Đề cương môn học: Cơ kết cấu nâng cao
lượt xem 12
download
Mời các bạn cùng tham khảo đề cương môn học "Cơ kết cấu nâng cao" dưới đây để nắm bắt được mục tiêu, yêu cầu, nội dung tóm tắt môn học Cơ kết cấu nâng cao như: Những khái niệm tổng quát về lý thuyết dẻo, phương pháp từng bước khảo sát các cấu kiện đà, dẻo lý tưởng,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương môn học: Cơ kết cấu nâng cao
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Biểu mẫu 2 ( Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm) 1. Tên môn học: CƠ KẾT CẤU NÂNG CAO 2. Số tín chỉ: 3 (45 tiết LT;Tiểu luận) 3. Giảng viên: PGS.TS. BÙI CÔNG THÀNH 4. BM quản lý môn học: Sức Bền Kết Cấu, Khoa KTXD 5. Môn học trước: 6. Môn học song hành: 7. Mục tiêu môn học: Môn học nhằm cung cấp cho học viên những kiến thức về các phương pháp phân tích kết cấu ngoài miền hồi bao gồm phương pháp phân tích đàn dẻo và đặc biệt lý thuyết “phân tích trực tiếp tải trọng giới hạn” (Limit Analysis) áp dụng cho vật thể bằng vật liệu đàn hồi – dẻo lý tưởng. 8. Mô tả tóm tắt môn học: Dựa trên cơ sở lý thuyết chảy dẻo và lý thuyết dẻo theo biến dạng toàn phần, hai phương pháp phân tích kết cấu ngòai miền đàn hồi được trình bày: (a) phương pháp từng bước nghiên cứu quá trình phát triển biến dạng theo tải trọng của kết cấu ; và (b) phương pháp trực tiếp tìm tải trọng giới hạn (Limit Analysis). Phương pháp từng bước ngoài việc sử dụng các phương pháp cơ bản của Cơ Học Kết Cấu (phương pháp lực, phương pháp chuyển vị) môn học còn giới thiệu phương pháp ma trận độ cứng hoặc phương pháp PTHH giúp có thể tự động hóa tính toán qua các ngôn ngữ lập trình (MATLAB, VISUAL C++,..). Phương pháp trực tiếp (Limit Analysis) gồm 2 loại, phương pháp động học và phương pháp tĩnh học, qua việc áp dụng các định lý cận dưới và cận trên, đã phát biểu bài toán tìm tải trọng giới hạn dưới dạng bài toán quy hoạch toán học. Phương pháp từng bước được áp dụng cho các kết cấu dạng thanh vốn rất phổ biến trong các kết cấu xây dựng, trong khi phương pháp trực tiếp (Limit Analysis) được áp dụng cho bài toán phẳng, hệ thanh và các tấm chịu uốn. 9. Nội dung: - PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: 45 tiết Chươn Số Nội dung TLTK g tiết 1 Những khái niệm tổng quát về lý thuyết dẻo 9 [1] [2] 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Lý thuyết chảy dẻo 1.3 Lý thuyết dẻo theo biến dạng toàn phần 2 Phương pháp từng bước khảo sát các cấu kiện đàn – 12 [1] [2] dẻo lý tưởng 4.1 Phân tích đàn – dẻo hệ thanh dàn
- 4.2 Phân tích đàn – dẻo dầm chịu uốn 4.3 Phân tích đàn – dẻo thanh lăng trụ chịu xoắn 4.4 Phương pháp ma trận độ cứng phân tích đàn – dẻo hệ thanh 3 Lý thuyết tổng quát khảo sát trực tiếp trạng thái giới 6 [1] [3] hạn (Limit Analysis) 3.1 Khái niệm chung 3.2 Các định lý cơ bản của Limit Analysis: định lý cận dưới, định lý cận trên, và định lý tổ hợp 3.3 Các phương pháp giải của Limit Analysis: phương pháp tĩnh học với định lý cận dưới, phương pháp động học với định lý cận trên 3.4 Limit Analysis và bài toán quy hoạch toán học 3.5 Năng lượng tiêu tán dẻo 3.6 Trường ứng suất bất liên tục Áp dụng “Limit Analysis” vào bài toán phẳng 6 [1] [3] 4.1 Giới thiệu 4.2 Nhắc lại các phương trình cơ bản trong bài toán phẳng Bài toán ứng suất phẳng 4 Bài toán biến dạng phẳng 4.3 Bài toán đột lỗ 4.4 Các trường ứng suất bất liên tục cơ bản 4.5 Bài toán tấm có vết nứt chịu kéo Phân tích hệ thanh bằng “Lý thuyết tính trực tiếp tải 6 [1] [3] trọng giới hạn” 5.1 Khái niệm chung 5 5.2 Áp dụng định lý về cận của Limit Analysis 5.3 Phương pháp tổ hợp cơ cấu 5.4 Phương pháp động học và bài toán quy hoạch tuyến tính Phân tích tấm chịu uốn bằng Limit Analysis 6 [1] [3] 6 6.1 Tấm chữ nhật chịu uốn 6.2 Tấm tròn chịu uốn - PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: 15 tiết Số TT Bài TH, TN PTN, PMT TLTK tiết 1 2
- - PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA,HV ĐI NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG: 15 tiết Số TT Nội dung Địa điểm TLTK tiết 1 Tiểu luận 10. Tài liệu tham khảo: (tối thiểu 3 sách tham khảo) [1] Bùi Công Thành, “Cơ Kết cấu nâng cao”, NXB ĐHQG TP HCM, 2002, 2004 [2] W.F.Chen & D.J. Han, “Plasticity for Structural Engineers”, Springer – Verlag New York Inc., 1988 [3] J. Chakrabarty, “Theory of Plasticity”, McGrawHill Book Co.Singapore, 1998 [4] W. McGuire & R. H. Gallagher & R. D. Ziemian, “Matrix Structural Analysis”, John Wiley & Sons, 1998 11. Phương pháp đánh giá môn học: TT Phương pháp đánh giá Số lần đánh giá Trọng số (%) 1 Tiểu luận, báo cáo trên lớp 1 60 2 Thi cuối học kỳ 1 40 Chủ nhiệm BM quản lý môn học Giảng viên lập đề cương (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương môn kỹ thuật Robot
7 p | 463 | 64
-
Đề cương ôn tập Môn Cấp thoát nước
18 p | 279 | 57
-
Ngân hàng câu hỏi thi môn Đo lường-Thông tin công nghiệp
11 p | 341 | 46
-
Đề cương môn: Công nghệ chế tạo máy 2
2 p | 469 | 43
-
Đề cương môn học SỨC BỀN VẬT LIỆU 1
4 p | 525 | 38
-
Đề cương môn học dụng cụ linh kiện điện tử
7 p | 244 | 36
-
Đề cương ôn thi liên thông Cao đẳng - Đại học môn Lý thuyết mạch điện (ĐH Đông Á)
6 p | 236 | 36
-
Đề cương môn học Kết cấu bê tông cốt thép 3
4 p | 282 | 26
-
Đề cương chi tiết học phần: Máy và truyền động thủy khí
7 p | 129 | 9
-
Đề thi môn cơ học kết cấu 1 - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 30
1 p | 96 | 8
-
Đề cương Động lực học cơ hệ
0 p | 158 | 7
-
Bài giảng môn học Thủy công: Chương mở đầu - TS. Trần Văn Tỷ
20 p | 98 | 6
-
Đề cương môn thi cơ sở tuyển sinh sau đại học năm 2013 - Môn cơ sở kỹ thuật - Đào tạo thạc sĩ các ngành kỹ thuật
10 p | 87 | 5
-
Đề cương môn học Quá trình và thiết bị truyền khối (Mass Transfer process and equipments)
5 p | 86 | 4
-
Đề cương môn học Kĩ thuật cơ điện (Mã số môn học: EENG 153)
4 p | 13 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ khí đại cương năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 20 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Kiến trúc (Mã học phần: CIE337)
5 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn