Nguyễn Văn Tường và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/2: 47 - 52<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN TRONG MỘT SỐ QUẦN XÃ<br />
THỰC VẬT TẠI XÃ KÝ PHÚ, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN<br />
Nguyễn Văn Tường1, Lê Ngọc Công2, Bùi Thị Dậu2, Nguyễn Thị Thu Hà2<br />
1<br />
<br />
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang,<br />
2<br />
Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Ký Phú là xã miền núi nằm ở phía nam huyện Đại Từ, cách trung tâm huyện khoảng 15 km, có<br />
diện tích tự nhiên là 16.021 ha. Trong các trạng thái thảm thực vật nghiên cứu đã thống kê đƣợc<br />
216 loài, 170 chi thuộc 75 họ của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch, thành phần dạng sống trong<br />
các trạng thái có 5 dạng (Ph, He, Cr, Th, Ch). Các đặc điểm tổ thành loài, mật độ, phân bố và chất<br />
lƣợng cây tái sinh cho thấy năng lực tái sinh tự nhiên tại khu vực nghiên cứu có chiều hƣớng tăng,<br />
cần thúc đẩy quá trình diễn thế đó bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể cho từng trạng thái<br />
thảm thực vật để đạt hiệu quả cao hơn.<br />
Từ khoá: Xã Ký Phú, thảm thực vật, rừng thứ sinh, trảng cỏ, trảng cây bụi.<br />
<br />
MỞ ĐẦU*<br />
Ký Phú là xã miền núi nằm ở phía nam huyện<br />
Đại Từ, cách trung tâm huyện khoảng 15 km,<br />
có diện tích tự nhiên là 16.021 ha; phía bắc<br />
giáp xã Lục Ba, phía nam giáp xã Cát Nê,<br />
phía đông giáp xã Vạn Thọ, phía tây giáp xã<br />
Văn Yên. Xã Ký Phú mang đặc điểm chung<br />
của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Hàng năm chia<br />
làm 2 mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mƣa,<br />
nhiệt độ trung bình mùa khô là 18,50 C với số<br />
giờ nắng trung bình 4 giờ/ngày và nhiệt độ<br />
trung bình mùa mƣa là 27,50C, số giờ nắng<br />
trung bình 7,5 giờ/ ngày. Lƣợng mƣa bình<br />
quân mỗi tháng mùa mƣa là 205,25mm, trong<br />
vùng có hồ Gò Miếu với diện tích 320ha và<br />
nhiều khe, suối là nguồn dự trữ nƣớc quan<br />
trọng cho sản xuất nông, lâm nghiệp.<br />
Xã Ký Phú có dân số 7.161 ngƣời với 2.063<br />
hộ, chủ yếu là dân tộc Kinh, còn lại là các dân<br />
tộc thiểu số nhƣ Tày, Nùng. Mức sống hiện<br />
nay của các hộ gia đình trong xã ở mức trung<br />
bình so với bình quân chung của huyện, thu<br />
nhập chủ yếu vẫn là sản xuất nông, lâm<br />
nghiệp. Việc giao đất giao rừng đã đƣợc triển<br />
khai và có những hiệu quả tích cực. Với điều<br />
kiện tự nhiên và xã hội của xã Ký Phú nhƣ<br />
vậy là điều kiện thuận lợi cho quá trình tái<br />
sinh, khoanh nuôi phục hồi rừng.<br />
*<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
VÀ<br />
<br />
PHƢƠNG<br />
<br />
PHÁP<br />
<br />
Đối tượng<br />
Là hệ thực vật các trạng thái thảm thực vật<br />
thứ sinh chủ yếu tại xã Ký Phú, huyện Đại<br />
Từ, tỉnh Thái Nguyên gồm: Thảm cỏ (thời<br />
gian phục hồi 2 năm); Thảm cây bụi (thời<br />
gian phục hồi 7 - 9 năm) và Rừng thứ sinh<br />
(thời gian phục hồi 17 - 19 năm)<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp tuyến điều tra (TĐT) và ô tiêu<br />
chuẩn (OTC)<br />
- Tuyến điều tra: trƣớc hết là xác định địa<br />
điểm nghiên cứu, căn cứ vào bản đồ của khu<br />
vực lập các TĐT. TĐT đầu tiên có hƣớng<br />
vuông góc với đƣờng đồng mức, các tuyến<br />
