/2006 về Thương mại điện tử. 2. Quyết định số 04/2006/QĐ-NHNN ban hành Quy chế an toàn, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin trong ngành Ngân hàng. 3. Quyết định số 35/2006/QĐ-NHNN ban hành Quy định về các nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động NHĐT. 4. Quyết định số 376/203/QĐ-NHNN Quy định về bảo quản, lưu trữ chứng từ điện tử đã sử dụng để hạch toán và thanh toán vốn của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. 5. Quyết định 308-QĐ/NH2 ban hành Quy chế về lập, sử dụng, kiểm soát, xử lý, bảo quản và lưu trữ chứng từ điện tử của các Ngân hàng và tổ chức tín dụng. 6. Chủ trương hạn chế sử dụng tiền mặt trong thanh toán của nền kinh tế quốc dân của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 7. Quyết định số 1755/QD-TTg, ngày 22/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đê án “Đưa Việt Nam sớm trỏ thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông”. 1. Lịch sử phát triển E-Banking tại Vietnam Hệ thống thanh toán điện tử bắt đầu có sự tham gia của hệ thống SWIFT (Tháng 3 · năm 1995) Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (T5/2002) cho phép phát triển ngân hàng · bán lẻ và bán buôn Các ngân hàng áp dụng dịch vụ cơ bản của ngân hàng điện tử (Truy vấn) : · TECHCOMBANK, VCB, và một số ngân hàng khác Các kênh giao dịch phi truyền thông như ATM, POS cũng được các ngân hàng đầu tư · và khách hàng sử dụng ngày càng phổ biến
  19. Một số ngân hàng NN tại việt Nam cung cấp dịch vụ NHĐT thực thụ: Citibanking · (Citibank), Hexagon (HSBC), DB-Direct (Deutsch Bank), ANZ-link (ANZ bank). Tuy nhiên mới dừng lại ở việc cung cấp cho KH là doanh nghiệp Techcombank là ngân hàng TMCP đầu tiên được NHNN cấp phép cho cung cấp dịch · vụ E-banking thực thụ theo các tiêu chuẩn quốc tế ra thị trường và đặc biệt là khách hàng bán lẻ. 2. Mô hình NHĐT 3. Hướng ưu tiên phát triển kênh thanh toán điện tử: a) Đầu tư xây dựng và phát triển NHĐT nên tập trung cho các kênh theo thứ tự ưu tiên: 1. Internet Banking 2. Mobile/SMS Banking 3. Ví điện tử, cổng thanh toán điện tử 4. Thẻ 5.Telephone banking 6.Tivi-web banking 7.Kiosk banking (Trạm giao dịch tự động) 8.Các thiết bị thanh toán trực tiếp chuyên
  20. dụng Phân tích chi phí đầu tư và sự tiện ích: 4. Giới thiệu một số dịch vụ NHĐT tại Việt Nam Về nguyên tắc, thực chất của dịch vụ ngân hàng điện tử là việc thiết lập một kênh trao đổi thông tin tài chính giữa khách hàng và ngân hàng nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng một cách nhanh chóng, an toàn và thuận tiện. Sau rất nhiều tìm tòi, thử nghiệm và ứng dụng, hiện nay dịch vụ ngân hàng điện tử được các ngân hàng thương mại Việt Nam cung cấp qua các kênh chính sau đây: ngân hàng tại nhà (home-banking, Internet-banking); ngân hàng tự động qua điện thoại (Phone-banking, mobile banking); ngân hàng qua mạng không dây (Wireless-banking)… a) Dịch vụ ngân hàng tại nhà (home-banking): - Định nghĩa : Home-banking là kênh phân phối dịch vụ của ngân hàng đi ện tử, cho phép khách hàng th ực hiện hầu hết các giao dịch chuyển khoản với ngân hàng (n ơi khách hàng mở tài kho ản) tại nhà, tại văn phòng công ty mà không cần đến ngân hàng. -Ưu điểm: Đứng về phía khách hàng, Home-banking đã mang l ại những l ợi ích thi ết th ực: nhanh chóng- an toàn- thuận tiện. Và khẩu hiệu “Dịch vụ ngân hàng 24 gi ờ m ỗi ngày, b ảy ngày m ỗi tuần” chính là ưu thế lớn nhất mà mô hình ngân hàng “hành chính” truyền thống không th ể nào sánh được - Nền tảng: Hệ thống các phần mềm ứng dụng (Software Base) và công ngh ệ web (Web Base), thông qua hệ thống máy chủ, mạng Internet và máy tính con c ủa khách hàng, thông tin tài chính sẽ được thiết lập, mã hoá, trao đổi và xác nhận giữa ngân hàng và khách hàng - Cách thức sử dụng: + Bước 1: Thiết lập kết nối. Khách hàng kết nối máy tính của mình với hệ thống máy tính c ủa ngân hàng qua m ạng Internet, sau đó truy cập vào trang web của ngân hàng ph ục v ụ mình (ho ặc giao di ện ng ười s ử dụng của phần mềm). Sau khi kiểm tra và xác nhận khách hàng (User ID, Password…), khách hàng sẽ được thiết lập một đường truyền bảo mật (https) và đăng nhập (login) vào m ạng máy tính của ngân hàng. + Bước 2: Thực hiện yêu cầu dịch vụ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2