intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Phát triển cộng đồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

54
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần Phát triển cộng đồng trang bị cho sinh viên: Biết được đối tượng, chức năng và nhiệm vụ của môn học; nêu được những kiến thức cơ bản về cộng đồng: Khái niệm, đặc trưng, cơ cấu cộng đồng, nguyên lý phát triển cộng đồng, quan điểm trong phát triển cộng đồng; nêu được khái niệm và đặc trưng của một số cộng đồng ở nông thôn và công tác xã hội trong các cộng đồng;... Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Phát triển cộng đồng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ & PTNT ĐẶNG THỊ BÍCH HUỆ TRẦN VIỆT DŨNG ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Phát triển cộng đồng Số tín chỉ: 2 tín chỉ Mã số học phần: CDE221 Thái nguyên, năm 2016
  2. ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Phát triển cộng đồng - Mã số học phần: CDE221 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất: Tự chọn - Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Phát triển Nông thôn, Khuyến nông. 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: 3 - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 26 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 8 tiết TH = 4 tiết LT - Số tiết sinh viên tự học: 3. Đánh giá học phần - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học - Học phần tiên quyết: Xã hội học đại cương, Xã hội học nông thôn. - Học phần song hành: Các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành. 5. Mục tiêu của học phần: 5.1. Kiến thức: - Biết được đối tượng, chức năng và nhiệm vụ của môn học; - Nêu được những kiến thức cơ bản về cộng đồng: Khái niệm, đặc trưng, cơ cấu cộng đồng, nguyên lý phát triển cộng đồng, quan điểm trong phát triển cộng đồng. - Nêu được khái niệm và đặc trưng của một số cộng đồng ở nông thôn và công tác xã hội trong các cộng đồng.
  3. - Biết cách huy động nội lực trong cộng đồng vào cách lập dự án phát triển cộng đồng.. 5.2. Kỹ năng: - Biết cách sử dụng các công cụ trong điều tra tìm hiểu cộng đồng, huy động được nguồn nhân lực trong các hoạt động phát triển cộng đồng. 6. Nội dung kiến thức và phƣơng pháp giảng dạy. Số Phƣơng pháp giảng TT Nội dung kiến thức tiết dạy CHƢƠNG 1: NHẬP MÔN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 1.1 Nhu cầu gia tăng vai trò cộng đồng trong 1 Thuyết trình, phát vấn phát triển 1.2 Lịch sử và diễn tiến của phát triển cộng 1 Thuyết trình, phát vấn đồng 1.3 Bộ môn khoa học Phát triển cộng đồng 1.4 Giới thiệu môn học phát triển cộng đồng Chƣơng 2: LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 2.1 Tiếp cận Cộng đồng 2 Thuyết trình, phát vấn 2.2 Khái niệm, mục tiêu và nguyên lý phát 2 Thuyết trình, phát vấn triển cộng đồng 2.3 Tiến trình phát triển cộng đồng 1 Thuyết trình, thảo luận 2.4 Đánh giá sự phát triển của cộng đồng 1 Thuyết trình, phát vấn 2.5 Cán bộ phát triển 1 Thuyết trình, phát vấn Chƣơng 3: TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 3.1 Các khái niệm về nông thôn và phát triển 2 Thuyết trình, phát vấn nông thôn 3.2 Phương pháp tiếp cận Phát triển nông thôn 1 Thuyết trình, phát vấn CHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU NGHÈO VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 4.1 Khái niệm nghèo 2 Thuyết trình, phát vấn
  4. Số Phƣơng pháp giảng TT Nội dung kiến thức tiết dạy 4.2 Tình trạng nghèo 4.3 Đánh giá tình trạng nghèo Thuyết trình, phát vấn 2 4.4 Đặc điểm người nghèo và nguyên nhân đói 2 Thuyết trình, phát vấn nghèo 4.5 Xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam 1 Thuyết trình, phát vấn CHƢƠNG 5: PHƢƠNG PHÁP CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN 5.1 Sự tham gia của cộng đồng vào phát triển 1 Thuyết trình, phát vấn 5.2 Xây dựng tổ chức dựa vào cộng đồng 1 Thuyết trình, phát vấn 5.3 Phát triển theo định hướng cộng đồng 1 Thuyết trình, phát vấn CHƢƠNG 6: KHẢO SÁT VÀ TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG 6.1 Nội dung tìm hiểu cộng đồng 1 Thuyết trình, phát vấn 6.2 Các phương pháp khảo sát và tìm hiểu 1 Thuyết trình, phát vấn cộng đồng Khảo sát cộng đồng theo phương pháp 2 Thuyết trình, phát vấn 6.3 tham gia THỰC HÀNH BÀI 1: TỔNG QUAN CỘNG ĐỒNG 1.1 Xác định yếu tố địa vực của cộng đồng (vẽ 2 Thuyết trình, thực hành sơ đồ) 1.2 Xây dựng các câu hỏi để thu thập thông tin 2 Thuyết trình, thực hành BÀI 2: GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG 2.1 Tìm hiểu nhu cầu của cộng đồng, xác định 1 Thuyết trình, thực hành chủ đề truyền thong 2.2 Lập kế hoạch truyền thông và Xây dựng 2 Thuyết trình, thực hành chi tiết chương trình tập huấn truyền thông
  5. Số Phƣơng pháp giảng TT Nội dung kiến thức tiết dạy 2.3 Tiến hành truyền thông; Lượng giá 1 Thuyết trình, thực hành 7. Tài liệu học tập Sách, giáo trình chính: Giáo trình Phát triển cộng đồng lý luận và ứng dụng trong phát triển nông thôn, ĐH Nông Lâm Huế, NXB Nông Nghiệp 2007. 8. Tài liệu tham khảo 1. Ảnh hưởng của hiện tượng du canh du cư đến cộng đồng người H'Mông ở miền núi phía Bắc/Nguyễn Thúy Hà. - Hà Nội: Nông nghiệp, 2006 - 142 tr. 2. Báo cáo đánh giá và lên kế hoạch các sự kiện được tổ chức bởi dự án nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo trong tuần từ 27 tháng 11 đến 1 tháng 12 năm 2006. - 133 tr.: minh họa; 30 cm - (Tuần lễ M4P 2006) 3. Các văn bản pháp luật về chính sách hỗ trợ đối với người nghèo và bảo trợ, cứu trợ xã hội: Sách tham khảo. - Hà Nội : Chính trị Quốc gia, 2001. - 464 tr. ; 19 cm. 4. Các vấn đề về giới và dân tộc thiểu số trong khuyến nông: Phần 2 của Các dịch vụ khuyến nông cho người nghèo/ Hoàng Xuân Thành, Lê Thị Quý, Ngô Văn Hải. - Hà Nội: Lao động xã hội, 2004. - 69 tr.; 30 cm. Phụ lục tr.62-69 5. Giáo trình lập dự án đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn/Hoang Việt. - Hà Nội: Thống kê, 2001. - 304 tr.; 21 cm. 6. Giáo trình phát triển nông thôn / Mai Thanh Trúc, Quyền Đình Hoà...[et.al.]. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2005. - 156 tr. 7. Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn: Dùng cho hệ Đại học ngành Quản lý Đất đai, môi trường phát triển nông thôn/Nguyễn Ngọc Nông. - Hà Nội: Nông nghiệp, 2004. - 289 tr. 8. Giáo trình sinh thái nhân văn: Giáo trình dành cho sinh viên Đại học/ Đặng Văn Minh (C.b.), Dương Thị Thu Hoài. - Hà Nội: Nông nghiệp, 2011. - 167 tr.; 27 cm.
  6. 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ tên giảng viên Đơn vị quản lý Học hàm, học vị 1 Trần Việt Dũng Khoa KT&PTNT Thạc sỹ 2 Đặng Thị Bích Huệ Khoa KT&PTNT Thạc sỹ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Trƣởng khoa Trƣởng bộ môn Giảng viên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2