sau song song với tuyến đầu. Chiều rộng quan<br />
sát của TĐT là 4m. Khoảng cách giữa các<br />
tuyến là 50 – 100m tùy vào địa hình cụ thể<br />
của từng quần xã. Dọc theo tuyến điều tra bố<br />
trí 4- 6 OTC , mỗi ô có diện tích 400m2 (20x<br />
20 m) đối với rừng thứ sinh, 16m2 đối với<br />
thảm cây bụi và 4m2 (2x2m) đối với thảm cỏ.<br />
- Ô tiêu chuẩn: để thu thập số liệu thảm thực<br />
vật, chúng tôi áp dụng OTC với các kích thƣớc<br />
nêu trên. Ô dạng bản (ODB) đƣợc bố trí trên<br />
các đƣờng chéo, đƣờng vuông góc và các cạnh<br />
của OTC 400m2. Tổng diện tích các ODB phải<br />
đạt ít nhất là 1/3 diện tích OTC. Trên TĐT và<br />
OTC xác định thành phần, dạng sống, đo chiều<br />
<br />
Tel: 0915.462404<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
47<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Văn Tường và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
cao, mật độ các loài cây gỗ tái sinh. Ngoài ra<br />
dọc hai bên tuyến điều tra cũng đặt thêm các<br />
ODB phụ để thu thập số liệu bổ sung.<br />
Phương pháp phân tích mẫu thực vật<br />
Xác định tên loài cây: Theo Cây cỏ Việt Nam<br />
của Phạm Hoàng Hộ (1991-1993) [2]; Tên<br />
cây rừng Việt Nam của Bộ nông nghiệp và<br />
PTNT (2000)[3]…<br />
Xác định dạng sống theo thang 5 bậc của<br />
Raunkiaer (1934) và Hoàng Chung (2008)<br />
[1]: Cây có chồi trên mặt đất<br />
(Phanerophytes)-Ph; Cây chồi sát đất<br />
(Chamerophytes)-Ch; Cây chồi nửa ẩn<br />
(Hemicryptophytes) –He; Cây chồi ẩn<br />
(Cryptophytes)-Cr; Cây chồi 1 năm<br />
(Theophytes)- Th.<br />
Phương pháp xử lý số liệu<br />
Các số liệu thu thập đƣợc xử lý trên phần<br />
mềm Excel.<br />
Thời gian tiến hành<br />
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu trong hai năm<br />
2010 -2011 và tiến hành 4 đợt đi thực địa thu<br />
mẫu. Đợt 1: ngày 21/08/2010; Đợt 2: ngày<br />
05/12/2010; Đợt 3: ngày 12/03/2011; Đợt 4:<br />
ngày 15/05/2011.<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Đặc điểm cấu trúc của các trạng thái thảm<br />
thực vật<br />
Các trạng thái đặc trưng của thảm thực vật<br />
<br />
85(09)/2: 47 - 52<br />
<br />
Qua nghiên cứu ngoài thực địa chúng tôi đã<br />
xác định tại xã Ký Phú có các trạng thái thảm<br />
thực vật là: thảm cỏ, thảm cây bụi, thảm cây<br />
trồng nông nghiệp, rừng trồng, rừng tái sinh<br />
tự nhiên. Chúng tôi đã lựa chọn 3 trạng thái:<br />
Thảm cỏ, thảm cây bụi và rừng thứ sinh làm<br />
đối tƣợng nghiên cứu.<br />
Đặc điểm cấu trúc tổ thành của các trạng thái<br />
thảm thực vật<br />
Trong các trạng thái nghiên cứu đã thu<br />
đƣợc 216 loài , 170 chi thuộc 75 họ của 4<br />
ngành thực vật bậc cao có mạch là: ngành<br />
Mộc tặc (Equisetophyta), ngành Thông<br />
đất (Licopodiophyta), ngành Dƣơng xỉ<br />
(Polypodiophyta) và ngành Mộc Lan<br />
(Magnoliophyta). Kết quả đƣợc trình bày<br />
ở bảng 1.<br />
Số liệu ở bảng 1 cho thấy, ngành Mộc tặc<br />
(Equisetophyta) có số họ, chi và loài thấp<br />
nhất (1 họ, chiếm 1,33%; 1 chi chiếm 0,59%;<br />
1 loài chiếm 0,46%). Tiếp sau đó là ngành<br />
Thông đất (Licopodiophyta) có 2 họ (chiếm<br />
2,66%), 2 chi (chiếm 1,18%) và 2 loài (chiếm<br />
0,92%). Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta)<br />
có 4 họ (5,33%), 5 chi (2,94%), 6 loài<br />
(2,77%). Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) có<br />
số họ, chi và loài chiếm ƣu thế với 68 họ<br />
(chiếm 90,68%), 162 chi (95,29%) và 207<br />
loài (95,85%). Mặt khác, tại mỗi trạng thái<br />
thảm thực vật nghiên cứu chúng tôi đã thống<br />
kê đƣợc số họ, số chi, số loài. Kết quả đƣợc<br />
trình bày ở bảng 2.<br />
<br />
Bảng 1. Số lƣợng và sự phân bố các taxon thực vật ở KVNC<br />
Họ<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
Tên ngành<br />
Mộc tặc<br />
(Equisetophyta)<br />
Thông đất<br />
(Licopodiophyta)<br />
Dƣơng xỉ<br />
(Polypodiophyta)<br />
Mộc lan<br />
(Magnoliophyta)<br />
4.1. Lớp Mộc lan<br />
(Magnoliopsida)<br />
4.2. Lớp Hành<br />
(Liliopsida)<br />
<br />
Chi<br />
<br />
Loài<br />
<br />
Số<br />
lượng<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
<br />
Số<br />
lượng<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
<br />
Số<br />
lượng<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
<br />
1<br />
<br />
1,33<br />
<br />
1<br />
<br />
0,59<br />
<br />
1<br />
<br />
0,46<br />
<br />
2<br />
<br />
2,66<br />
<br />
2<br />
<br />
1,18<br />
<br />
2<br />
<br />
0,92<br />
<br />
4<br />
<br />
5,33<br />
<br />
5<br />
<br />
2,94<br />
<br />
6<br />
<br />
2,77<br />
<br />
68<br />
<br />
90,68<br />
<br />
162<br />
<br />
95,29<br />
<br />
207<br />
<br />
95,85<br />
<br />
59<br />
<br />
86,76<br />
<br />
148<br />
<br />
91,35<br />
<br />
192<br />
<br />
88,89<br />
<br />
9<br />
<br />
13,24<br />
<br />
14<br />
<br />
8,65<br />
<br />
15<br />
<br />
11,11<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
48<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Văn Tường và Đtg<br />
Tổng<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
75<br />
<br />
100<br />
<br />
170<br />
<br />
85(09)/2: 47 - 52<br />
<br />
100<br />
<br />
216<br />
<br />
100<br />
<br />
Bảng 2. Số lƣợng và tỷ lệ (%) các họ, chi, loài trong các trạng thái thảm thực vật<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
Các trạng thái<br />
TTV<br />
Rừng thứ sinh<br />
Thảm cây bụi<br />
Thảm cỏ<br />
Cộng:<br />
<br />
Số lượng<br />
74<br />
49<br />
25<br />
75<br />
<br />
Họ<br />
Tỷ lệ (%)<br />
98,66<br />
65,33<br />
33,33<br />
100<br />
<br />
Số lượng<br />
150<br />
99<br />
41<br />
170<br />
<br />
Chi<br />
Tỷ lệ (%)<br />
88,23<br />
58,23<br />
24,11<br />
100<br />
<br />
Loài<br />
Số lượng Tỷ lệ (%)<br />
183<br />
84,72<br />
120<br />
55,55<br />
45<br />
20,83<br />
216<br />
100<br />
<br />
Về thành phần dạng sống, chúng tôi áp dụng<br />
cách phân loại dạng sống cho khu vực nghiên<br />
cứu theo Raunkiaer (1934) và sau này<br />
Nguyễn Nghĩa Thìn (2008)[4], Hoàng Chung<br />
(2008)[1]. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày<br />
ở bảng 3.<br />
Để đánh giá thành phần dạng sống trong từng<br />
trạng thái thảm thực vật ở KVNC, chúng tôi<br />
đã thống kê và tổng hợp trong bảng 4.<br />
Nhƣ vậy, dạng sống thực vật ở đây đã thể<br />
hiện đƣợc tính chất nhiệt đới điển hình, trong<br />
đó nhóm cây chồi trên mặt đất (nhóm cây đại<br />
diện cho các vùng nhiệt đới- Ph) chiếm ƣu thế<br />
hoàn toàn so với các nhóm dạng sống còn lại<br />
(là những nhóm đại diện cho các hệ thực vật<br />
vùng ôn đới, ôn đới bán hoang mạc- Ch, He,<br />
Cr, Th). Từ kết quả bảng 4 ta có công thức<br />
phổ dạng sống trong các kiểu thảm thực vật<br />
tại xã Ký Phú, huyên Đại Từ theo Raunkiaer<br />
(1934) nhƣ sau:<br />
SB = 69,92 Ph + 5,55 Ch + 14,35 He + 3,24<br />
Cr + 6,94 Th<br />
<br />
Qua nghiên cứu thành phần loài ở 3 trạng thái<br />
của thảm thực vật thứ sinh, chúng tôi có một<br />
số nhận xét nhƣ sau:<br />
Cả 3 trạng thái đều có cùng điều kiện lập địa,<br />
nguồn gốc trƣớc kia là rừng tự nhiên. Sau khi<br />
bị khai thác những cây gỗ lớn và chặt trắng<br />
làm nƣơng rãy rồi đất bị bỏ hoang. Số loài<br />
thực vật tăng theo thời gian: Ở trạng thái thảm<br />
cỏ có 45 loài, trạng thái thảm cây bụi là 120<br />
loài và đến trạng thái rừng thứ sinh là 183<br />
loài. Số loài cây gỗ tăng dần theo tuổi phục<br />
hồi và đặc biệt những cây gỗ có giá trị kinh tế<br />
cao thay thế dần những loài cây ƣa sáng, thời<br />
gian sinh trƣởng ngắn.<br />
Nhƣ vậy, trong cùng điều kiện lập địa, 3 trạng<br />
thái thực vật rất điển hình mà chúng tôi<br />
nghiên cứu đã phản ánh sự khác nhau về<br />
thành phần loài, sự phát triển của các loài ƣu<br />
thế và sự thay thế đào thải của các loài kém<br />
thích nghi. Sự khác nhau đó còn phản ánh quy<br />
luật của quá trình diễn thế phục hồi thảm thực<br />
vật rừng.<br />
<br />
Bảng 3. Thành phần dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật<br />
Dạng sống<br />
Chỉ tiêu NC<br />
Số lƣợng<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Ph<br />
<br />
Ch<br />
<br />
He<br />
<br />
Cr<br />
<br />
Th<br />
<br />
151<br />
69,92%<br />
<br />
12<br />
5,55%<br />
<br />
31<br />
14,35%<br />
<br />
7<br />
3,24%<br />
<br />
15<br />
6,94%<br />
<br />
Bảng 4. Thành phần dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật<br />
Dạng sống<br />
Ph<br />
Ch<br />
He<br />
Cr<br />
<br />
Số loài<br />
Tỷ lệ (%)<br />
Số loài<br />
Tỷ lệ (%)<br />
Số loài<br />
Tỷ lệ (%)<br />
Số loài<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Các trạng thái thảm thực vật nghiên cứu<br />
Rừng thứ sinh<br />
Thảm cây bụi<br />
Thảm cỏ<br />
129<br />
70<br />
7<br />
70,49<br />
58,33<br />
15,9<br />
8<br />
11<br />
3<br />
4,37<br />
9,16<br />
6,81<br />
31<br />
20<br />
17<br />
16,93<br />
16,66<br />
38,83<br />
5<br />
6<br />
1<br />
2,73<br />
5,0<br />
2,27<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
49<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Văn Tường và Đtg<br />
Th<br />
<br />
Số loài<br />
Tỷ lệ (%)<br />
Tổng<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
10<br />
5,48<br />
183<br />
<br />
85(09)/2: 47 - 52<br />
<br />
13<br />
10,85<br />
120<br />
<br />
Đặc điểm tái sinh tự nhiên trong các trạng<br />
thái thảm thực vật<br />
Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái<br />
sinh<br />
Kết quả nghiên cứu về cấu trúc tổ thành, mật<br />
độ cây tái sinh tại khu vực xã Ký Phú, chúng<br />
tôi chỉ nghiên cứu ở hai trạng thái Thảm cây<br />
bụi và Rừng thứ sinh, do thảm cỏ mật độ cây<br />
tái sinh còn quá thấp nên chúng tôi chƣa đề<br />
cập đến ở bài báo này. Số liệu đƣợc thống kê<br />
ở bảng 5.<br />
Từ kết quả bảng 5 cho thấy: Ở trạng thái thảm<br />
cây bụi phục hồi sau nƣơng rãy có tổng số 20<br />
loài cây tái sinh xuất hiện, mật độ 3256<br />
cây/ha và có 9 loài cây tái sinh tham gia vào<br />
công thức tổ thành. Ở trạng thái rừng thứ sinh<br />
phục hồi sau nƣơng rãy có 25 loài cây tái sinh<br />
xuất hiện với mật độ 3959 cây/ha, trong đó có<br />
10 loài tham gia vào công thức tổ thành.<br />
Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh<br />
Chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh trong<br />
các trạng thái thảm thực vật nghiên cứu đƣợc<br />
tổng hợp ở bảng 6.<br />
Từ kết quả trên có thể thấy là<br />
- Cây tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt<br />
biến động từ 75,80% (Rừng thứ sinh) đến<br />
<br />
16<br />
36,19<br />
45<br />
<br />
80,03%(Thảm cây bụi). Điều đó chứng tỏ các<br />
loài cây gỗ chủ yếu là tái sinh từ hạt, chỉ một<br />
phần nhỏ có nguồn gốc từ chồi. Đặc điểm này<br />
thuận lợi cho việc hình thành tầng rừng chính<br />
trong tƣơng lai. Vì trong cùng một loài cây thì<br />
cây mọc từ hạt có đời sống dài hơn cây chồi,<br />
khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của<br />
ngoại cảnh tốt hơn cây tái sinh chồi.<br />
- Phẩm chất cây tái sinh: Tỷ lệ cây tốt biến<br />
động từ 59,33% đến 62,26%, cây trung bình<br />
từ 23,92% đến 24,93% và cây xấu từ 12,81%<br />
đến 16,75%. Nhƣ vậy, ta thấy rằng phần lớn<br />
cây tái sinh có chất lƣợng tốt và trung bình, đó<br />
là điều kiện thuận lợi cho quá trình tái sinh tự<br />
nhiên để phục hồi rừng. Biện pháp kỹ thuật áp<br />
dụng ở đây là xúc tiến tái sinh tự nhiên, hoặc<br />
có thể kết hợp trồng bổ sung các loài có giá trị<br />
kinh tế (vì mật độ cây tái sinh còn thấp), nuôi<br />
dƣỡng cây tái sinh mục đích (Vàng anh, Trám<br />
trắng, Dẻ gai, ...) nhằm nâng cao chất lƣợng<br />
rừng, phù hợp mục tiêu kinh doanh, đáp ứng<br />
yêu cầu phòng hộ kết hợp kinh tế.<br />
Đặc điểm phân bố cây tái sinh<br />
Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao<br />
Kết quả đƣợc tổng hợp ở bảng 7<br />
<br />
Bảng 5. Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh ở hai trạng thỏi TTV<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
Tổng<br />
<br />
Thảm cây bụi<br />
Mật độ<br />
Tên loài<br />
(cây/ha)<br />
Sau sau<br />
520<br />
Xoan<br />
473<br />
Ba soi<br />
350<br />
Màng tang<br />
253<br />
Vạng trứng<br />
217<br />
Đom đóm<br />
212<br />
Lấu<br />
207<br />
Thàu táu<br />
177<br />
Thừng mực mỡ<br />
164<br />
11 loài khác<br />
20<br />
<br />
675<br />
3256<br />
<br />
Tổ thành<br />
(%)<br />
15,97<br />
14,52<br />
10,74<br />
7,77<br />
6,66<br />
6,51<br />
6,35<br />
5,43<br />
5,03<br />
21,03<br />
100<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Rừng thứ sinh<br />
Mật độ<br />
Tên loài<br />
(cây/ha)<br />
Chẹo Ấn độ<br />
560<br />
Vàng anh<br />
420<br />
Trám trắng<br />
383<br />
Vạng trứng<br />
361<br />
Xoan nhừ<br />
321<br />
Xoan<br />
301<br />
Ba soi<br />
247<br />
Màng tang<br />
223<br />
Dẻ gai Ấn độ<br />
203<br />
Lim vang<br />
197<br />
15 loài khác<br />
743<br />
25<br />
3959<br />
<br />
50<br />
<br />
Tổ thành<br />
(%)<br />
14,14<br />
10,60<br />
9,67<br />
9,11<br />
8,10<br />
7,60<br />
6,23<br />
5,63<br />
5,12<br />
4,97<br />
18,83<br />
100<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Văn Tường và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/2: 47 - 52<br />
<br />
Bảng 6. Chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh<br />
Trạng thái TTV<br />
<br />
N/ha<br />
<br />
Thảm cây bụi<br />
Rừng thứ sinh<br />
<br />
3256<br />
3959<br />
<br />
Tỷ lệ chất lượng (%)<br />
Tốt<br />
TB<br />
Xấu<br />
59,33<br />
23,92<br />
16,75<br />
62,26<br />
24,93<br />
12,81<br />
<br />
Hạt<br />
2606<br />
3001<br />
<br />
Nguồn gốc<br />
%<br />
Chồi<br />
80,03<br />
650<br />
75,80<br />
958<br />
<br />
%<br />
19,97<br />
24,20<br />
<br />
Bảng 7. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao ở hai trạng thái TTV<br />
Cấp chiều cao (cm)<br />
I ( 200)<br />
Tổng<br />
<br />
397<br />
3256<br />
<br />
12,21<br />
100<br />
<br />
438<br />
3959<br />
<br />
11,09<br />
100<br />
<br />
Qua kết quả bảng 7 cho thấy mật độ cây tái<br />
sinh ở thảm cây bụi là 3256 cây/ha, rừng thứ<br />
sinh là 3959 cây/ha. Tuy nhiên sự biến động<br />
này là không rõ ràng, mật độ cây tái sinh ở<br />
trạng thái thảm cây bụi và rừng thứ sinh tập<br />
trung nhiều ở cấp chiều cao II (51-100cm),<br />
mật độ biến động từ 1011 cây/ha đến 1110<br />
cây/ha (chiếm tỷ lệ từ 28,03% - 31,05 %); Ở<br />
cấp chiều cao I (<br />
200cm) biến động từ 397 cây/ha-438cây/ha,<br />
(11,09%-12,21%).<br />
Phân bố cây theo mặt phẳng nằm ngang<br />
Kết quả nghiên cứu đƣợc thông kê ở bảng 8<br />
Kết quả trên cho thấy phân bố cây tái sinh<br />
trên mặt phẳng nằm ngang ở trạng thái thảm<br />
cây bụi có dạng phân bố cụm, còn ở rừng thứ<br />
sinh có dạng phân bố ngẫu nhiên.<br />
Đề xuất một số biện pháp lâm sinh phục<br />
hồi thảm thực vật<br />
Từ kết quả nghiên cứu nói trên, để đẩy nhanh<br />
quá trình diễn thế phục hồi rừng cần phải tác<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
động các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp<br />
tuỳ theo từng đối tƣợng cụ thể.<br />
- Trạng thái thảm cây bụi: Do thời gian phục<br />
hồi từ 7 - 9 năm tuổi, độ che phủ 60-70%, mật<br />
độ cây tái sinh 3256 cây/ha với 59,33% cây<br />
tái sinh có chất lƣợng tốt thì căn cứ vào chức<br />
năng của rừng nếu là rừng phòng hộ thì áp<br />
dụng kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp<br />
luỗng phát dây leo, giảm bớt cây bụi cạnh<br />
tranh và chèn ép cây gỗ để xúc tiến nhanh quá<br />
trình phục hồi rừng.<br />
Nếu là rừng sản xuất thì có thể áp dụng các<br />
giải pháp sau: Trồng bổ sung các loài cây gỗ<br />
có giá trị kinh tế cao (lim, dẻ, trám...), trong<br />
quá trình cải tạo rừng cần giữ lại các loài cây<br />
gỗ tầng cao cũng nhƣ các loài cây tái sinh.<br />
Ngoài ra cần ngăn cản sự phá hoại của con<br />
ngƣời, gia súc và phòng ngừa cháy rừng<br />
nhằm bảo vệ thảm thực vật tái sinh tự nhiên.<br />
- Đối với rừng thứ sinh thời gian phục hồi 17<br />
- 19 năm: Điều tiết tổ thành tầng cây cao theo<br />
hƣớng tăng sản lƣợng gỗ có giá trị kinh tế, tỉa<br />
thƣa và khai thác trung gian những loài cây<br />
không đáp ứng nhu cầu kinh tế, phòng hộ, tận<br />
dụng sản phẩm gỗ xây dựng, nguyên liệu giấy<br />
sợi, gỗ ván dăm (Bồ đề, Chẹo tía, Thôi ba, Ba<br />
soi, ...) và chất đốt phục vụ cho sinh hoạt đời<br />
sống của ngƣời dân. Song quá trình khai thác<br />
<br />
51<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />