intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cracking xúc tác FCC

Chia sẻ: Phan Xuân Sỹ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:61

587
lượt xem
256
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hóa học phát triển từ giả kim thuật, đã được thực hành từ hàng ngàn năm trước ở Trung Hoa, Châu Âu và Ấn Độ. Khoa giả kim thuật nghiên cứu về vật chất, nhưng thế giới của những nhà giả kim thuật đều dựa trên kinh nghiệm thực tế và công thức bắt nguồn từ thực hành chứ không dựa vào những nghiên cứu khoa học. Mục đích của họ là một chất gọi là "Hòn đá phù thủy" dùng để biến đổi những chất như chì thành vàng. Các nhà giả kim thuật đã tiến hành rất nhiều thí...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cracking xúc tác FCC

  1. CRACKING XÚC TÁC FCC FLUIDIZED CATALYTIC CRACKING
  2. 1. Mục đích của quá trình Chuyển hóa các phân đoạn dầu nặng  thành sản phẩm lỏng và khí (khí, xăng,  DO, …) Nâng cao độ chọn lọc của quá trình  Cracking Nâng cao chất lượng sản phẩm
  3. 2. Xúc tác • Xúc tác axít rắn • Thành phần phức tạp
  4. 2. Xúc tác Cấu trúc xúc tác Zeolit: M2/nO.Al2O3.x SiO2.y  H2O 
  5. 2. Xúc tác Cấu tạo Faujazit được mô tả như hình:
  6. 2. Xúc tác Cơ chế hình thành tâm hoạt động: Các trung tâm hoạt động trên bề mặt chất xúc tác là các tâm axit Bronsted và Lewis Bronsted
  7. 3. Cơ chế phản ứng 3.1 Các giai đoạn phản ứng trên bề mặt XT Bước 1. Hấp phụ các ion Hydride trên các tâm Lewis:
  8. 3.1 Các giai đoạn phản ứng trên bề mặt XT Bước 2. Phản ứng giữa các proton từ Bronsted với các olefin:
  9. 3.1 Các giai đoạn phản ứng trên bề mặt XT Bước 3. Phản ứng giữa các ion cacboni sinh ra từ bước 1 và 2 với các hydrocacbon bằng cách tạo ra các ion hydride các ion hydride không bền sẽ bị phân hủy thành
  10. 3.1 Các giai đoạn phản ứng trên bề mặt XT Bước 4: • Nhả hấp phụ sản phẩm: RH, CH3CH=CH2…
  11. 3.2 Cơ chế phản ứng: ion cacboni - Giai đọan 1: tạo ion cacboni: Ví dụ: trong trường hợp đối với các hydrocacbon mạch thẳng (Alcan):
  12. 3.2 Cơ chế phản ứng: ion cacboni - Giai đọan 2: phản ứng của các ion cacboni tạo các sản phẩm: Phản ứng đồng phân hóa:
  13. 3.2 Cơ chế phản ứng: ion cacboni - Giai đọan 2: Phản ứng của các ion cacboni tạo các sản phẩm: Phản ứng cắt mạch theo quy tắc ß
  14. 3.2 Cơ chế phản ứng: ion cacboni - Giai đọan 3: giai đoạn dừng phản ứng -Các ion cacboni kết hợp với nhau, nhường hay nhận nguyên tử hydro của xúc tác để tạo thành phân tử trung hòa và chúng chính là cấu tử của sản phẩm cracking xúc tác.
  15. 4. Hóa học quá trình cracking XT 4.1 Phản ứng mong muốn Phản ứng cắt mạch (cracking ): xảy ra theo cơ chế ion cacboni. Hoạt tính cracking của các hydrocacbon giảm dần theo thứ tự sau: Olefin > Ankyl Aromatic > Ankyl naphten, isoparafin> n-parafin, naphten>> nhân thơm.
  16. 4.1 Phản ứng mong muốn Phản ứng isomer hoá: Thường xảy ra trước phản ứng cracking.
  17. 4.2 Phản ứng không mong muốn Phản ứng chuyển vị hydro:
  18. 4.2 Phản ứng không mong muốn - Phản ứng tạo hydro: do phản ứng dehydro hoá, xảy ra khi có mặt của Ni làm chất xúc tác. - Phản ứng tạo C1 – C2: sinh ra do phản ứng cracking nhiệt phân hủy
  19. 4.2 Phản ứng không mong muốn Phản ứng ngưng tụ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2