đại số tuyến tính - chương 1 số phức
lượt xem 9
download
Mỗi số phức được biểu diễn bởi một điểm trên mặt phẳng phức. Khoảng cách từ gốc toạ độ O tới z được gọi là môđun của số phức z.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: đại số tuyến tính - chương 1 số phức
- Đại học Quốc gia TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khoa: Khoa Học Ứng Dụng Bộ môn: Toán Ứng Dụng TOÁN 2 Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 1
- CHƯƠNG 1: SỐ PHỨC Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 2
- 1. DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC: 1. Dạng đại số của số phức: a/ Định nghĩa: • Dạng đại số của số phức là: = a + i b z Ở đây : a : được gọi là phần thực của số phức z , ký hiệu là Re( z ) b : được gọi là phần ảo của số phức z , Im( z ) ký hiệu là i : được gọi là đơn vị ảo với i 2 = −1 Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 3
- 1. DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC: • Tập hợp số phức ta ký hiệu là C hay còn gọi là mặt phẳng phức. y Ở đây : z b Trục Ox : được gọi là trục thực x O a Trục Oy : được gọi là trục ảo Mỗi số phức được biểu diễn bởi một điểm trên mặt phẳng phức. Khoảng cách từ gốc toạ độ O tới z được gọi là mod ( z ) môđun của số phức z và ký hiệu làz hoặc Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 4
- 1. DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC: z = a − i b được gọi là số phức liên hợp của z • b/ Các phép toán: z1 = a1 + i b1 Cho hai số phức z2 = a2 + i b2 a1 = a2 ∗ z1 = z2 ⇔ b1 = b2 z1 + z2 = ( a1 + a2 ) + i ( b1 + b2 ) ∗ ∗ z1 z2 = ( a1 + i b1 ) ( a2 + i b2 ) x x = ( a1 a2 − b1 b2 ) + i ( a1 b2 + a2 b1 ) Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 5
- 1. DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC: 1. Ở đây : Ta nhân tương tự như trong trường hợp phức với chú ý i 2 = −1 số Dễ nhận thấy z = a + i b thì z. z = a 2 + b 2 a −ib 1 1 và = = ( a + i b) ( a − i b) a+ib z a − b =2 + i 2 2 a +b a +b 2 Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 6
- 1. DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC: ( a1 + i b1 ) ( a2 − i b2 ) a1 + i b1 z1 ∗ = = ( a1 + i b1 ) ( a2 − i b2 ) a2 + i b2 z2 a1 a2 + b1 b2 a2 b1 + a1 b2 = +i a2 + b2 a2 + b2 2 2 2 2 ( ĐK: z2 ≠ 0 ) Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 7
- 1. DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC: Từ định nghĩa của các phép toán, ta dễ dàng chứng minh các công thức sau: ∗ z + z = ( a + i b ) + ( a − i b ) = 2 a = 2 Re ( z ) ∗ z − z = ( a + i b ) − ( a − i b ) = 2 i b = 2 i Im( z ) ∗ z1+ z2 = z1 + z2 ∗ z1− z2 = z1 − z2 ∗ z1. z2 = z1. z2 z1 z1 ∗ = z2 z2 Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 8
- 1. DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC: VD1: Biểu diễn số phức sau dưới dạng đại số 1+ 3i z= 1+ i Nhân tử và mẫu cho số phức liên hợp 1 − i ta được (1 + 3 i ) (1 − i ) 4 + 2 i z= = = 1+ i (1 + i ) (1 − i ) 2 Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 9
- 1. DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC: VD2: Cho f ( z ) = z 3 − ( 2 + i ) z 2 + ( 2 + i ) z − 2i a/ Tính f ( i ) b/ Giải phương trình f ( z ) = 0 Giải: a/ Dễ dàng tính được f ( i ) = 0 b/ z = i là 1 nghiệm của phương trình nên ta phân tích được f ( z ) = ( z − i ) ( z 2 − 2 z + 2) = 0 Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 10
- 1. DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC: Nhận xét : Phương trình z 2 − 2 z + 2 = 0 có 2 nghiệm là 1 ± i ở đây ∆' = − 1 = i 2 Kết luận : Phương trình f ( z ) = 0 có 3 nghiệm là z = i , z = 1± i Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 11
- 2. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC: 2. Dạng lượng giác của số phức: y a/ Định nghĩa: z b Cho số phức z = a + i b , z ≠ 0 r Gọi r là khoảng cách từ ϕ x gốc toạ độ O tới z O a và ϕ là góc hợp giữa hướng dương của trục thực với bán kính vectơ của điểm .z Khi đó ta có : z = a + i b = r ( cos ϕ + i sin ϕ ) Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 12
