crom - sắt - đồng
A. tóm tắt thuyết
1. crom
hiệu: Cr; Số thứ tự 24; Nguyên tkhối: 51,996
Cấu hình electron của nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d54s1
a.Tính chất vật
Crom là kim loi trắng xám, nặng (d =7,2) và bngoài trông giống thép. Nhiệt độ
nóng chảy của crom là 1875 0C và i 2570 0C. Khi tạo hợp kim với sắt, crom làm cho
tp cứng và chịu nhiệt hơn. Thép không g crom - niken cha khoảng 15% crom.
b. Tính chất hóa học
Do cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3d54s1 cho nên crom tạo ra c hợp cht
trong đó có số oxi hóa từ +1 đến + 6.
Tác dụng với đơn chất: nhiệt độ thường crom chỉ tác dụng với flo. Nhưng
nhiệt độ cao crom tác dụng với oxi, lưu huỳnh, nitơ, phot pho...
Ví dụ: 2Cr + 3Cl2

2CrCl3
Trong y điện hóa, crom đứng giữa kẽm và sắt, tuy nhiên cũng như nhôm, crom mt
lp oxit mng bền vững bảo vệ, nên rất bền, không phản ng với nước và không khí.
Crom không tác dụng với dung dịch loãng, nguội của axit HCl, H2SO4. Khi đun nóng,
màng oxit tan, crom tác dng với dung dịch axit tạo ra muối crom II, khi không mặt
oxi.
Cr2O3 + 6HCl

2CrCl3 + 3H2O
Cr + 2HCl

CrCl2 + H2
ở nhiệt độ thường, crom bị HNO3 đặc và H2SO4 đặc làm thụ động hóa ging như nhôm.
Điều chế crom: Dùng phương pháp nhiệt nhôm, chỉ cần đun nóng lúc đầu, sau đó phản
ứng tỏa nhiệt mnh.
Cr2O3 + 2Al

2Cr + Al2O3
c. Một s hợp chất của crom
Hợp chất crom II:
+ oxit CrO là một chất tcháy, dạng bột màu đen. Khi đun nóng trên 1000C
chuyển thành Cr2O3. CrO một oxit bazơ. Hiđroxit Cr(OH)2 là mt chất rắn màu vàng
u, không tan trong nước. Khi đun nóng trong không khí, bị oxi hóa thành Cr(OH)3.
Cr(OH)2 là mt bazơ.
4Cr(OH)2 + 2H2O + O2 4Cr(OH)3
t
0
t
0
t
0
t
0
+ Mui crom II đa số ở dạng hiđrat hay tan trong nước có màu xanh da trời. Muối
khan và mui của axit yêu có màu khác. Cr(CH3COO)2 màu đỏ. Tính chất hóa học đặc
trưng của muối crom II là tính khử mạnh.
4CrCl2 + O2 + 4HCl 4CrCl3 + 2H2O
Trong phòng tnghim, để điều chế muối crom II, cho Zn tác dụng với muối
crom III trong môi trằng axit. Điều kiện cần thiết của phản ng là ng hiđro liên tục
thoát ra, tránh oxi tiếp xúc với muối crom II.
Hợp chất crom III
+ Cr2O3 một chất bột màu lc thm. Cr2O3 khó nóng chảy và cứng như Al2O3.
tính chất lưỡng tính, nhưng không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm.
Điều chế trong phòng t nghiệm, nhiệt phân amoni bicromat.
(NH4)2Cr2O7

