intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đại cương kim loại

Chia sẻ: Pham Hong Long | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

215
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1 : Trong cùng một chu kì, so với các phi kim, các nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đại cương kim loại

  1. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI NỘI DUNG CÂU HỎI: Câu 1 Trong cùng 1 chu kì, so với các phi kim, các nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn. C. Bằng nhau. D. Biến đổi ngẫu nhiên. Câu 2 Liên kết kim loại là liên kết gi ữa các ion dương kim loại với A. Ion âm. B. Electron cặp đôi. C. Electron độc thân. D. Electron tự do. Câu 3 Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất.: A. Fe, Hg B.Au, W C.W, Hg D.Cu, Hg Câu 4 Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là A. Ag B. Au C. Cu D. Al Câu 5 Để phân biệt các kim loại Na, Al, Fe và Cu ta có thể dùng: A. dd NaOH, dd HCl B. dd H2SO4 loãng, dd H2SO4 đặc nguội C. H2O, dd HCl D. H2O , dd NaOH Câu 6
  2. Cho Na vào dd CuSO4, ta thấy có hiện tượng: A. Na tan ra, xuất hiện kết tủa đỏ, sủi bọt khí. B. Na tan ra, xuất hiện kết tủa đen, sủi bọt khí. C. Na tan ra, xuất hiện kết tủa xanh, sủi bọt. D.Ch ỉ có hiện tượng sủi bọt khí. Câu 7 X và Y là kim loại trong số các kim loại sau: Al, Fe, Ag, Cu, Na, Ca, Zn. - X tan trong dd HCl, dd HNO3 đặc nguội, dd NaOH mà không tan trong nước. -Y không tan trong dd NaOH, dd HCl mà tan trong dd AgNO3, dd HNO3 đặc nguội. X và Y lần lượt là: A. Al và Cu B. Zn và Cu C. Na và Ag D. Ca và Ag Câu 8 Chất KHÔNG tác dụng được với dd Fe(NO3)2 l à: A.AgNO3 B.Cu C.NaOH D.Zn Câu 9 Nhúng vật bằng Cu vào dd AgNO3, sau 1 thời gian, thấy khối lượng vật A. Giảm đi. B. Tăng lên. C. Mất hẳn. D. Không thay đổi. Câu 10 Tính chất hóa học chung của kim loại là: A.Tính dẫn điện B.Tính oxi hóa C.Tính oxi hóa-khử D.Tính khử
  3. Câu 11 Hòa tan hoàn toàn 1,53g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Cu, Zn vào dd HCl dư thấy thoát ra 448 ml lít H2 (đkc) . Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không sẽ thu được một chất rắn có khối lượng là : A.2,95gam B.3,90gam C.2,24gam D.1,885gam Câu 12 Cho 20 g hỗn hợp nhôm và sắt tác dụng với dd NaOH dư thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Vậy khối lượng sắt có trong hỗn hợp la: A. 4,6gam B. 8,6 gam C. 14,6 gam D. 5,6gam Câu 13 Dãy các ion kim loại xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là: A. Fe2+, Cu2+, Ag+ B. Ag+, Fe3+, Cu2+ C. Cu2+, Fe2+, Ag+ D. Ag+, Cu2+, Fe3+. Câu 14 Dãy các kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính khử là: A. Fe, Cu, Ag B. Ag, Fe, Cu C. Cu, Fe, Ag D. Ag, Cu, Fe. Câu 15 Có dd FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Để có thể loại bỏ được tạp chất người ta đã dùng phương pháp hóa học đơn giản: A. Dùng Zn để khử ion Cu2+ trong dd thành Cu không tan. B. Dùng Al để khử ion Cu2+ trong dd th ành Cu không tan. C. Dùng Mg để khử ion Cu2+ trong dd th ành Cu không tan. D. Dùng Fe để khử ion Cu2+ trong dd th ành Cu không tan. Câu 16 Các kim loại đều tác dụng được với các dd: Cu(NO3)2, Fe2(SO4)3, AgNO3 l à: A. Fe, Cu, Ag B. Zn, Fe, Cu C. Al, Zn, Fe D. Ag, Zn, Fe Câu 17 Cho mạt sắt vào 200 ml dd CuSO4 0,1 M, khuấy nhẹ đến khi dd hết màu xanh. Lượng sắt đã tham gia phản ứng là:
  4. A. 0,112 g; B. 0,02 g; C. 1,12 g; D. 0,2 g. Câu 18 Ngâm một lá kẽm trong dd có hòa tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽm gia tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là: A. 40 gam B. 80 gam C. 60 gam D. 20 gam Câu 19 Hiện tượng hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém kim loại nguyên chất vì liên kết hóa học trong hợp kim là: A. Liên kết kim loại. B. Liên kết ion. C. Li ên kết cộng hóa trị làm giảm mật độ electron tự do. D. Liên kết kim loại và liên kết cộng hóa trị. Câu 20 Một sợi dây đồng nối với một sợi dây sắt để ngoài trời. Tại chỗ nối hai sợi dây xảy ra hiện tượng: A. Ăn mòn điện hoá và sắt bị ăn mòn B.Ăn mòn hoá học và đồng bị ăn mòn C.Ăn mòn điện hoá và đồng bị ăn mòn D. Ăn mòn hoá học và sắt bị ăn mòn Câu 21 Bản chất của ăn mòn kim loại là: A. Quá trình khử nguyên tử kim loại B. Quá trình oxi hoá ion kim loại C. Quá trình khử ion kim loại D. Quá trình oxi hoá nguyên tử kim loại Câu 22 Để bảo vệ một vật bằng sắt không bị ăn mòn bằng phương pháp điện hoá người ta nối vật đó với một vật khác làm bằng : A. Thiếc B. Kẽm C. Niken D. Đồng Câu 23 Ngâm một lá sắt trong dd H2SO4 loãng, lá sắt bị ăn mòn. Nếu nhỏ thêm vào dd trên vài giọt dd CuSO4 , lá sắt sẽ:
  5. A. Bị ăn mòn nhanh hơn B. Ngưng không bị ăn mòn C. Bị ăn mòn chậm hơn D. Không bị ảnh hưởng tới tốc độ ăn mòn Câu 24 Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là: A.Oxi hóa các kim lọai thành ion kim lo ại. B.Khử các ion kim loại thành kim lọai tự do . C.Oxi hóa các ion kim lọai thành kim lọai tự do. D.Khử các kim loại thành ion kim loại. Câu 25 Để điều chế Natri, ta có thể dùng phương pháp : A. Nhiệt phân NaCl; B. Điện phân dd NaOH C. Điện phân dd NaCl; D. Điện phân nóng chảy NaCl. Câu 26 Khi điện phân dd Đồng sunfat, ở cực dương của bình điện phân sẽ thu đuợc A. Khí clo B. Khí sunfurơ C. Khí oxi D. Khí hidro Câu 27 Để thu được Sắt từ quặng pirit sắt FeS2 , người ta làm như sau: A. Đốt cháy quặng, sau đó lấy chất rắn thu được tác dụng với chất oxi hóa mạnh như Clo ở nhiệt độ cao . B. Đốt cháy quặng, sau đó lấy chất rắn thu được cho tác dụng với chất khử mạnh như CO ở nhiệt độ cao. C. Cho quặng tác dụng với khí Hidro ở nhiệt độ cao. D. Cho quặng tác dụng với khí CO ở nhiệt độ cao. Câu 28 Khi dẫn luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp A gồm Ag, CuO, FeO, Al2O3, MgO nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn B. Số kim loại trong B là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29 Sau một thời gian điện phân 500 ml dd CuCl2 , người ta thu được 3,36 lít khí (đktc) ở
  6. anôt. Sau đó ngâm một đinh sắt sạch trong dd còn lại sau điện phân, phản ứng xong, khối lượng đinh sắt gia tăng 1,6g. Vậy nồng độ của CuCl2 trước khi điện phân là: A. 0.7M B. 0.1M C. 0.2M D. 0.5M Câu 30 Điện phân hoàn toàn dd chứa 1,35 g muối clorua của một kim loại thì thu được 224ml khí ở anot (đktc). Kim loại đó là: A. Fe B. Mg C. Zn D. Cu Câu 31 Một tấm kim loại bằng Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Để thu được Au sạch ta có thể ngâm tấm kim loại trong dd: A. CuSO4 dư B. FeSO4 dư C. ZnSO4 dư D. FeCl3 dư Câu 32 Cho hỗn hợp Fe và Cu dư vào dd HNO3 thấy thoát ra khí NO ( duy nhất). Muối thu được trong dd sau phản ứng là : A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 D. Cu(NO3)2 Câu 33 Một mãnh kim loại X được chia làm 2 phần bằng nhau : Phần 1: Tác dụng với Cl2 ta được B . Phần 2: Tác dụng với HCl ta được muối C. Cho kim loại X tác dụng với dd muối B ta lại được muối C . Kim loại X là: A. Al B. Zn C. Fe D. Mg Câu 34 Cho các dd FeCl3, (NH4)2CO3, NaCl, NH4Cl. Dùng kim loại nào để phân biệt được tất cả 4 dd trên : A. Na B. K C. Ba D. Mg Câu 35 Loại phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại ?
  7. A. Phản ứng thế B. Phản ứng oxi hóa khử C. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng hóa hợp Câu 36 Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn giữa 2 điện cực lần lượt các dd sau : NaCl (1), K2SO4 (2), AgNO3 (3), CuCl2 (4). dd sau điện phân có pH < 7 là trường hợp khi điện phân dd : A. (1) và (4) B. (2) và (3) C. (3) D. (4) Câu 37 Cho1,78 gam hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II tan hoàn toàn trong dd H2SO4 loãng thu 0,896 lít H2 (đkc). Khối lượng muối thu được là : A. 9,46 gam. B. 5,62gam.. C. 3,78 gam. D. 6, 18gam. Câu 38 Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg vào một bình chứa 250 ml dd CuSO4 .Khuấy kỹ đến phản ứng kết thúc, thu được khối lượng kim loại trong bình là 1,88 gam. Nồng độ mol/lit của dd CuSO4 ban đầu là : A. 0,1 M B. 0,2 M C. 0,3 M D. 0,5 M Câu 39 Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu được 0,84 gam Fe và 448 ml CO2 (đktc). Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây: A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được Câu 40 Chia hỗn hợp hai kim loại A và B có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Tan hết trong dd HCl tạo ra 1.792 lít H2 (đkc) . Phần 2: Nung trong khí oxi thu được 2.84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp hai kim loại ban đầu là: A. 5.08 gam B. 3.12 gam C. 2.64 gam D. 1.36 gam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2