- 2. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC: Biểu thức z = r ( cos ϕ + i sin ϕ ) được gọi là • dạng lượng giác của số phứcz Ở đây : r = z = a 2 + b 2 chính là mođun của số phức z arg ( z ) ϕ z đb ợc gọi là acgumen của số phức ư b Ta có ký hiệuϕ = ⇒ ϕ = arctg tg ,: a a Chú ý : chọn ϕ sao cho b và sin ϕ cùng dấu Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 13
- 2. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC: VD : Số phức z = −1 − i ( − 1) + ( − 1) = 2 2 2 Ta có: z = r = −1 5π =1 ⇒ ϕ = π tgϕ = hoặc ϕ = −1 4 4 5π Ta chọn ϕ = 4 cos 5π + i sin 5π Vậy z = −1 − i = 2 4 4 Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 14
- 2. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC: b/ Các phép toán: Cho hai số phức z1 = r1 ( cos ϕ1 + i sin ϕ1 ) z2 = r2 ( cos ϕ2 + i sin ϕ 2 ) r1 = r2 ∗ z1 = z2 ⇔ , k ∈Z ϕ1 = ϕ 2 + k 2π ∗ z1 z2 = r1.r2 [ cos ( ϕ1 + ϕ2 ) + i sin ( ϕ1 + ϕ2 ) ] x z1 r1 = [ cos ( ϕ1 − ϕ 2 ) + i sin ( ϕ1 − ϕ 2 ) ] , z2 ≠ 0 ∗ z2 r2 Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 15
- 2. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC: 2. Từ các phép toán này ta có thể chứng minh được các công thức sau: [ r ( cos ϕ + ) ] k = r k ( cos kϕ + i sin kϕ ) ( 1 ) i sin ϕ k ∈Z ∗ Công thức (1) được gọi là công thức Moivre eiϕ = cos ϕ + i sin ϕ ( 2 ) ∗ Công thức (2) được gọi là công thức Euler Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 16
- 2. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC: Vậy số phức z = r ( cos ϕ + i sin ϕ ) = r e iϕ Biểu thức z = r e iϕ được gọi là dạng mũ của số phức z ( 1 + i) 8 VD : Tính cos π + i sin π Ta có : ( 1 + i ) = 2 4 4 ⇒ ( 1 + i ) 8 = 24 ( cos 2π + i sin 2π ) = 24 Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 17
- 3. KHAI CĂN CỦA SỐ PHỨC: 3. Khai căn của số phức: Ta giải phương trình z = α n với z ∈ C α ∈ C Giả sử α = r ( cos ϕ + i sin ϕ ) Ta đặt z = ρ ( cos θ + i sin θ ) Khi đó ta có z n = ρ n ( cos nθ + i sin nθ ) = r ( cos ϕ + i sin ϕ ) ρ = n r ρn = r ⇔ ⇔ ϕ + k 2π nθ = ϕ + k 2π θ = , k ∈Z n Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 18
- 3. KHAI CĂN CỦA SỐ PHỨC: Vậy nghiệm của phương trìnhz = α n là ϕ + k 2π + i sin ϕ + k 2π (∗ ) zk = r cos n n n ở đây k = 0 , 1 , ... , n − 1 là ta có đủ nghiệm của phương trình. Vậy phương trình z n = α có đúng n nghiệm cho bởi công thức (*) với k = 0 , 1 , ... , n − 1 và α chúng được gọi là các căn bậc n của số phức Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 19
- 3. KHAI CĂN CỦA SỐ PHỨC: 3. 3 1 VD: Tìm Ta có : 1 = cos 0 + i sin 0 cos k 2π + i sin k 2π 1 = cos 0 + i sin 0 = v ậy 3 3 3 với k = 0 , 1 , 2 ε0 = cos 0 + i sin 0 = 1 V ậy 1 là 3 2π 2π 1 3 ε1 = cos + i sin =− + i 3 3 2 2 4π 4π 1 3 ε2 = cos + i sin =− − i 3 3 2 2 Chương 1: SỐ PHỨC Toán 2 Slide 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các bài tập về Đại số tuyến tính
6 p | 2472 | 613
-
Bài tập về học phần Đại số tuyến tính
188 p | 785 | 274
-
Bài tập thực hành đại số tuyến tính
5 p | 637 | 213
-
Đề thi học kỳ I năm học 2009-2010 môn: Đại số tuyến tính (Ca 3)
2 p | 475 | 86
-
Đề thi kết thúc học phần K37 môn: Đại số tuyến tính (Mã đề thi 356) - Đại Học Kinh tế TP. HCM
3 p | 565 | 81
-
Bộ đề thi môn: Đại số tuyến tính
13 p | 351 | 56
-
Ôn thi cao học:Đại số tuyến tính
0 p | 210 | 45
-
Đề kiểm tra giữa kỳ K37 môn: Đại số tuyến tính - Đại Học Kinh tế TP. HCM
3 p | 328 | 37
-
Kế hoạch bài giảng: Hình giải tích và đại số tuyến tính - PGS TS Nguyễn Xuân Viên
66 p | 332 | 32
-
Đề thi kết thúc học phần K37 môn: Đại số tuyến tính (Mã đề thi 483) - Đại Học Kinh tế TP. HCM
3 p | 251 | 29
-
Đề thi kết thúc học phần K36 môn: Đại số tuyến tính - Trường Đại học Kinh tế TPHCM
3 p | 274 | 21
-
Bài tập môn Đại số tuyến tính
26 p | 194 | 20
-
Đề thi kết thúc học phần K37 môn: Đại số tuyến tính (Mã đề thi 134) - Đại Học Kinh tế TP. HCM
3 p | 187 | 13
-
Đề cương chi tiết học phần môn: Đại số tuyến tính
4 p | 243 | 11
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Bài 3 - Hệ phương trình đại số tuyến tính
19 p | 144 | 6
-
Đề thi kết thúc học phần môn Đại số tuyến tính: Mã đề thi 209
3 p | 98 | 4
-
Bài giảng Phương pháp tính toán trong khoa học và kỹ thuật vật liệu: Đại số tuyến tính
37 p | 9 | 2
-
Bài giảng Phương pháp tính toán trong khoa học và kỹ thuật vật liệu: Đại số tuyến tính (Tiếp theo)
24 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn