intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương học phần Hóa học môi trường - ĐH Thuỷ Lợi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

66
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần Hóa học môi trường giới thiệu về nguồn gốc, thành phần của môi trường đất, nước, không khí; hiểu về các phản ứng và quá trình chủ yếu các chất hóa học trong môi trường đất, nước, không khí; hiểu về bản chất và hiện tượng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí; hiểu về các chu trình chuyển hóa của các nguyên tố chủ yếu trong môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương học phần Hóa học môi trường - ĐH Thuỷ Lợi

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHOA: MÔI TRƯƠNG Trình độ đào tạo: Đại học BỘ M ÔN: HÓA CƠ SỞ HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG (Environmental Chemistry) Mã số: EES234 1. Số tín chỉ: 2 (2.0.0) 2. Số tiết: Tổng: 30 Trong đó: LT: 21 tiết; BT: 3 tiết; TL: 6 tiết 3. Thuộc chương trình đào tạo ngành: - Học phần bắt buộc cho ngành: Kỹ thuật Môi trường, Kỹ thuật Hóa học - Học phần tự chọn cho ngành: 4. Phương pháp đánh giá: Hình thức Số lần Mô tả Thời gian Trọng số Chuyên cần và 1 lần lấy Đánh giá trong suốt Toàn bộ quá 10% thái độ/kết quả điểm quá trình học tập trình học học tập trên lớp Bài kiểm tra trên 1 lần lấy - 50 phút: Trắc Tuần 5 10% lớp điểm nghiệm kết hợp và tự luận. Tiểu luận môn 1 lần lấy Người học lựa chọn Tuần 7, 8 10% học (theo nhóm điểm các đề tài tiểu luận từ 2-3 sinh viên) dựa trên hướng dẫn của giảng viên và nội dung môn học Tổng điểm quá trình 30% Thi cuối kỳ 1 - 60 phút 1-2 tuần sau 70% - 4 câu tự luận khi kết thúc môn học 1
  2. 5. Điều kiện ràng buộc học phần: - Học phần tiên quyết : ................................................................................................... - Học phần học trước: Hóa đại cương I mã số CHEM112 (ngành KTMT, KTHH và CNSH) và Hóa học đại cương II mã số CHEM223 (ngành KTMT) - Học phần song hành:............................................................................................................ - Ghi chú khác: ........................................................................................................................ 6. Nội dung tóm tắt học phần: Tiếng Việt + Giới thiệu về nguồn gốc, thành phần của môi trường đất, nước, không khí. + Hiểu về các phản ứng và quá trình chủ yếu các chất hóa học trong môi trường đất, nước, không khí. + Hiểu về bản chất và hiện tượng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. + Hiểu về các chu trình chuyển hóa của các nguyên tố chủ yếu trong môi trường. Tiếng Anh + Introduce the sources and components of atmos phere, water and soil. + Understand the reactions and main proces s of chemical compounds in atmos phere, water, soil. + Understand the nature and pollution in the different environmental compartments such as atmos phere, water and soil. + Understand the circles of main chemical compounds in the environment. 7. Cán bộ tham gia giảng dạy: Học Chức Họ và Điện thoại TT hàm, Email danh, chức tên liên hệ học vị vụ Vũ Đức PGS.TS 0936027466 vuductoan@tlu.edu.vn GVCC, 1 Toàn Phó trưởng bộ môn Đinh Thị TS 0988771363 dinhlanphuong@tlu.edu.vn Giảng viên 2 Lan chính Phương 2
  3. Học Chức Họ và Điện thoại TT hàm, Email danh, chức tên liên hệ học vị vụ Trần Thị ThS 0981364204 hoattm@tlu.edu.vn Giảng viên 3 Mai Hoa Hà Thị TS 0989095018 hathihien@tlu.edu.vn Giảng viên 4 Hiền 8. Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo: Giáo trình: Giáo trình hóa học môi trường/Vũ Đức Toàn (chủ biên), Trần Thị Mai Hoa, Hà Thị Hiền, Đinh Thị Lan Phương - Hà Nội, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2019 [ISBN 9786049506604]. (#000022442). Các tài liệu tham khảo: [1] Hoá học môi trường/ Đặng Kim Chi - Hà Nội, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2008. (#000003562). [2] Giáo trình hóa học môi trường/ Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải - Hà Nội, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2013. (#000019459). 9. Nội dung chi tiết: S ố tiết TT Nội dung (1) Hoạt động dạy và học (2) LT BT TH/TN/TQ 1 Giới thiệu Đề cương học *Giảng viên: phần, nội dung môn học và - Giới thiệu nhanh đề các mục tiêu môn học cương môn học, nội dung môn học, cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả và thi - Hướng dẫn sinh viên 0.5 kinh nghiệm và phương pháp học tập để đạt kết quả tốt - Tự giới thiệu về mình: họ tên, chức vụ, chuyên môn, … và các thông tin 3
  4. S ố tiết TT Nội dung (1) Hoạt động dạy và học (2) LT BT TH/TN/TQ cá nhân để sinh viên có thể liên lạc *Sinh viên: Đặt câu hỏi thắc mắc về môn học (nếu có) 2 Chương 1: Hóa học Môi *Giảng viên: trường khí - Thuyết giảng 1.1. Thành phần và cấu trúc - Giảng dạy trao đổi của khí quyển - Giảng dạy tích hợp 1.1.1. Nguồn gốc hình - Sử dụng hình ảnh thực thành khí quyển tế để minh họa 1.1.2. Cấu trúc của khí - Ra bài tập/câu hỏi về quyển nhà phần môi trường 1.1.3. Thành phần của khí không khí quyển * Sinh viên: 1.2. Phản ứng quang hóa - Trả lời các câu hỏi truy trong khí quyển vấn 1.2.1. Nguyên lí cơ bản và - Giải quyết tình huống phân loại phản ứng quang - Làm bài tập về nhà hóa 6.5 0 1 phần môi trường không 1.2.2. Phản ứng quang hóa khí trong hệ đồng thể 1.2.3. Phản ứng quang hóa trong hệ dị thể 1.3. Quá trình hóa học chủ yếu trong tầng đối lưu 1.3.1. Phản ứng của các hợp chất N trong tầng đối lưu 1.3.2. Phản ứng của các gốc OH • và NO 3• trong tầng đối lưu 1.3.3. Phản ứng của các hợp chất O trong tầng đối 4
  5. S ố tiết TT Nội dung (1) Hoạt động dạy và học (2) LT BT TH/TN/TQ lưu 1.3.4. Phản ứng của các hợp chất S và hyđrocacbon trong tầng đối lưu 1.4. Nguồn thải và các chất ô nhiễm khí quyển điển hình 1.5. Ôzôn trong khí quyển 1.5.1. Vai trò của ôzôn trong khí quyển 1.5.2. Quá trình tạo thành và phân hủy ôzôn trong tự nhiên 1.5.3. Vận chuyển và phân bố của ôzôn trong khí quyển 1.5.4. Cơ chế suy giảm tầng ôzôn và lỗ thủng tầng ôzôn 1.5.5. Ảnh hưởng của ôzôn đối lưu đến sinh học và khí hậu 1.6. Hiệu ứng nhà kính 1.6.1. Khái niệm và bản chất của hiệu ứng nhà kính 1.6.2. Các tác động của hiệu ứng nhà kính 1.6.3. Sự gia tăng hiệu ứng nhà kính và biện pháp giảm thiểu 1.7. M ưa axit 1.7.1. Khái niệm mưa axit 1.7.2. Nguồn gốc và cơ chế hình thành mưa axit 5
  6. S ố tiết TT Nội dung (1) Hoạt động dạy và học (2) LT BT TH/TN/TQ 1.7.3. Tác hại của mưa axit 1.7.4. Lắng đọng axit – vấn đề toàn cầu 1.8. Sương khói quang hóa 1.8.1. Khái niệm và bản chất của sương khói quang hóa 1.8.2. Nguồn gốc và cơ chế hình thành sương khói quang hóa 1.8.3. Tác hại của sương khói quang hóa 1.9. Qui chuẩn chất lượng và một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí 3 Chương 2: Hóa học Môi *Giảng viên: trường nước - Thuyết giảng 2.1. Đặc điểm và thành - Sử dụng hình ảnh thực phần của nước tự nhiên tế để minh họa - Giảng dạy trao đổi 2.1.1. Thành phần hóa học (semina) của nước tự nhiên - Giảng dạy tích hợp 2.1.2. Thành phần sinh học - Ra bài tập/câu hỏi về của nước tự nhiên nhà phần môi trường 2.1.3. Phân bố và dạng tồn nước 5 0 1 tại của các chất trong nước * Sinh viên: 2.2. Các phản ứng hóa học - Trả lời các câu hỏi truy chủ yếu trong môi trường vấn nước - Thảo luận nhóm và làm 2.2.1. Phản ứng tạo phức bài tập nhóm. - Giải quyết tình huống 2.2.2. Phản ứng hòa tan và Làm bài tập về nhà phần kết tủa môi trường nước 2.2.3. Phản ứng oxy hóa 6
  7. S ố tiết TT Nội dung (1) Hoạt động dạy và học (2) LT BT TH/TN/TQ khử 2.2.4. Phản ứng hóa học có xúc tác vi sinh 2.3. Nguồn thải và các chất ô nhiễm nước điển hình 2.4. M ôi trường biển 2.4.1. Thành phần và tính chất của nước biển 2.4.2. Hoàn lưu đại dương 2.4.3. Ô nhiễm nước biển 2.5. Nước mặt trong lục địa và nước ngầm 2.5.1. Ô nhiễm sông, hồ 2.5.2. Ô nhiễm nước ngầm 2.6. Qui chuẩn chất lượng và một số biện pháp bảo vệ môi trường nước 4 Chương 3. Hóa học môi *Giảng viên: trường đất - Thuyết giảng 3.1. Phong hóa và quá trình - Sử dụng hình ảnh thực tạo thành đất tế để minh họa - Giảng dạy trao đổi 3.1.1. Phong hóa vật lý (semina) 3.1.2. Phong hóa hóa học - Giảng dạy tích hợp 5 0 1 3.1.3. Phong hóa sinh học- Ra bài tập/câu hỏi về 3.2. Thành phần hóa học nhà phần môi trường đất của đất - Hướng dẫn sinh viên cách lựa chọn các đề tài 3.2.1. Thành phần vô cơ tiểu luận và phương pháp 3.2.2. Thành phần hữu cơ làm tiểu luận 3.2.3. Cân bằng pha trong * Sinh viên: 7
  8. S ố tiết TT Nội dung (1) Hoạt động dạy và học (2) LT BT TH/TN/TQ đất - Trả lời các câu hỏi truy vấn 3.3. Các quá trình hóa học chủ yếu trong đất - Thảo luận nhóm và làm bài tập nhóm. 3.3.1. Phản ứng tạo thành - Giải quyết tình huống axit vô cơ trong đất - Làm bài tập về nhà 3.3.2. Hấp phụ trong môi phần môi trường đất trường đất - Chuẩn bị đề tài tiểu 3.3.3. Phản ứng trao đổi ion luận môn học trong đất 3.3.4. Phản ứng oxi hóa khử trong đất 3.4. Sự xói mòn và thoái hóa đất 3.4.1. Xói mòn đất 3.4.2. Axit hóa môi trường đất 3.4.2. Sa mạc hóa 3.5. Nguồn thải và các chất ô nhiễm đất 3.6. Qui chuẩn chất lượng và một số biện pháp bảo vệ môi trường đất Bài kiểm tra 1 tiết - Làm bài kiểm tra giữa 1 kì của môn học 5 Chương 4: Các vòng tuần *Giảng viên: hoàn trong tự nhiên - Thuyết giảng 4.1. Vòng tuần hoàn - Sử dụng hình ảnh thực cacbon tế để minh họa 3 0 0 - Giảng dạy trao đổi 4.2. Vòng tuần hoàn oxi (semina) 4.3. Sự chuyển hóa các hợp - Giảng dạy tích hợp 8
  9. S ố tiết TT Nội dung (1) Hoạt động dạy và học (2) LT BT TH/TN/TQ chất chứa nitơ - Ra bài tập/câu hỏi về nhà phần vòng tuần hoàn 4.3.1. Vòng tuần hoàn của tự nhiên nitơ * Sinh viên: 4.4. Vòng tuần hoàn lưu - Trả lời các câu hỏi truy huỳnh vấn 4.5. Vòng tuần hoàn của - Thảo luận nhóm và làm photpho bài tập nhóm. 4.6 Vòng tuần hoàn của - Làm bài tập về nhà kim loại nặng phần vòng tuần hoàn tự nhiên - Hoàn thành đề tài tiểu luận môn học 6 Tiểu luận môn học *Giảng viên: - Nhận xét, đánh giá và Trình bày tiểu luận, nhận chấm điểm các đề tài tiểu xét đánh giá tiểu luận luận của các nhóm - Đặt các câu hỏi cho các đề tài tiểu luận * Sinh viên: 0 6 0 - Trình bày tóm tắt tiểu luận môn học (7- 10’/nhóm) - Trả lời các câu hỏi truy vấn của giảng viên và các sinh viên khác trong lớp Tổng cộng 21 6 3 10. Chuẩn đầu ra (CĐR) của học phần: STT CĐR của học phần CĐR của CTĐT tương ứng (3) 1 Kiến thức: 2, 3, 5, 6 - Cấu trúc và thành phần của môi trường khí, nước, đất. 9
  10. STT CĐR của học phần CĐR của CTĐT tương ứng (3) - Các quá trình hóa học quan trọng và chủ yếu của các chất trong môi trường khí, nước, đất. - Ô nhiễm môi trường do hoạt động của con người: các hiệu ứng, các nguồn thải, tác động của các chất ô nhiễm tới môi trường và con người. - Các vòng tuần hoàn chất chủ yếu trong môi trường và mối liên quan với các thành phần môi trường đất, nước, không khí. - Vai trò của Hóa học môi trường trong xử lí ô nhiễm môi trường. 2 Kỹ năng: - Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết báo cáo, thuyết trình, thảo luận nhóm. - Kỹ năng tổ chức công việc theo nhóm. - Kỹ năng nhận diện các vấn đề ô nhiễm môi trường và 10, 11, 12, 14, 15 các quá trình hóa học cơ bản trong từng thành phần môi trường; - Kỹ năng phân tích, tổng hợp và xử lý thông tin, số liệu liên quan đến chuyên ngành; 3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Tự chủ trong việc học tập và công việc được giao trong 14, 17 nhóm. Có trách nhiệm hoàn thành các công việc được phân công đúng thời hạn và đạt yêu cầu về nội dung. 4 Phẩm chất đạo đức cá nhân, nghề nghiệp, xã hội: Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật 16 và trách nhiệm với công việc bảo vệ môi trường và xã hội. 11. Thông tin liên hệ của Bộ môn A. Địa chỉ bộ môn: Phòng 314 – Nhà A5, Trường Đại học Thủy lợi 10
  11. B. Trưởng bộ môn: (có trách nhiệm trả lời thắc mắc của sinh viên và các bên liên quan) - Họ và tên: ThS. Lê Thị Thắng - Số điện thoại: 0989084675 - Email: lethithang@tlu.edu.vn Hà Nội, ngày 04 tháng 06 năm 2019 TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN (Phụ trách ngành đào tạo) (Phụ trách học phần) PGS.TS. Bùi Quốc Lập PGS.TS. Bùi Quốc Lập ThS. Lê Thị Thắng 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2