Cr2O3 + N2 + 4H2O
Trong công nghiệp:
K2Cr2O7 + S

Cr2O3 + K2SO4
+ Cr(OH) 3 là mt chất kết tủa keo, màu lục xám, không tan trong nước. Chất này
có tính lưỡng tính như Al(OH)3.
+ Mui crom III, kết tinh dạng tinh thể hiđrat, màu. Trong i trường axit,
mui crom III bkẽm khử thành muối crom II. Trong môi trường kiểm bị oxi hóa
tnh mui crom VI.
Hợp chất crom VI
+ CrO3 một chất rắn, tinh thể màu đỏ. Là một oxit axit, CrO3 rất dễ tan trong
nước to ra các axit cromic (khi nhiều nước) và axit đỉcomic (khi có ít nước).
CrO3 + H2O H2CrO4 (axit cromic)
2CrO3 + H2O H2Cr2O7 (axit đicromic)
Các axit này ch tn tại ở dạng dung dịch.
+ Muối cromat đicromat: các muối bền hơn nhiều so với các axit tương ứng.
Ion CrO42- màu vàng, Cr2O72- màu đỏ da cam. Hai loại ion này trong nước luôn tồn tại
cân bằng:
Cr2O72- + H2O
ˆ ˆ
ˆ ˆ
2CrO42- + 2H+
Nếu thêm H+ vào mui cromat màu vàng, thì dung dch sẽ chuyển sang màu da cam. Nếu
thêm OH- vào hệ cân bằng, dung dịch sẽ chuyển sang màu vàng.
Các mui cromat đicromat đều là nhng chất oxi hóa mnh, nhất là trong i trường
axit, sn phm là mui crom III.
2. Sắt
hiệu Fe; Số thứ t26; Nguyên tkhối: 55,847
t
0
t
0
Cấu hình electron của nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d64s2
a. Tính chất vật lí
Sắt là kim loi màu trắng bạc, nặng, (d = 7,87), nóng chảy ở 15390C và sôi ở 27700C. Sắt
có tính dẻo, dễ dát mỏng và kéo sợi. Sắt bị nam cm hút và có thể trở thành nam châm.
b. Tính chất hóa học
Sắt có độ hoạt đng hóa học loại trung bình.
+ Sắt tác dụng với phi kim: Khi đun nóng trong không khí khô 150 - 2000C, sắt bị oxi
hóa tạo màng mng ngăn sự oxi hóa sâu hơn. Tuy nhiên, trong không khí ẩm, sắt bị g dễ
dàng theo phương trình tổng quát:
4Fe + 3O2 + nH2O 2Fe2O3 .nH2O
Đốt cháy sắt trong oxi: 3Fe + 2O2 Fe3O4. St tác dụng vớic phi kim khác như clo,
lưu huỳnh khi đun nóng.
+ Sắt tác dụng với axit: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Sắt bị thụ động hóa trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
+ Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loim hoạt động.
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
+ Sắt tác dụng vớiớc ở nhiệt độ cao, đây là phản ứng đã tìm ra thành phần hóa học của
nước.
c. Hợp chất của sắt
Hợp chất sắt II: FeO, Fe(OH) 2, mui sắt II. Tính chất bazơ của oxit hiđroxit
tính khử.
Hợp chất sắt III: Fe2O3, Fe(OH)3, các mui sắt III. Oxit và hiđroxit tính bazơ.
Hợp chất sắt III có tính oxi hóa.
d. Hợp kim của sắt: Gang, tp. Ngành sản xuất gang, thép gọi là luyện kim đen.
e. Các loi quặng sắt: manhetit: Fe3O4, hematit: Fe2O3, xiđerit: FeCO3.
3. Đồng
hiệu: Cu; Số thứ tự: 29; Nguyên tử khối: 63,546
Cấu hình electron của nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d104s1
a.Tính chất vật
Đồng là kim loi màu đỏ, nặng (d = 8,96), nóng chảy 10830C và i 28770C.
Đồng tinh khiết tương đối mềm dễ t mng, kéo sợi. Đồng độ dẫn đin, dẫn nhiệt rất
cao, ch thua bạc. Độ dẫn điện giảm nhanh khi đồng có ln tạp chất.
b. Tính chất hóa học
Đồng là kim loại m hoạt đng hóa hc. Đồng thể tác dụng với c phi kim
như clo, brom, oxi khi đun nóng.
Cu + Cl2 CuCl2
Đồng không tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng. Tuy nhiên khi mặt
khí oxi, xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 + 4HCl 2CuCl2 + 2H2O
c. Hợp chất của đồng
Đồng có các số oxi hóa +1 và +2, trong đó hợp chất đồng II bền hơn.
+ CuO là chất bột màu đen, không tan trong nước. CuO là mt oxit bazơ.
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
+ Cu(OH)2 là mt chất kết tủa màu xanh nhạt. Cu(OH)2 là mt bazơ.
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
Khi đun nóng, ngay trong dung dch, Cu(OH)2 b phân hủy tạo ra CuO.
Cu(OH)2

