intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Công trình chỉnh trị lâu dài

Chia sẻ: Nguyễn Tấn Khoa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

170
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Định nghĩa: Công trình chỉnh trị lâu dài (công trình nước không xuyên qua) là loại công trình kiên cố dùng để chống xói bảo vệ được bờ sông, đẩy chủ lưu ra xa bờ, làm lệch trục động lực của dòng chảy, có thể uốn nắn dòng sông theo yêu cầu của các ngành kinh tế quốc dân

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Công trình chỉnh trị lâu dài

  1. Công trình chỉnh trị lâu dài Định nghĩa: Công trình chỉnh trị lâu dài (công trình nước không xuyên qua) là loại công trình kiên cố dùng để chống xói bảo vệ được bờ sông, đẩy chủ lưu ra xa bờ, làm lệch trục động lực của dòng chảy, có thể uốn nắn dòng sông theo yêu cầu của các ngành kinh tế quốc dân I / Đập mỏ hàn I-1 tác dụng : Thực hiên tuyên chinh trị vach ra ̣ ́ ̉ ̣ Muc tiêu: bó hep dong sông => tăng chiêu sâu và gây bôi lăng ̣ ̣ ̀ ̀ ̀́ Chinh trị bờ sông và hướng dong chay ra khoi bờ sông. ̉ ̀ ̉ ̉  Mỏ hàn dài: thu hẹp lòng sông, lệch trục động lực, thay đổi chủ lưu, điều chỉnh dòng chảy  Mỏ hàn ngắn: đẩy dòng chảy ra bờ, bảo vệ bãi, bờ.  Mỏ hàn chìm: bảo vệ đáy, chân dốc phía ngoài của đập hướng dòng, đầu đập mỏ hàn  Mỏ hàn bảo vệ chân đê, uốn nắn đường vận tải thuỷ, chống xói 1.2. CẤU TẠO gôc găn với bờ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ + đâu (mũi) đâp nhô ra ngoai dong chay + truc đâp hợp với dong chay môt goc ̣ ̣ ̀ ̉ ̣́ 1.3. PHÂN LOẠI a/ Theo mức độ ảnh hưởng tới dòng chảy Xét mức độ ảnh hưởng tới dòng chảy:  đập mỏ hàn dài (thay đổi trục động lực)  đập mỏ hàn ngắn (không ảnh hưởng bờ đối diện) L > 0.33 B cos α (Antunin) u B = chiều rộng sông ổn định u
  2. α = góc kẹp giữa trục đập & hướng nước chảy L = chiều dài đập Đập mỏ hàn dài & ngắn b/Phân loại theo hình dạng mặt bằng Đập tam giác Đập lưỡi liềm Đập hình hộp Đập bán Đập cánh én nguyệt c/ Phân loại theo mực nước  Đập mỏ hàn không ngập: bảo vệ đê, đỉnh đập thấp hơn đỉnh đê  Đập mỏ hàn ngập: bảo vệ bãi, vận tải thuỷ đỉnh đập ngang bằng bãi; hoặc MN kiệt TK  Đập mỏ hàn chìm: bảo vệ đáy sông, chân dốc; cao trình dưới MN kiệt, đập luôn ngập trong nước 1.4. Chức năng, ảnh hưởng của đập 1.5. ẢNH HƯỞNG CỦA GÓC GIỮA TRỤC ĐẬP VÀ HƯỚNG CHẢY  Hiện tượng xói đầu đập và bồi lắng giữa 2 đập  Góc giữa trục đập và hướng nước chảy (α) có ảnh hưởng rất lớn đến diên biến xói, bồi ở đầu, giữa đập