CuO + H2O
Cu(OH)2 tan ddàng trong dung dch NH3 tạo thành dung dch màu xanh thẫm gọi là
nước Svâyde:
Cu(OH)2 + 4NH3 Cu(NH3)4(OH)2
Nước Svâyde hòa tan được xenlulozơ, khi thêm nước hoặc axit, xenlulotrở li dạng
rắn, dùng làm tơ sợi nhân tạo.
+ Mui đồng II ở dạng hiđrat và tan trong nước đều có màu xanh
d. Hợp kim của đồng:
Đồng thau: Cu, Zn (10 -50%) bền và dẻo dùng trong chế to máy.
Đồng thiếc: Cu, Sn (3 - 20%) ít băn mòn, cứng n đồng, dễ đúc, dùng trong
công nghiệp chế tạo máy
Contantan: Cu, Ni (40%) có đin trở cao, làm dây điện trở.
B. đề bài
521. Lí do nào sau đây là đúng khi đặt tên nguyên tố crom?
A. Hầu hết các hợp chất của crom đều có màu.
B. Tên địa phương nơi phát minh ra crom.
C. Tên của người công tìm ra crom.
D. Một do khác.
522. a tan 9,14g hp kim Cu, Mg, Al bng mt lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được
7,84 t khí X (đktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dch Z. cạn dung dịch Z thu được
m(g) mui, m giá trị là:
A. 31,45g. B. 33,25g.
C. 3,99g. D. 35,58g.
523. Hòa tan hoàn toàn 17,4g hỗn hợp ba kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy
thoát ra 13,44 t k. Nếu cho 8,7g hỗn hợp tác dụng dung dịch NaOH thu được 3,36
t
t k (ở đktc). Vậy nếu cho 34,8g hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4dư, lọc ly
toàn bchất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3nóng, thì thu
được V t khí NO2. Th tích k NO2 (ở đktc) thu được là:
A. 26,88 lít B. 53,70 lít C. 13,44 lít
D. 44,8 lít
524. Trn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 ri nung nóng để thực hiện phản ng nhiệt nhôm. Sau
phản ng ta thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,24(g) B. 4,08(g)
C. 10,2(g) D. 0,224(g)
525. Hoà tan 4,59g Al bằng dd HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N2O có t khi so
vi H2 bằng 16,75. Tỉ lthtích khí 2
N O
NO
V
V
trong hn hp là:
A.
1
3
. B.
2
3
. C.
1
4
. D.
3
4
.
526. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3
thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 tlsố mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn
hp A ở đktc là:
A. 1,369 lít. B. 2,737 lít.
C. 2,224 lít. D. 3,3737lít.
527. Trộn 0,54 g bột nhôm với bt Fe2O3 CuO ri tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu
được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp kgồm NO
NO2 t lsố mol tương ứng là 1 : 3. Th tích (đktc) khí NO và NO2 ln lượt là:
A. 0,224 lít và 0,672 t. B. 0,672 lít và 0,224 t.
C. 2,24 lít và 6,72 t. D. 6,72 lít và 2,24 lít.
528. các dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ được dùng thêm mt thuốc thử,
t thdùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?
A. Dung dịch NaOH B. Dung dch AgNO3
C. Dung dch BaCl2 D. Dung dch quỳ tím.
529. Nhúng thanh kim loại M hoá tr 2 vào dd CuSO4, sau một thời gian ly thanh kim loại ra
thấy khi lượng giảm 0,05%. Mt khác nhúng thanh kim loại trên o dd Pb(NO3)2, sau một
thời gian thấy khi lượng ng 7,1%. Biết rằng smol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia hai
trưng hợp n nhau. Xác định M là kim loại :
A. Zn. B. Fe.