  3.  α < 90 : đập mỏ hàn hướng xuống (60~65) α > 90 : đập mỏ hàn hướng lên( 95~105) ĐẬP HƯỚNG XUỐNG  Dòng chảy thuận  Hố xói bé và nông, ít cản trở vận tải thuỷ  Xuất hiện xói ở giữa 2 đập, và 2 đầu mỏ hàn  Xuất hiện dòng chảy vòng hướng ngang và xoáy sinh ra sau đập Câu hỏi  Đối với khu vực ảnh hưởng triều, nước chảy theo cả 2 hướng thì nên áp dụng loại đập nào, cao trình đập Đối với khu vực ảnh hưởng triều, hoặc cửa sông nhánh, nên xây đập thẳng góc với hướng chảy, loại không ngập 1.6. BỐ TRÍ MỎ HÀN Không nên bố trí 1 mỏ hàn đơn độc, vì  Gây biến đổi đột ngột dòng chảy ở thượng, hạ lưu  Lực xung kích gây phá hoại đập Khoảng cách giữa các mỏ hàn nên bố trí hợp lý: phát huy tác dụng của đập và không gây xói giữa 2 đập Ảnh hưởng dòng chảy khuyếch tán ở đầu đập mỏ hàn α2 β Lp β l α 2−α1 α2−α1 α Lpcosα 1 L L = l p cos α1 +l p sin α1 cot g ( β +α2 −α1 ) lp : chiều dài hiệu quả của đập mỏ hàn l: chiều dài thực của đập β : góc khuyến tán Khi khoảng cách giữa các đập tương đối lớn, thân đập dài thì có thể xây đập phụ ngắn giữa 2 đập, để bảo vệ bờ không bị xói lở, làm yếu dòng chảy theo trục ngang giữa 2 đập, gây bồi
  4. 1. CAO TRÌNH ĐỈNH M Ỏ HÀN Ưu điểm đỉnh ngập   Giảm chi phí  Giảm chiều sâu hố xói đầu đập  B ồi lắng giữ a 2 mỏ hàn phát triển nhanh  Đ ộ cao nư ớc dềnh giảm Như ợc điểm   X ói vùng nối tiếp giữ a mỏ hàn và bờ, gốc mỏ hàn có thể bị cắt rờ i Chọn cao trình đỉnh theo nhiệm vụ của mỏ hàn   Giảm vận tốc dòng ven, gây bồi tạo thềm m ới thì lấy ∇ đỉnh = ∇ bãi sông(HTL)  K ết hợp với kè lá t má i, bảo vệ chân kè, th ì lấy ∇ đỉnh thấp hơn 2. BẢO VỆ NỀN MÓ NG CÔNG TRÌNH Công tr ình quan trọng trên lòng sông là cát dễ xói hoặc nư ớ c  sâu chảy xiết thì nên d ùng bè chìm bảo vệ đáy Nếu đk địa chất lòng sông tươ ng đối tốt thì d ùng rồng đá  hoặc đá hộc để bảo vệ. Đá hộc tốt hơ n như ng khối lư ợ ng lớ n Phạm vi bảo vệ: dự a trên đk dòng chảy, đk đ ịa chất  ĐẬP MỎ HÀN : TL thân đ ập = 3-4m; TL đầu đập 5-6m; HL  thân đập=8-9m ĐẬP THUẬ N DÒNG: 6m phía ngoài; 3m phía trong  ĐẬP CHẶN DÒNG: 1,5 lần chiều cao đập về phía HL 
  5. 3. CHỐNG XÓI VÙNG N ỐI TIẾP GIỮA GỐC M Ỏ HÀN VỚI BỜ Khi bờ gần chân đê: đắp đê nhỏ nối gốc mỏ với đê,  không cho nư ớc tràn bãi Nếu xa chân đê: đắp cao thêm vùng nối tiếp để giảm  dòng chảy tràn hoặc trồng cây cản dòng chảy Đư a gốc mỏ vào sâu trong bờ từ 2-3 m  Lát mái b ờ sông vùng gốc mỏ hàn ở cả thư ợng, hạ  lư u 4. THI CÔNG G ỐC ĐẬP & ĐẦU Đ ẬP Liên kết trự c tiếp bờ và gốc đập bằng công trình kè  bảo vệ chân và mái dốc ở TL (10m) và HL (15M) Đào hố móng trên bờ và đư a gốc đập vào sâu trong  bờ từ 2-3 m. ∇ hố móng ≈ ∇ MNK trung bình Khi xói l ở đầu đập lớn: tăng cư ờng bảo vệ đầu đập  Tăng kích thư ớc bè chìm bảo vệ đáy  Tăng chiều rộng đầu đập (đập to đầu)  Tăng mái dốc đầu đập 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2